Mục đích thực nghiệm

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) dạy học đoạn trích hồn trương ba, da hàng thịt của lưu quang vũ (ngữ văn 12, tập 2) theo hướng tiếp cận liên văn bản (Trang 94)

CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI

3.1 Thực nghiệm thăm dò về tính khả thi và hiệu quả của việc vận dụng lý thuyết

3.1.1 Mục đích thực nghiệm

Vận dụng các biện pháp đã đề xuất ở chƣơng 2 vào soạn giảng đoạn trích “Hồn Trương Ba da hàng thịt” của Lƣu Quang Vũ trong chƣơng trình Ngữ văn lớp 12. Qua đó khẳng định tính khả thi của các biện pháp đã đƣợc đề xuất Dạy học đoạn

trích “Hồn Trương Ba da hàng thịt” của Lưu Quang Vũ (Ngữ Văn 12, tập 2) theo hướng tiếp cận liên văn bản cho học sinh lớp 12.

3.1.2 Đối tƣợng, thời gian và địa bàn thực nghiệm

Chúng tôi lựa chọn văn bản “Hồn Trương Ba da hàng thịt” của Lưu Quang

Vũ (tiết 5 Ngữ Văn 12, tập 2, ban cơ bản) để thiết kế giáo án thực nghiệm xuất phát

từ đối tƣợng, thời gian và địa bàn thực nghiệm.

- Đối tƣợng thực nghiệm: Học sinh lớp 12 ban cơ bản + Lớp thực nghiệm: lớp 12A (42 HS), 12B (43 HS) + Lớp đối chứng : lớp 12 H (42 HS), 12I (43 HS) - Thời gian thực nghiệm: Năm học 2016 - 2017

- Địa bàn thực nghiệm: Trƣờng THPT Gia Lộc II – Huyện Gia Lộc – Hải Dƣơng

3.1.3 Nội dung thực nghiệm

Dạy học đoạn trích “Hồn Trương Ba da hàng thịt” của Lƣu Quang Vũ ( Ngữ Văn 12, tập 2) theo hƣớng tiếp cận liên văn bản ở lớp 12A

3.1.4. Tiến trình và kết quả thực nghiệm

3.1.4.1 Tiến trình thực nghiệm.

Chúng tôi tiến hành thực nghiệm đề tài theo những bƣớc sau:

Thứ nhất, tiến hành kiểm tra trình độ ban đầu của học sinh lớp thực nghiệm

và lớp đối chứng.

Thứ hai, chuẩn bị đầy đủ các phƣơng tiện dạy học, thiết kế giáo án có vận dụng lý thuyết liên văn bản cho học sinh trong giờ dạy học và dạy ở các lớp thực nghiệm, dạy ở các lớp đối chứng theo các phƣơng pháp khơng có thiết kế vận dụng lý thuyết liên văn bản.

Thứ ba, tiến hành thực nghiệm và dạy học đối chứng ở các lớp đã chọn.

Thứ tƣ, nghiệm thu kết quả đƣợc tiến hành sau khi hoàn thành bài dạy bằng hình thức kiểm tra trực tiếp đề 45 phút ở cuối bài dạy “HồnTrương Ba, da hàng thịt” của Lƣu Quang Vũ (Ngữ văn 12, tập 2).

3.1.4.2 Nội dung thực nghiệm.

Chúng tôi tiến hành thực nghiệm dạy học tác phẩm “Hồn Trương Ba, da hàng thịt” của Lƣu Quang Vũ (Ngữ văn 12, tập 2). Ý thức rất rõ việc rèn kỹ năng

đọc hiểu tác phẩm kịch hay năng lực đọc hiểu văn bản văn học theo hƣớng tiếp cận liên văn bản là cả một quá trình rèn luyện thƣờng xuyên, liên tục. Bởi thế, chúng tơi đã tiến hành dạy thực nghiệm ở đoạn trích “Hồn Trương Ba, da hàng thịt” của Lƣu Quang Vũ (Ngữ văn 12, tập 2, ban cơ bản).

