2.2.6.2. Hàng trang sức
Phải kể đến như vòng tay, vòng cổ, hoa tai, nhẫn, lắc, …. Mỗi loại lại được chia thành nhiều kiểu khác nhau. Chỉ riêng nhẫn đã có các kiểu: magie, gióng, trúc, lịng máng, mặt nhật, mặt vuông, mặt ngọc, mặt đá các màu, mặt tạo thành dây, riêng mặt dây chuyền cũng gồm rất nhiều loại mẫu mã. Đồ trang sức thường sở hữu nhiều chi tiết nhỏ, cầu kì nên những mặt hàng này thường địi hỏi tính kiên nhẫn, tỉ mỉ của người thợ.
Thông thường người thợ chạm một số hoa văn nhỏ, tinh xảo vào đồ trang sức. Muốn có sản phẩm đẹp phải dùng bạc tốt, hơn nữa nhu cầu của con người ngày càng cao nên người thợ luôn cải biến mẫu mã, tạo ra sản phẩm độc đáo. Tuy nhiên, hiện nay đồ trang sức bằng bạc khơng cịn được ưa chuộng nữa nên việc sản xuất mặt hàng này cũng giảm mạnh. Người Đồng Xâm chuyển sang sản xuất theo đơn hàng chứ không sản xuất nhiều như trước nữa.
Hình 2.12. Hàng trang sức
2.2.6.3. Hàng mỹ nghệ
Đây là dòng sản phẩm chiến lược và cũng được coi là mang đến nguồn kinh tế chính cho những người thợ ở đây. Hàng mỹ nghệ Đồng Xâm cũng sở hữu nhiều loại khác nhau từ những thứ nhỏ như con giống, tượng, … cho tới
bình trà, khay, lọ hoa, tranh đồng, …. Trong mặt hàng mỹ nghệ này thì các bức tranh khảm rất được chú ý, đề tài tranh rất phong phú, người nghệ nhân thường kết hợp khéo léo yếu tố cổ và kim, màu sáng và tối để làm nổi bật các chi tiết. Người xem có cảm giác như đang chứng kiến cảnh thật.
Hình 2.13. Bộ ấm chén được trang trí bằng hoa văn chạm bạc
2.2.7. Các vấn đề về môi trường
Ơ nhiễm nguồn nước, khơng khí: Ngun liệu chính của làng nghề chạm bạc là đồng thau, vàng, bạc. Đã nói đến kim loại thì sản xuất đều phải dùng hóa chất độc hại để hóa mạ và tẩy rửa khử sạch lắp ráp và đánh bóng khi thành phẩm. Cách xử lý cho nguồn nước thải của các cơ sở còn rất tùy tiện, có những cơ sở đào hố ngầm, có những cơ sở đổ ra ao hồ và chảy ra sông dọc xã rồi chảy ra sơng Trà Lý. Cịn hóa bạc của các cơ sở thì đem ra giữa những cánh đồn hoặc ngồi bãi sơng Trà Lý để đổ trực tiếp.
Trong quá trình chuẩn bị nguyên vật liệu, những người thợ vẫn hàng ngày tiếp xúc với hóa chất độc hại nhưng chỉ có một số ít trong đó trang bị phương tiện bảo hộ lao động. Trong một vài năm trở lại đây, Đảng bộ và nhân dân xã Đồng Xâm cũng đã có những cải tiến, xây dựng những cơ sở hóa mạ tập trung theo từng khu vực, đảm bảo đầy đủ hệ thống xử lý nguồn nước hóa chất thải góp phấn hạn chế ơ nhiễm nguồn nước cũng như khơng khí của địa phương.
Ơ nhiễm tiếng ồn: Những tiếng đục, gõ, chạm, … diễn ra trong suốt quá trình chạm bạc đã gây ảnh hưởng đến cuộc sống của người dân, trường học, trạm ý tế, …. Do đặc thù là làng nghề gia truyền, nên có rất nhiều hộ kinh doanh nhỏ lẻ. Chính vì thế mà vẫn đề ơ nhiễm tiếng ồn vẫn chưa thể xử lí được triệt để.
