Kết quả học tập các lớp dạy thực nghiệm

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) dạy học đoạn trích hồn trương ba, da hàng thịt của lưu quang vũ (ngữ văn 12, tập 2) theo hướng tiếp cận liên văn bản (Trang 99 - 132)

Bảng 3.3. Bảng so sánh kết quả lớp dạy thực nghiệm và lớp đối chứng Lớp Lớp Thang điểm 12A, 12B (Lớp dạy thực nghiệm) 12H,12I (Lớp dạy đối chứng) Giỏi Điểm 9 - 10 17/85 HS (20%) 3/85 HS (3,5%) Khá Điểm 7- 8 48/85 HS (56,5%) 22/85 HS (25,9%) TB Điểm 5- 6 19/85 HS (22,3%) 42/85 HS (49,4%) Yếu Điểm 0 - 4 01/85 HS (1,2%) 18/85 HS (21,2%) Tổng số học sinh 100% (85 HS) 100% (85 HS)

- Đáp ứng đƣợc phƣơng pháp dạy học tích cực.

- Tạo đƣợc hứng thú, phản ứng nhanh nhạy cho học sinh khám phá văn bản. - Tránh sự nhàm chán trong quá trình tiếp nhận tri thức của học sinh.

- Tổng hợp, phát huy sức mạnh của các phƣơng pháp dạy học.

- Khơng đánh mất vai trị của ngƣời giáo viên mà cịn phát huy tích cực vai trò ngƣời giáo viên nhƣ: quan sát lớp, nhóm làm việc, đi sâu vào hƣớng dẫn cho các học sinh yếu, cá biệt làm việc đạt hiệu quả.

Và dựa trên các kết quả thực nghiệm sƣ phạm thông qua việc xử lý số liệu thu đƣợc, chúng tôi nhận thấy: chât lƣợng học tập của lớp thực nghiệm cao hơn lớp đối chứng. Ở lớp thực nghiệm hầu hết các em trẻ lời tốt câu hỏi của đề bài đƣa ra, đi đúng hƣớng và trả lời đúng trọng tâm…Trong khi làm bài, ác em đã biết chọn lọc kiến thức cơ bản, vận dụng kiến thức tƣơng đối tốt, thể hiện sự tìm tịi khám phá, sáng tạo. Các giờ dạy thực nghiệm thì lớp thực nghiệm số học sinh đạt điểm giỏi khá là: 76,5%. Tỉ lệ này ở lớp đối chứng là 29,4%. Chất lƣợng học tập của lớp thực nghiệm cũng nâng lên đáng kể. Tuy nhiên, vẫn còn 1,2% học sinh điểm yếu dƣới 5. Điều này chứng tỏ, việc rèn kỹ năng phải thƣờng xuyên, liên tục mới đạt hiệu quả nhƣ mong đợi. Mặc dù thí điểm thực nghiệm ở một bài học, ở hai lớp học nhƣng đã đem lại kết quả khác biệt. Điều đó, là một tín hiệu đáng mừng bởi phần nào đã giảm tình trạng học sinh quay lƣng với mơn văn trong nhà trƣờng phổ thơng hiện nay và cho thấy tín hiệu khả thi của đề tài khi áp dụng vào thực tế dạy học văn bản văn học theo hƣớng tiếp cận liên văn bản cho học sinh THPT hiện nay

3.1.5 Thiết kế giáo án thực nghiệm “Hồn Trƣơng Ba da hàng thịt” của Lƣu Quang Vũ (tiết 5, Ngữ Văn 12, tập 2, ban cơ bản) theo hƣớng tiếp cận liên văn bản.

Thiết kế bài học này nhằm giải tỏa những vƣớng mắc của học sinh khi tiếp nhận văn bản “ Hồn Trƣơng Ba, da hàng thịt” theo hƣớng tiếp cận liên văn bản để giúp học sinh có thể tiếp thu đƣợc những giá trị về nội dung và nghệ thuật của tác phẩm.

Tuần 26

Ngày soạn giáo án: 12/03/2017 Ngày bắt đầu dạy : 19/03/2017 Đọc văn – Tiết 74+75: HỒN TRƢƠNG BA, DA HÀNG THỊT - Lƣu Quang Vũ- A. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Về kiến thức: Giúp học sinh:

- Hiểu đƣợc bi kịch Trƣơng Ba khi tâm hồn thanh cao phải nấp trong thân xác anh hàng thịt thô thiển và lý giải mong ƣớc đƣợc giải thoát của nhân vật này, ý nghĩa phê phán, chiều sâu tƣ tƣởng nhân văn của vợ kịch.