3.1.4.3 Phương pháp thực nghiệm. * Cách tiến hành.

- Các lớp thực nghiệm và đối chứng đƣợc giảng dạy trong cùng một thời gian cùng một nội dung Dạy học đoạn trích “Hồn Trương Ba da hàng thịt” của Lưu Quang Vũ (Ngữ Văn 12, tập 2) theo hướng tiếp cận liên văn bản cho học sinh lớp 12

- Các lớp thực nghiệm dạy theo hƣớng áp dụng nội dung các biện pháp đã đề xuất. - Các lớp đối chứng dạy theo phƣơng pháp vẫn đang sử dụng phổ biến hiện nay. - Để thực nghiệm Dạy học đoạn trích “Hồn Trương Ba da hàng thịt” của Lưu Quang Vũ ( Ngữ Văn 12, tập 2) theo hướng tiếp cận liên văn bản cho học sinh

lớp 12 tôi tiến hành các bƣớc sau:

+ Bƣớc 2: Tổ chức các hoạt đông tự học trên lớp.

+ Bƣớc 3: Kiểm tra để đánh giá kết quả học tập của học sinh

Sau giờ dạy đoạn trích “Hồn Trương Ba, da hàng thịt” của Lưu Quang Vũ

( Ngữ Văn 12, tập 2) theo hướng tiếp cận liên văn bản chúng tôi yêu cầu hai lớp làm

một bài kiểm tra 45 phút cùng đề bài để đánh giá hiệu quả tiếp thu kiến thức và hình thành kỹ năng cho các em.

Với học sinh:

- Bƣớc 1: Tự đọc hiểu bài học ở nhà theo hƣớng dẫn của giáo viên và hƣớng dẫn học bài trong sách giáo khoa.

- Bƣớc 2: Hợp tác với bạn, với giáo viên thông qua các hoạt động tự học ở trên lớp. - Bƣớc 3: Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của bản thân.

Ở bƣớc 1, Học sinh tự học ở nhà theo hƣớng dẫn của giáo viên qua phiếu học tập: thu thập tƣ liệu về tác phẩm “Hồn Trương Ba, da hàng thịt” của Lƣu Quang Vũ (Ngữ văn 12, tập 2) theo hƣớng tiếp cận liên văn bản. Sau đó, học sinh xử lí thơng tin đã thu nhận đƣợc để giải quyết vấn đề bằng việc trả lời các câu hỏi khác trong phiếu học tập và câu hỏi trong hƣớng dẫn học bài SGK.

Ở bƣớc 2: HS đem kết quả đọc hiểu của mình trao đổi với bạn, với thầy thơng qua hƣớng dẫn, tổ chức của giáo viên.

Ở bƣớc 3: HS tự kiểm tra đánh giá kết quả học tập của mình qua hợp tác với bạn, với thầy đồng thời kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của bản thân qua phần kiểm tra của giáo viên.

* Cách đánh giá

- Để đánh giá kết quả thực nghiệm sƣ phạm, tơi chọn hình thức so sánh kết quả học tập của học sinh thông qua bài kiểm tra sau khi dạy học xong bài học giữa lớp thực nghiệm và lớp đối chứng. Ở bài kiểm tra này, các câu hỏi đƣa ra vừa kiểm tra kiến thức trọng tâm học sinh cần nắm sau bài học vừa kiểm tra kĩ năng đọc hiểu văn bản thơ trữ tình theo đặc trƣng thể loại của học sinh.

- Để việc đánh giá kết quả thực nghiệm sƣ phạm đƣợc khách quan hơn, tôi đã mời giáo viên trong tổ dự giờ trao đổi rút kinh nghiệm để nắm bắt ý kiến đánh giá của đồng nghiệp về cách thức tổ chức dạy học và các biện pháp áp dụng.

3.1.4.4 Kết quả thực nghiệm và thông số điều tra: * Nhận xét chung về kết quả thực nghiệm

- Việc tự học bài ở nhà đƣợc học sinh thực hiện khá nghiêm túc. Nhiều học sinh tỏ ra khá hứng thú trong việc thu thập các thông tin liên quan đến bài học. Qua phỏng vấn trao đổi với một số học sinh lớp 12A, 12B các em cho rằng: việc chuẩn bị bài theo hƣớng dẫn của giáo viên mất thời gian hơn nhƣng thú vị hơn vì chính bản thân các em đƣợc thể nghiệm và trải nghiệm; từ đó các em thu nhận đƣợc nhiều thơng tin hơn và biết cách thu thập thông tin cho hiệu quả. Việc rèn kĩ năng thu thập thông tin này không chỉ thực hành khi học đoạn trích “Hồn Trương Ba, da hàng thịt” của Lƣu Quang Vũ mà cịn có thể áp dụng cho những phần học khác, môn học khác. Một số học sinh đƣợc hỏi cũng cho rằng: nếu thực hiện đúng theo hƣớng dẫn các thao tác khi xử lí thơng tin về bài học các em sẽ dễ dàng hơn khi tự mình tìm ra kiến thức cần nắm về bài học.