2.3. Quy trình xây dựng chủ đề tích hợp “Chạm bạc”
2.3.1. Xây dựng chủ đề “Chạm bạc”
Làng nghề chạm bạc Đồng Xâm, Hồng Thái, Thái Bình là một trong những làng nghề thủ công lâu đời trên địa bàn thành phố Thái Bình. Khơng chỉ gắn bó và góp phần tạo kinh tế ổn định cho người dân địa phương, chạm bạc còn là một trong những điều phải nhắc đến mỗi khi nói tới Thái Bình. Tuy nhiên, khơng phải bất kì HS nào trên địa bàn tỉnh cũng thực sự hiểu hết về chạm bạc cũng như những ý nghĩa của làng nghề. Vậy chạm bạc là gì? Nguồn gốc và quá trình phát triển nghề chạm bạc? Quy trình sản xuất diễn ra như thế nào? Có
những loại hình sản phẩm nào là kết quả của quá trình chạm bạc? …. Để trả lời cho những câu hỏi này, HS có thể vận dụng kiến thức cũ trong nhiều môn học để giải quyết được các vấn đề thực tiễn của địa phương, đồng thời từ đó HS cũng có cơ hội để lĩnh hội được các kiến thức trong thực tế khơng có trong sách vở.
Trên cơ sở phân tích nội dung chương trình các bộ mơn Vật Lí, Hóa Học, Địa Lý, … ở THPT, chúng tôi chia chủ đề thành những phần nội dung chính như sau:
- Nội dung 1: Tìm hiểu về làng nghề chạm bạc Đồng Xâm, Hồng Thái, Kiến Xương, Thái Bình
- Nội dung 2: Tìm hiểu và hệ thống kiến thức về chạm bạc - Nội dung 3: Tìm hiểu nâng cao về “Chạm bạc” tại địa phương
2.3.2. Xác định các vấn đề trong chủ đề “Chạm bạc”
HS sẽ được tìm hiểu chủ đề “Chạm bạc” bằng cách trả lời các câu hỏi sau: - Vị trí địa lý, nguồn gốc và quá trình phát triển của làng nghề chạm bạc Đồng Xâm diễn ra như thế nào?
- Làng nghề mang tới những giá trị gì cho địa phương? - Quy trình làm ra những sản phẩm chạm bạc như thế nào?
- Có những loại sản phẩm chạm bạc Đồng Xâm nào trên thị trường? - Chất rắn là gì? Có những loại chất rắn phổ biến nào?
- Đặc trưng của vật rắn kết tinh ra sao? - Vật rắn kết tinh có những tính chất nào? - Kim loại là gì? Chúng có cấu tạo ra sao? - Những tính chất của kim loại là gì?
- Sự ăn mịn là gì? Cách bảo vệ kim loại khỏi bị ăn mòn?
2.3.3. Xác định các kiến thức cần thiết để giải quyết vấn đề
Đối với chủ đề “Chạm bạc” thì các kiến thức cần thiết để giải quyết vấn đề đó là:
Với mơn Vật lí:
- Chất rắn và những đặc trưng của chất rắn - Dòng điện trong chất điện phân và ứng dụng
Với mơn Hóa học:
- Kim loại và tính chất của kim loại
- Mạng tinh thể phổ biến của kim loại và sự khác nhau giữa chúng - Sự ăn mòn kim loại
- Cách bảo vệ kim loại khỏi ăn mịn
Với mơn Địa lí:
- Tài nguyên du lịch nhân văn với sự phát triển du lịch - Vị trí địa lý của làng nghề
- Các sản phẩm làng nghề đối với sự phát triển của địa phương
Các kiến thức thực tế khác:
- Vị trí địa lý, nguồn gốc và quá trình phát triển của làng nghề chạm bạc Đồng Xâm
- Quy trình chạm bạc hồn chỉnh
- Làng nghề mang đến những giá trị gì cho địa phương - Các mặt hàng sản phẩm chính của làng nghề
- Ảnh hưởng của làng nghề đối với môi trường và cuộc sống của người dân địa phương
2.3.4. Xác định mục tiêu dạy học chủ đề “Chạm bạc”
2.3.4.1. Kiến thức
- Nêu được vị trí địa lý, nguồn gốc và quá trình phát triển của làng nghề chạm bạc Đồng Xâm diễn ra như thế nào?
- Kể tên được những loại sản phẩm chạm bạc Đồng Xâm trên thị trường? - Làng nghề mang tới những giá trị gì cho địa phương?
- Trình bày được quy trình làm ra những sản phẩm chạm bạc như thế nào? - Nêu được vị trí của kim loại trong bảng tuần hồn
- Trình bày được cấu tạo nguyên tử, cấu tạo tinh thể của kim loại - Nêu và giải thích được tính chất vật lí, hóa học của kim loại
- Trình bày khái niệm các loại ăn mịn và nêu được điều kiện xảy ra ăn mịn điện hóa
- Giải thích được sự ăn mịn kim loại.
