Kết quả phân tích hồi quy mơ hình tổng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đặc điểm gia đình và thành tích toán học của học sinh việt nam trong PISA 2012 luận văn ths giáo dục học 60 14 01 20 (Trang 73 - 77)

TT Hệ số chưa chuẩn hóa Hệ số đã chuẩn hóa t Sig. VIF B Std. Error Beta (Constant) 418.21 11.209 37.311 .000 1 Cấu trúc gia đình 15.151 3.430 .073 4.417 .000 1.026 2 Ngơn ngữ nói ở nhà 32.126 8.419 .063 3.816 .000 1.049 3 Loại hình CV của mẹ 22.253 5.815 .078 3.827 .000 1.582 4 Loại hình CV của bố 9.728 4.675 .040 2.081 .038 1.415 5 Tính chất CV của mẹ 7.425 3.441 .043 2.158 .031 1.495 6 Tính chất CV của bố -8.046 3.187 -.049 -2.525 .012 1.415 7 Trình độ HV của bố 4.587 1.148 .091 3.996 .000 1.984 8 Trình độ HV của mẹ 2.415 1.200 .047 2.013 .044 2.045 9 Bàn học ở nhà 24.520 7.204 .057 3.404 .001 1.065 10 Phòng riêng -9.058 2.922 -.054 -3.100 .002 1.134 11 Chỗ yên tĩnh để học 2.362 3.871 .010 .610 .542 1.087 12 Máy vi tính để làm bài tập -6.533 4.248 -.038 -1.538 .124 2.375 13 Phần mềm giáo dục 0.356 4.308 .002 .083 .934 1.329 14 Kết nối Internet 21.028 4.773 .114 4.406 .000 2.524 15 Sách giúp làm bài tập ở nhà -2.690 3.467 -.013 -.776 .438 1.107 16 Sách tham khảo 9.710 2.925 .057 3.319 .001 1.109 17 Từ điển 31.135 3.230 .171 9.639 .000 1.198 18 Số lượng sách ở nhà -0.229 1.299 -.003 -.177 .860 1.093 19 Điều kiện KTGĐ 1.704 .856 .046 1.991 .047 2.029 20 Quan điểm của bố mẹ

về toán học

6.755 1.369 .082 4.934 .000 1.056

21 Học ở nhà với bố mẹ hoặc người thân

Bảng 3.13. Kết quả phân tích hồi quy mơ hình tổng (hiệu chỉnh) TT Hệ số chưa chuẩn hóa Hệ số đã chuẩn hóa t Sig. VIF B Std. Error Beta (Constant) 418.21 11.209 37.311 .000 1 Cấu trúc gia đình 15.151 3.430 .073 4.417 .000 1.026 2 Ngơn ngữ nói ở nhà 32.126 8.419 .063 3.816 .000 1.049 3 Loại hình CV của mẹ 22.253 5.815 .078 3.827 .000 1.582 4 Loại hình CV của bố 9.728 4.675 .040 2.081 .038 1.415 5 Tính chất CV của mẹ 7.425 3.441 .043 2.158 .031 1.495 6 Tính chất CV của bố -8.046 3.187 -.049 -2.525 .012 1.415 7 Trình độ HV của bố 4.587 1.148 .091 3.996 .000 1.984 8 Trình độ HV của mẹ 2.415 1.200 .047 2.013 .044 2.045 9 Bàn học ở nhà 24.520 7.204 .057 3.404 .001 1.065 10 Phòng riêng -9.058 2.922 -.054 -3.100 .002 1.134 11 Kết nối Internet 21.028 4.773 .114 4.406 .000 2.524 12 Sách tham khảo 9.710 2.925 .057 3.319 .001 1.109 13 Từ điển 31.135 3.230 .171 9.639 .000 1.198 14 Điều kiện KTGĐ 1.704 .856 .046 1.991 .047 2.029 15 Quan điểm của bố mẹ

về toán học

6.755 1.369 .082 4.934 .000 1.056

16 Học ở nhà với bố mẹ hoặc người thân

Theo bảng 4.3, phương trình hồi quy tuyến tính bội được viết như sau:

Thành tích tốn học = 418.21 + 32.126* Ngơn ngữ nói ở nhà + 31.135* Từ

điển + 24.520*Bàn học ở nhà + 22.253*Loại hình cơng việc của mẹ + 21.028*Kết nối Internet + 15.151*Cấu trúc gia đình + 9.728*Loại hình cơng việc của bố + 9.710*Sách tham khảo + 7.425*Tính chất cơng việc của mẹ + 6.755*Quan điểm của bố mẹ về tốn học + 4.587*Trình độ học vấn của bố + 2.415*Trình độ học vấn của mẹ + 1.704*Điều kiện KTGĐ + (-8.046)* Tính chất cơng việc của bố +(-9.058)* Phịng riêng + (-28.424)* Học ở nhà với bố mẹ người thân

Với Mô hình tổng này, hầu hết (16/21) các yếu tố thuộc về đặc điểm gia đình đều có tác động đến thành tích tốn học (13/16 yếu tố có tương quan thuận).