- Nhìn chung do có sự tự học tích cực ở nhà nên học sinh tham gia các hoạt động dạy học khá tích cực, khơng khí học tập sơi nổi. Đa số học sinh nhiệt tình tham gia tất cả những hoạt động học tập: trao đổi, thảo luận, lắng nghe, phát biểu ý kiến, nêu những vấn đề thắc mắc tạo nên khơng khí lớp học khá thoải mái, dân chủ.

- Đa số giáo viên dự giờ cho rằng, các biện pháp rèn kĩ năng tự học áp dụng phù hợp với đặc trƣng của thể loại, với đối tƣợng. Học sinh tỏ ra khá chủ động trong việc tiếp thu kiến thức, trong việc phối kết hợp với các bạn trong nhóm, trong lớp và với giáo viên. Nhiều học sinh tỏ ra khá tự tin trong việc

trình bày, tranh luận để bảo vệ ý kiến của cá nhân hoặc của nhóm

*. Kết quả thực nghiệm cụ thể

Kết quả đánh giá dựa trên các chỉ tiêu sau:

- Dựa vào bài viết của học sinh : kết quả này đƣợc đánh giá theo thang điểm 10 đƣợc chia làm 4 bậc:

+ Loại giỏi: 8; 9; 10 điểm + Loại khá: 7 điểm

+ Loại trung bình: 5; 6 điểm. + Loại yếu: 0- 4 điểm

- Dựa vào mức độ hứng thú của học sinh trong giờ học Phƣơng tiện đánh giá kết quả :

- Giáo án thể nghiệm

- Hƣớng dẫn chuẩn kiến thức, kỹ năng môn Ngữ văn 12. Kết quả học tập của học sinh.

Sau khi triển khai dạy học đoạn trích “Hồn Trương Ba, da hàng thịt” của Lƣu Quang Vũ (Ngữ Văn 12, tập 2) theo hƣớng tiếp cận liên văn bản, tôi tiến hành cho học sinh làm một bài kiểm tra 45 phút để đánh giá kiến thức, kĩ năng đã thu đƣợc của ngƣời học sau giờ dạy thực nghiệm. Ở lớp đối chứng, tôi cũng cho làm đề bài nhƣ vậy, sau khi chấm bài, tôi thu đƣợc kết quả nhƣ sau:

Bảng 3.1. Kết quả HS các lớp đối chứng : Khối Lớp Sĩ số Giỏi Điểm 9 - 10 Khá Điểm 7- 8 TB Điểm 5- 6 Yếu Điểm 0 - 4 SL (%) SL (%) SL (%) SL (%) 12 12H 42 1 2,4 12 28,6% 21 50% 8 19% 12I 43 2 4,8% 10 23,2% 21 48,8% 10 23,2% 0 5 10 15 20 25 30 35 40 45 50 12H 12I Điểm 9-10 Điểm 7-8 Điểm 5-6 Điểm 0-4

Bảng 3.2: Kết quả các lớp dạy thực nghiệm Khối Lớp Khối Lớp số Giỏi Điểm 9 - 10 Khá Điểm 7- 8 TB Điểm 5- 6 Yếu Điểm 0 - 4 SL (%) SL (%) SL (%) SL (%) 12 12A 41 9 22,0% 25 61,0% 7 17,0% 0 0% 12B 44 8 18,2% 23 52,3% 12 27,3% 01 2,2% 0 10 20 30 40 50 60 70 12A 12B Điểm 9-10 Điểm 7-8 Điểm 5-6 Điểm 0-4

Biểu đồ 3.2. Kết quả học tập các lớp dạy thực nghiệm

Bảng 3.3. Bảng so sánh kết quả lớp dạy thực nghiệm và lớp đối chứng Lớp Lớp Thang điểm 12A, 12B (Lớp dạy thực nghiệm) 12H,12I (Lớp dạy đối chứng) Giỏi Điểm 9 - 10 17/85 HS (20%) 3/85 HS (3,5%) Khá Điểm 7- 8 48/85 HS (56,5%) 22/85 HS (25,9%) TB Điểm 5- 6 19/85 HS (22,3%) 42/85 HS (49,4%) Yếu Điểm 0 - 4 01/85 HS (1,2%) 18/85 HS (21,2%) Tổng số học sinh 100% (85 HS) 100% (85 HS)

- Đáp ứng đƣợc phƣơng pháp dạy học tích cực.