- Nêu được những cách bảo vệ kim loại khỏi ăn mịn
- Trình bày được bản chất của dịng điện trong chất điện phân - Kể tên những ứng dụng của dòng điện trong chất điện phân
- Giải thích được những ứng dụng từ cơ sở lý thuyết vào quy trình chạm bạc
- Chỉ ra được những ảnh hưởng của q trình sản xuất đến mơi trường cũng như con người ở địa phương
- Đánh giá được ý nghĩa của làng nghề đối với sự phát triển về kinh tế cũng như văn hóa của địa phương
2.3.4.2. Kĩ năng
- Rèn luyện kĩ năng thu thập, xử lí, trình bày thơng tin - Rèn luyện kĩ năng phản biện, làm việc nhóm
- Rèn luyện kĩ năng thiết kế, tiến hành thí nghiệm và sử dụng các dụng cụ thí nghiệm đúng cách
2.3.4.3. Thái độ
- Có thái độ tích cực, chủ động trong các hoạt động học tập
- Có ý thức vận dụng các biện pháp bảo vệ kim loại vào trong thực tiễn (kỹ thuật và đời sống)
2.3.4.4. Năng lực
Sau khi học xong chủ đề tích hợp “Chạm bạc”, HS bồi dưỡng cho mình được năng lực GQVĐ. (Bảng 1.2)
2.3.5. Xây dựng nội dung các hoạt động dạy học của chủ đề
2.3.5.1. Nội dung 1: Tìm hiểu về làng nghề chạm bạc Đồng Xâm, Hồng Thái, Kiến Xương, Thái Bình
Hoạt động 1: Trải nghiệm thực tiễn tại cơ sở chạm bạc Đồng Xâm, xã
Hồng Thái, huyện Kiến Xương, Thái Bình
Mục tiêu hoạt động:
- Nêu được vị trí địa lý, nguồn gốc và quá trình phát triển của làng nghề chạm bạc Đồng Xâm
- Kể tên được những loại sản phẩm chạm bạc Đồng Xâm trên thị trường - Trình bày được những giá trị về kinh tế, văn hóa, du lịch mà làng nghề đem lại cho địa phương
- Trình bày được quy trình làm ra những sản phẩm chạm bạc
- Nêu được những nguyên liệu được sử dụng và cách chế biến chúng trong quy trình chạm bạc
- Liệt kê được những dụng cụ được sử dụng trong quá trình chạm bạc - Trình bày được những kỹ thuật và các bước chạm cơ bản
- Rèm luyện kĩ năng làm việc nhóm, thuyết trình, phản biện
Tổ chức hoạt động:
- HS hoạt động theo nhóm và hồn thành nhiệm vụ của từng nhóm - HS trải nghiệm thực tiễn tại các cơ sở chạm bạc Đồng Xâm: tự tìm hiểu thơng tin trên mạng, trao đổi với người trong làng nghề hoặc nghệ nhân để thu thập thơng tin tìm hiểu về làng nghề và hồn thành phiếu học tập
Nhóm 1
1. Chạm bạc là gì?
2. Vị trí địa lý của làng nghề chạm bạc Đồng Xâm 3. Nguồn gốc và q trình phát triển của làng nghề
Nhóm 2
1. Có những loại mặt hàng sản phẩm nào của làng nghề? Ví dụ
2. Những giá trị về kinh tế, văn hóa, du lịch mà làng nghề đem lại cho con người và địa phương là gì?
Nhóm 3
1. Trình bày quy trình chạm bạc hồn chỉnh
2. Những nguyên liệu nào cần được chuẩn bị và chúng được chế biến ra sao trong quy trình chạm bạc
Nhóm 4
1. Cần sử dụng những loại dụng cụ nào để tiến hành chạm 2. Những kỹ thuật chạm bạc cơ bản là gì?
3. Bước chạm chính trải qua những giai đoạn nào?
Hoạt động 2: Xác định các vấn đề nghiên cứu
Mục tiêu hoạt động:
- Phát hiện, đặt được câu hỏi để rút ra những vấn đề cần tìm hiểu kiến thức khoa học có liên quan đến chạm bạc
Tổ chức hoạt động:
- Hoạt động nhóm, thảo luận và xác định được những kiến thức khoa học cần tìm hiểu quanh chủ đề “Chạm bạc”
- Trình bày những tìm hiểu của nhóm trước lớp
HS chia sẻ kết quả, thảo luận để thống nhất vấn đề nghiên cứu:
- Những kim loại nào thường được sử dụng trong q trình chạm bạc? - Chúng có cấu tạo và tính chất ra sao?
- Trong thực tế, xảy ra hiện tượng ăn mòn kim loại, nguyên lý của sự ăn mịn này là gì?
- Người ta sử dụng những cách nào để bảo vệ cho bề mặt sản phẩm? - Nguyên tắc của quá trình mạ trên sản phẩm là gì?