- Thấy đƣợc kịch Lƣu Quang Vũ đặc sắc trên cả hai phƣơng diện: kịch bản văn học và nghệ thuật sân khấu với tính hiện đại kết hợp giá trị truyền thống; sự phê phán mạnh mẽ, quyết liệt và chất trữ tình đằm thắm, bay bổng.

- Hiểu đƣợc nội dung tƣ tƣởng sâu sắc của vở kịch: ý nghĩa triết lý nhân sinh và ý nghĩa mang đậm tính nhân văn.

- Sau giờ học, học sinh có thể thuộc, ấn tƣợng sâu sắc về một số lời thoại hay, hàm ẩn nhiều ý nghĩa trong đoạn trích.

2. Kỹ năng:

- Rèn luyện học sinh kỹ năng về tìm hiểu tác phẩm kịch

3. Thái độ:

- Cảm nhận đƣợc vẻ đẹp tâm hồn của những ngƣời lao động trong cuộc đấu tranh lại sự dung tục, bảo vệ quyền đƣợc sống trọn vẹn, hài hòa giữa thể xác và tâm hồn, vật chất và tinh thần cùng khát vọng hoàn thiện nhân cách.

- Giáo dục học sinh có lối sống cao đẹp, sống là chính mình, sống có bản lĩnh để khơng đánh mất mình và biết sống vì ngƣời khác.

- Biết tự hoàn thiện bản thân về thể xác và tâm hồn. Biết kêu gọi, đấu tranh cho sự hoàn thiện vẻ đẹp nhân cách con ngƣời.

- Năng lực chung: tự học, giải quyết vấn đề, tƣ duy, tự quản lý, giao tiếp, hợp tác, sử dụng ngôn ngữ.

- Năng lực chuyên biệt: Nghe, đọc hiểu, hiểu đƣợc ý nghĩa của văn bản tự sự, tạo lập đƣợc văn bản kịch.

B. Phƣơng pháp và phƣơng tiện dạy học: 1. Phƣơng pháp:

+ Phƣơng pháp và và kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình…

+ Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, nhóm, lớp.

2. Phƣơng tiện dạy học:

- Chuẩn bị của GV: sách giáo khoa, giáo án và tài liệu dạy học cần thiết. - Chuẩn bị của học sinh: sách giáo khoa, vở soạn.

C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định lớp:

2. Kiểm tra bài cũ: Nêu tác dụng của hàm ý?

Tác dụng và hiệu quả của cách nói có hàm ý:

Tuỳ thuộc vào hồn cảnh giao tiếp, hàm ý có thể mang lại:

- Tính hàm súc cho lời nói: lời nói ngắn gọn mà chất chứa nhiều nội dung, ý nghĩa

- Hiệu quả mạnh mẽ, sâu sắc với ngƣời nghe

- Sự vô can, khơng phải chịu trách nhiệm của ngƣời nói về hàm ý (vì hàm ý là do ngƣời nghe suy ra)

- Tính lịch sự và thể diện tốt đẹp trong giao tiếp bằng ngôn ngữ

3. Bài mới:

- Dẫn vào bài mới:

“Hồn Trương Ba, da hàng thịt”- một trong những truyện cổ tích dân gian lưu giữ và kết tinh những giá trị văn hóa của người Việt Nam với những nét đẹp thống và ước mơ, khát vọng của con người. Cuối thế kỉ XX Lưu Quang Vũ – nhà viết kịch tài ba trong làng kịch nói Việt Nam đã mượn cốt truyện cổ tích để tái hiện lại cảnh xưa với những nét mới mẻ độc đáo, để thể hiện triết lý sống cao đẹp của

mình. Chúng ta sẽ cùng đi tìm hiểu về đoạn trích “Hồn Trương Ba, da hàng thịt của”Lưu Quang Vũ để thấy được những ý nghĩa mà ông thể hiện.

TIẾT 1:

Hình 3.1 Tranh học sinh tìm hiểu về tác giả Lƣu Quang Vũ

(Nguồn: học sinh lớp 12I – Trƣờng THPT Gia Lộc II làm)

Hoạt động của GV và HS Kiến thức cần đạt

Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS tìm hiểu về tác giả, tác phẩm.

Thao tác 1: Tìm hiểu chung về tác giả.

-GV hƣớng dẫn hs làm việc cá nhân qua phiếu học tập số 1 + HS làm việc cá nhân rồi trình bày.

+ GV chốt lại GV giới thiệu:

Với những vở kịch gây chấn động dƣ luận: Lời nói dối cuối

I. Giới thiệu: 1. Tác giả:

-Lƣu Quang Vũ (1948- 1988) quê gốc ở Đà Nẵng, sinh tại Phú Thọ trong một gia đình trí thức. Cha là nhà viết kịch Lƣu Quang Thuận. - Từ năm 1965 ông gia nhập quân ngũ, đến năm 1970 ông xuất ngũ và làm đủ mọi nghề để mƣu sinh .