- Tạo đƣợc hứng thú, phản ứng nhanh nhạy cho học sinh khám phá văn bản. - Tránh sự nhàm chán trong quá trình tiếp nhận tri thức của học sinh.

- Tổng hợp, phát huy sức mạnh của các phƣơng pháp dạy học.

- Khơng đánh mất vai trị của ngƣời giáo viên mà cịn phát huy tích cực vai trị ngƣời giáo viên nhƣ: quan sát lớp, nhóm làm việc, đi sâu vào hƣớng dẫn cho các học sinh yếu, cá biệt làm việc đạt hiệu quả.

Và dựa trên các kết quả thực nghiệm sƣ phạm thông qua việc xử lý số liệu thu đƣợc, chúng tôi nhận thấy: chât lƣợng học tập của lớp thực nghiệm cao hơn lớp đối chứng. Ở lớp thực nghiệm hầu hết các em trẻ lời tốt câu hỏi của đề bài đƣa ra, đi đúng hƣớng và trả lời đúng trọng tâm…Trong khi làm bài, ác em đã biết chọn lọc kiến thức cơ bản, vận dụng kiến thức tƣơng đối tốt, thể hiện sự tìm tịi khám phá, sáng tạo. Các giờ dạy thực nghiệm thì lớp thực nghiệm số học sinh đạt điểm giỏi khá là: 76,5%. Tỉ lệ này ở lớp đối chứng là 29,4%. Chất lƣợng học tập của lớp thực nghiệm cũng nâng lên đáng kể. Tuy nhiên, vẫn còn 1,2% học sinh điểm yếu dƣới 5. Điều này chứng tỏ, việc rèn kỹ năng phải thƣờng xuyên, liên tục mới đạt hiệu quả nhƣ mong đợi. Mặc dù thí điểm thực nghiệm ở một bài học, ở hai lớp học nhƣng đã đem lại kết quả khác biệt. Điều đó, là một tín hiệu đáng mừng bởi phần nào đã giảm tình trạng học sinh quay lƣng với môn văn trong nhà trƣờng phổ thông hiện nay và cho thấy tín hiệu khả thi của đề tài khi áp dụng vào thực tế dạy học văn bản văn học theo hƣớng tiếp cận liên văn bản cho học sinh THPT hiện nay

3.1.5 Thiết kế giáo án thực nghiệm “Hồn Trƣơng Ba da hàng thịt” của Lƣu Quang Vũ (tiết 5, Ngữ Văn 12, tập 2, ban cơ bản) theo hƣớng tiếp cận liên văn bản.

Thiết kế bài học này nhằm giải tỏa những vƣớng mắc của học sinh khi tiếp nhận văn bản “ Hồn Trƣơng Ba, da hàng thịt” theo hƣớng tiếp cận liên văn bản để giúp học sinh có thể tiếp thu đƣợc những giá trị về nội dung và nghệ thuật của tác phẩm.

Tuần 26

Ngày soạn giáo án: 12/03/2017 Ngày bắt đầu dạy : 19/03/2017 Đọc văn – Tiết 74+75: HỒN TRƢƠNG BA, DA HÀNG THỊT - Lƣu Quang Vũ- A. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Về kiến thức: Giúp học sinh:

- Hiểu đƣợc bi kịch Trƣơng Ba khi tâm hồn thanh cao phải nấp trong thân xác anh hàng thịt thô thiển và lý giải mong ƣớc đƣợc giải thoát của nhân vật này, ý nghĩa phê phán, chiều sâu tƣ tƣởng nhân văn của vợ kịch.