Những HS nói Tiếng Việt ở nhà thì kết quả sẽ tăng thêm 32 điểm. Với một nền tảng gia đình cơ bản như: gia đình nguyên vẹn (HS sống với cả bố và mẹ), kết quả tăng thêm 15 điểm; bố mẹ làm việc trong các ngành đòi hỏi kĩ năng cao, kết quả tăng thêm lần lượt là 22 và 9 điểm; người mẹ đang đi làm, nhận lương (bán thời gian hoặc toàn thời gian), kết quả tăng thêm 7 điểm. Quan điểm của bố mẹ về tốn học cũng góp phần tích cực vào kết quả của HS (tăng khoảng 7 điểm). Tương tự, trình độ học vấn của bố mẹ và điều kiện kinh tế của gia đình (tính bằng tổng số tài sản gia đình) cũng có mối quan hệ tích cực tới thành tích tốn học của HS.

Có thể thấy rằng, cấu trúc gia đình có mối quan hệ tích cực đến thành tích tốn học, những HS nào cùng sống với cả bố và mẹ thì kết quả học tốn sẽ tốt hơn so với những HS chỉ sống trong gia đình đơn thân. Trong số các nước OECD tham gia PISA 2012, có 13% HS 15 tuổi đến từ những gia đình đơn thân và cũng có điều kiện KT-XH khó khăn.

Trung bình, ở các nước OECD, HS từ gia đình đơn thân đều thiệt thịi hơn so với HS từ những kiểu gia đình vì bố mẹ đơn thân có trình độ học vấn thấp hoặc làm việc trong các ngành, nghề có địa vị thấp hơn, hoặc những HS này cho biết trong gia đình các em có ít tài sản hơn [2.78].

Loại hình cơng việc của bố mẹ đều ảnh hưởng tích cực đến thành tích tốn học của HS Việt Nam. Như vậy, tương tự như một số nước tham gia PISA, những HS có bố mẹ làm việc trong các ngành, nghề đòi hỏi chuyên mơn cao sẽ có kết quả cao hơn so với những em có bố mẹ làm việc trong các ngành lao động thông thường khác.

Mặt khác, các điều kiện hỗ trợ cho việc học tập ở nhà: bàn học, từ điển,

kết nối Internet và sách giúp làm bài tập ở nhà. Quan hệ tích cực giữa kết nối Internet với thành tích tốn học của HS cho thấy những gia đình nào nối mạng Internet ở nhà thì kết quả học tốn của con sẽ tốt hơn; có thể là vì các em có điều kiện tiếp xúc nhiều hơn với dạng toán khác nhau.

Quan điểm của bố mẹ về tốn học có ảnh hưởng tích cực đến thành tích

tốn học; những HS có bố mẹ thích tốn học, cho rằng đây là mơn quan trọng và cần thiết đối với sự nghiệp, thì các em sẽ cố gắng nỗ lực học tập và đạt kết quả cao. Như vậy, có thể thấy rằng sự định hướng của bố mẹ đóng vai trị quan trọng đến thành tích học tập của HS.

Cuối cùng, điều kiện kinh tế của gia đình cũng có ảnh hưởng tích cực, tuy khơng nhiều, đến thành tích tốn học - những HS xuất thân từ những gia đình có điều kiện kinh tế thuận lợi có thành tích học tập tốt hơn so với những em khác.

Bên cạnh các yếu tố có ảnh hưởng tích cực nêu trên, có một số yếu tố ảnh hưởng nghịch đến thành tích tốn học, bao gồm: tính chất cơng việc của bố, phịng riêng và học ở nhà với bố mẹ hoặc người thân. Trái với tính chất cơng việc của mẹ, những HS có bố đang đi làm có kết quả thấp hơn; có lẽ

người bố dành nhiều thời gian đi làm nên chưa quan tâm thỏa đáng đến việc học tập của con cái trong gia đình. Bên cạnh đó, việc HS có phịng riêng ở nhà dường như khơng mang lại KQHT tốt như dự kiến. Đặc biệt, những HS dành thời gian học ở nhà với bố mẹ, người thân lại có kết quả khơng tốt bằng những HS tự học.

3.3.2.2. Kiểm định các mơ hình nhỏ

Để lý giải rõ hơn mối quan hệ của biến phụ thuộc và các biến độc lập, tác giả xây dựng các mơ hình hồi quy nhỏ liên quan đến các nhóm nhân tố để xem xét thật kỹ vai trị của các biến độc lập trong việc lý giải biến phụ thuộc.

Mơ hình 1

Biến độc lập là nền tảng gia đình bao gồm các biến quan sát: cấu trúc gia đình, ngơn ngữ nói ở nhà, nghề nghiệp của bố và mẹ, trình độ học vấn của bố và mẹ, điều kiện kinh tế của gia đình.

Biến phụ thuộc là thành tích tốn học.

Kết quả bảng 4.4 cho giá trị R2 hiệu chỉnh = 0.139 (giá trị này cho biết

các yếu tố thuộc về nền tảng gia đình giải thích được khoảng 14% sự biến

thiên của điểm thành tích tốn học).

Theo kết quả phân tích ở bảng 4.5: hầu hết các biến thuộc về nền tảng

gia đình có ý nghĩa thống kê ở mơ hình tổng đều có ý nghĩa thống kê ở Mơ

hình 1 này, chỉ khác số % biến thiên. Riêng tính chất cơng việc của mẹ có ý nghĩa thống kê ở Mơ hình tổng (ảnh hưởng tích cực) nhưng ở Mơ hình 1 khơng có ý nghĩa thống kê, do Sig > 0.05.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đặc điểm gia đình và thành tích toán học của học sinh việt nam trong PISA 2012 luận văn ths giáo dục học 60 14 01 20 (Trang 73 - 77)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(107 trang)