- Từ năm 1978 ông làm biên tập viên tập chí sân khấu và bắt đầu sáng tác kịch nói.

- Ơng mất vào ngày 29/8/1988 trong một tai nạn giao thông ở Hải Dƣơng.

- Ông là một nghệ sĩ đa tài: làm thơ, vẽ tranh, viết truyện, viết tiểu luận,… và soạn kịch.

cùng, Chết cho điều chưa có, Hồn Trương Ba, da hàng thịt…, Kịch của ông phản

ánh nhiều vấn đề nóng bỏng có tính chất thời sự của đời sống Đóng góp thiết thực vào công cuộc đấu tranh đổi mới đất nƣớc - GV: Em hãy kể tên các tác phẩm chính trong sự nghiệp sáng tác của Lƣu Quang Vũ? - HS: trả lời

GV: chốt ý.

Thao tác 2: Tìm hiểu chung về vở kịch.

-GV: Cung cấp hồn cảnh sáng

tác của tác phẩm.

+ Hãy giới thiệu xuất xứ ? + HS giới thiệu

+ GV chốt lại

- Từ một cốt truyện dân gian, tác giả đã xây dựng thành một vở kịch nói hiện đại, đặt ra nhiều vấn đề mới mẻ có ý nghĩa tƣ tƣởng, triết lí và nhân văn sâu sắc.

-GV hƣớng dẫn HS ôn lại kiến thức về kịch

+ HS trả lời

Quang Vũ.

 Lƣu Quang Vũ trở thành 1 hiện tƣợng đặc biệt của sân khấu, kịch trƣờng những năm 80 của thế kỉ trƣớc, nhà sọan kịch tài năng nhất của nền văn học nghệ thuật hiện đại.

- Tác phẩm chính:

+ Thơ: Hương cây (in chung 1968), Mây trắng của đời tôi (1981), Tôi và chúng ta (1984), Ơng vua hóa hổ (1985), Hoa cúc xanh trên đầm lầy

(1987), Lời thề thứ 9 (1988),…

+ Kịch: Sống mãi tuổi 17 (1979), Hồn Trương Ba, da hàng thịt (1981), Tôi và chúng ta (1984), Ơng vua hóa hổ (1985), Hoa cúc xanh trên đầm lầy (1987), Lời thề thứ (1988)

=>Lƣu Quang Vũ đƣợc tặng giải thƣởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật năm 2000.

2. Tác phẩm:

a) Xuất xứ:

- Viết 1981, đƣợc công diễn 1984

- Vở kịch đƣợc hƣ cấu 1 cách sáng tạo từ 1 cốt truyện dân gian.

Tác giả mƣợn truyện dân gian, nhƣng có nhiều sáng tạo:

- Ở truyện dân gian Hồn Trƣơng Ba cứ việc sống trong xác anh hàng thịt một cách bình thƣờng.

- Ở tác phẩm Lƣu Quang Vũ có sự sáng tạo: + Diễn tả tâm trạng trớ trêu, nỗi đau khổ dày vò của Trƣơng Ba.

+ Quyết định cuối cùng giàu tính nhân văn.

+ GV chốt lại -GV hƣớng dẫn HS tóm tắt tác phẩm + GV gọi HS tóm tắt vở kịch - GV Giới thiệu + Khi nhập vào xác hàng thịt, Trƣơng Ba bắt đầu thay đổi tâm tính mọi ngƣời xa lánh, bản thân đau khổ chấp nhận cái chết để giải thoát.

+ Phần kết: Hồn Trƣơng Ba nhập vào màu xanh cỏ cây trong vƣờn, trò chuyện với vợ, cu Tị và bé Gái.

Tình huống kịch đẩy lên đến mức cao nhất, xung đột kịch đến đỉnh điểm. - Thao tác 3: Tìm hiểu về đoạn trich - Nêu vị trí đoạn trích? - Tóm tắt đoạn trích * Hoạt động 2: Tìm hiểu và so

sánh tích truyện dân gian cùng tên với vở kịch “Hồn Trương

Ba da hàng thịt” của Lƣu Quang Vũ.

GV: Sau khi hƣớng dẫn học sinh tìm hiểu xong phần tiểu

- Phản ánh cuộc sống bằng những khám phá, phát hiện những mâu thuẫn xung đột trong đời sống rồi diễn đạt bằng hành động và ngôn ngữ đối thoại.