2.3.5.2. Nội dung 2: Tìm hiểu về hệ thống hóa các kiến thức về chạm bạc
Hoạt động 1: Tìm hiểu về kim loại
Mục tiêu của hoạt động:
- Nêu được vị trí của kim loại trong bảng tuần hồn
- Trình bày được cấu tạo nguyên tử, cấu tạo tinh thể của kim loại - Trình bày được những kiểu mạng tinh thể phổ biến
- So sánh được những đặc trưng cơ bản của các kiểu mạng tinh thể
Chuẩn bị:
- Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học - Phiếu học tập
Tổ chức hoạt động:
Phiếu học tập số 1
TÌM HIỂU VỀ KIM LOẠI
Nhóm: …..
Tìm hiểu bảng tuần hồn các ngun tố hóa học và hồn thiện phiếu học tập 1. Kể tên một số kim loại và chỉ ra vị trí của chúng trên bảng tuần hồn ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……
2. Viết cấu hình e của các nguyên tử kim loại Na, Cu, Ni, Au, Ag
……………………………………………………………………………… …
……………………………………………………………………………… …
3. Kim loại thường có số e ngồi cùng là bao nhiêu?
……………………………………………………………………………… …
4. So sánh bán kính nguyên tử kim loại và phi kim trong cùng chu kì ……………………………………………………………………………… …
5. Kim loại tồn tại ở trạng thái nào trong điều kiện thường?
……………………………………………………………………………… …
Nghiên cứu sách giáo khoa và cho biết:
6. Cấu tạo mạng tinh thể kim loại gồm những phần tử nào?
……………………………………………………………………………… …
……………………………………………………………………………… …
7. So sánh cấu tạo và đặc điểm 3 kiểu mạng tinh thể phổ biến
……………………………………………………………………………… …
……………………………………………………………………………… …
Hoạt động 2: Tìm hiểu về tính chất của kim loại
Mục tiêu của hoạt động:
- Liệt kê được các tính chất vật lí, hóa học chung của kim loại
- Trình bày được những ứng dụng của kim loại dựa vào tính chất của chúng
Chuẩn bị: - Phiếu học tập
Tổ chức hoạt động:
- Làm việc theo nhóm và thực hiện nhiệm vụ
Phiếu học tập số 2
TÍNH CHẤT VẬT LÍ CỦA KIM LOẠI
Nhóm:…
Trong nội dung kiến thức Vật lí 9, kim loại có 1 số tính chất vật lí sau: Tính dẻo, tính dẫn điện, tính dẫn nhiệt và có ánh kim. Ngồi những tính chất chung đó thì mỗi kim loại cũng sở hữu những tính chất vật lí riêng biệt như: khối lượng riêng, nhiệt độ nóng chảy, tính cứng.
Nghiên cứu SGK và vận dụng kiến thức về cấu tạo của kim loại, hãy giải thích: 1. Tính dẻo của kim loại
……………………………………………………………………………… …
2. Tính dẫn điện của kim loại
……………………………………………………………………………… …
3. Tính dẫn nhiệt của kim loại
……………………………………………………………………………… …
4. Tính ánh kim của kim loại
……………………………………………………………………………… …
5. Kể tên một số ứng dụng của kim loại dựa trên những tính chất của chúng ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… …… ……………………………………………………………………………… … Phiếu học tập số 3
TÍNH CHẤT HĨA HỌC CỦA KIM LOẠI
Nhóm:…
Với số e lớp ngồi cùng nhỏ, kim loại thể hiện tính khử. Những tính chất hóa học chung của kim loại đã được học ở Vật lí 9 là: kim loại có khả năng tác dụng với phi kim, axit và dung dịch muối.
1. Viết các phương trình hóa học của dây sắt nóng đỏ cháy trong khí clo; bột nhơm cháy trong khơng khí; sắt tác dụng với lưu huỳnh
……………………………………………………………………………… … ……………………………………………………………………………… … ……………………………………………………………………………… …
2. Nhận xét về số oxi hóa – khử của các chất trong phản ứng và sản phẩm tạo thành ……………………………………………………………………………… … ……………………………………………………………………………… … ……………………………………………………………………………… …
3. Viết phương trình hóa học của kim loại Fe và dung dịch HCl, nhận xét về số oxi hóa của Fe trong muối thu được.
……………………………………………………………………………… …
……………………………………………………………………………… …
……………………………………………………………………………… …4. Viết phương trình hóa học của Cu trong HNO3 loãng, Fe và dung dịch HNO3, Ag và dung dịch H2SO4 đặc. Xác định vai trò của kim loại trong phản ứng.
……………………………………………………………………………… …
……………………………………………………………………………… …
……………………………………………………………………………… …
Hoạt động 3: Sự ăn mịn kim loại là gì. Những cách bảo vệ kim loại
khỏi ăn mòn
Mục tiêu hoạt động
- Trình bày được các khái niệm: ăn mịn kim loại, ăn mịn hóa học, ăn