- Thấy đƣợc kịch Lƣu Quang Vũ đặc sắc trên cả hai phƣơng diện: kịch bản văn học và nghệ thuật sân khấu với tính hiện đại kết hợp giá trị truyền thống; sự phê phán mạnh mẽ, quyết liệt và chất trữ tình đằm thắm, bay bổng.

- Hiểu đƣợc nội dung tƣ tƣởng sâu sắc của vở kịch: ý nghĩa triết lý nhân sinh và ý nghĩa mang đậm tính nhân văn.

- Sau giờ học, học sinh có thể thuộc, ấn tƣợng sâu sắc về một số lời thoại hay, hàm ẩn nhiều ý nghĩa trong đoạn trích.

2. Kỹ năng:

- Rèn luyện học sinh kỹ năng về tìm hiểu tác phẩm kịch

3. Thái độ:

- Cảm nhận đƣợc vẻ đẹp tâm hồn của những ngƣời lao động trong cuộc đấu tranh lại sự dung tục, bảo vệ quyền đƣợc sống trọn vẹn, hài hòa giữa thể xác và tâm hồn, vật chất và tinh thần cùng khát vọng hoàn thiện nhân cách.

- Giáo dục học sinh có lối sống cao đẹp, sống là chính mình, sống có bản lĩnh để khơng đánh mất mình và biết sống vì ngƣời khác.

- Biết tự hồn thiện bản thân về thể xác và tâm hồn. Biết kêu gọi, đấu tranh cho sự hoàn thiện vẻ đẹp nhân cách con ngƣời.

- Năng lực chung: tự học, giải quyết vấn đề, tƣ duy, tự quản lý, giao tiếp, hợp tác, sử dụng ngôn ngữ.

- Năng lực chuyên biệt: Nghe, đọc hiểu, hiểu đƣợc ý nghĩa của văn bản tự sự, tạo lập đƣợc văn bản kịch.

B. Phƣơng pháp và phƣơng tiện dạy học: 1. Phƣơng pháp:

+ Phƣơng pháp và và kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình…

+ Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, nhóm, lớp.

2. Phƣơng tiện dạy học:

- Chuẩn bị của GV: sách giáo khoa, giáo án và tài liệu dạy học cần thiết. - Chuẩn bị của học sinh: sách giáo khoa, vở soạn.

C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định lớp:

2. Kiểm tra bài cũ: Nêu tác dụng của hàm ý?

Tác dụng và hiệu quả của cách nói có hàm ý:

Tuỳ thuộc vào hồn cảnh giao tiếp, hàm ý có thể mang lại:

- Tính hàm súc cho lời nói: lời nói ngắn gọn mà chất chứa nhiều nội dung, ý nghĩa

- Hiệu quả mạnh mẽ, sâu sắc với ngƣời nghe

- Sự vô can, không phải chịu trách nhiệm của ngƣời nói về hàm ý (vì hàm ý là do ngƣời nghe suy ra)

- Tính lịch sự và thể diện tốt đẹp trong giao tiếp bằng ngôn ngữ

3. Bài mới:

- Dẫn vào bài mới:

“Hồn Trương Ba, da hàng thịt”- một trong những truyện cổ tích dân gian lưu giữ và kết tinh những giá trị văn hóa của người Việt Nam với những nét đẹp thống và ước mơ, khát vọng của con người. Cuối thế kỉ XX Lưu Quang Vũ – nhà viết kịch tài ba trong làng kịch nói Việt Nam đã mượn cốt truyện cổ tích để tái hiện lại cảnh xưa với những nét mới mẻ độc đáo, để thể hiện triết lý sống cao đẹp của

mình. Chúng ta sẽ cùng đi tìm hiểu về đoạn trích “Hồn Trương Ba, da hàng thịt của”Lưu Quang Vũ để thấy được những ý nghĩa mà ơng thể hiện.

TIẾT 1:

Hình 3.1 Tranh học sinh tìm hiểu về tác giả Lƣu Quang Vũ

(Nguồn: học sinh lớp 12I – Trƣờng THPT Gia Lộc II làm)

Hoạt động của GV và HS Kiến thức cần đạt

Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS tìm hiểu về tác giả, tác phẩm.

Thao tác 1: Tìm hiểu chung về

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) dạy học đoạn trích hồn trương ba, da hàng thịt của lưu quang vũ (ngữ văn 12, tập 2) theo hướng tiếp cận liên văn bản (Trang 94)