- Quá trình vận động của vở kịch gồm 4 giai đoạn: Thắt nút phát triển cao trào mở nút

c) Tóm tắt vở kịch: (Sau khi học sinh tóm tắt

giáo viên tổng kết và nhận xét)

“Hồn Trƣơng Ba, da hàng thịt” là một vở kịch

có nguồn gốc từ truyện cổ dân gian cùng tên, thuộc thể loại kịch nói, tồn vở kịch gồm 7 cảnh và phần kết:

- Cảnh 1: Nam Tào, Bắc Đẩu và Đế Thích trên thiên đình.

- Cảnh 2: Cảnh dƣới hạ giới, nhà Trƣơng Ba. - Cảnh 3: Cảnh trên thiên đình. - Cảnh 4: Nhà ngƣời hàng thịt. - Cảnh 5: Nhà ngƣời hàng thịt. - Cảnh6: Nhà ngƣời hàng thịt. - Cảnh 7: Nhà Trƣơng Ba. 3. Đoạn trích: - Trích từ cảnh 7 và phần kết của vở kịch

- Thuộc phần cao trào và mở nút trong quá trình vận động

4. So sánh vở kịch “Hồn Trƣơng Ba, da hàng

thịt” của Lƣu Quang Vũ với truyện cổ tích cùng tên.

* Khác nhau về cốt truyện:

- Số lƣợng sự kiện trong vở kịch nhiều hơn so với truyện cổ tích .

dẫn giáo viên cho học sinh thuyết trình thêm về sự khác nhau giữa vở kịch “Hồn Trương

Ba, da hàng thịt” của Lƣu

Quang Vũ với truyện cổ tích cùng tên:

GV: Chia 4 nhóm, sau đó hƣớng dẫn học sinh so sánh (đã giao về nhà đọc kịch “Hồn

Trương Ba, da hàng thịt” của

Lƣu Quang Vũ và tìm hiểu truyện cổ tích dân gian cùng tên sau khi kết thúc tiết học trƣớc) + Nhóm 1: So sánh sự khác nhau về cốt truyện kịch “Hồn

Trương Ba, da hàng thịt” của

Lƣu Quang Vũ và tìm hiểu truyện cổ tích dân gian cùng tên .

+ Nhóm 2: So sánh sự khác nhau về hệ thống nhân vật trong kịch “Hồn Trương Ba, da hàng

thịt” của Lƣu Quang Vũ và

truyện cổ tích dân gian cùng tên .

+ Nhóm 3: So sánh sự khác nhau về chi tiết trong kịch “Hồn

Trương Ba, da hàng thịt” của

Lƣu Quang Vũ và truyện cổ tích

cũng khác so với truyện cổ tích: Trƣơng Ba chết là do sự tắc trách của Nam Tào, Bắc Đẩu. Sau khi sống lại trong thân xác anh hàng thịt, hồn Trƣơng Ba rơi vào bi kịch và cuối cùng đã từ chối sự sống do Đế Thích ban cho và chọn cái chết vĩnh viễn để đƣợc là chính mình

“Khơng thể bên trong một đằng, bên ngồi một

nẻo được. Tơi muốn là tơi tồn vẹn”. * Khác nhau về nhân vật:

- Truyện cổ tích có 6 nhân vật, các nhân vật khơng có tính cách, tâm trạng mà chỉ có hành động.

- Vở kịch “Hồn Trương Ba, da hàng thịt” của Lƣu Quang Vũ có số lƣợng nhân vật đông đảo (17 nhân vật), bao gồm:

+ Các nhân vật ở trên thƣợng giới: Nam Tào, Bắc Đẩu, Đế Thích, bà Tây Vƣơng Mẫu.

+ Các nhân vật trong gia đình Trƣơng Ba: Trƣơng Ba, vợ Trƣơng Ba, con trai Trƣơng Ba, cô con dâu, cái Gái.

+ Các nhân vật hàng xóm: anh hàng thịt, vợ anh hàng thịt, cu Tị, mẹ cu Tị (chị Lụa), Trƣởng Hoạt, lái lợn 1, lái lợn 2.

+ Các nhân vật đại con quan địa phƣơng: Lí trƣởng, Trƣơng Tuần.

Mỗi một nhân vật trong vở kịch của Lƣu Quang Vũ đều có tên gọi riêng, có tính cách riêng, có địa vị xã hội rõ ràng. Nhân vật nào cũng hiện lên với từng động tác, hành vi, lời nó và tính cách riêng của mình một cách rõ nét chứ không chung chung nhƣ trong truyện cổ tích.

dân gian cùng tên.

+ Nhóm 4: So sánh sự khác nhau về nội dung tƣ tƣởng trong kịch “Hồn Trương Ba, da hàng

thịt” của Lƣu Quang Vũ và

truyện cổ tích dân gian cùng tên.

HS: làm việc theo nhóm ra bảng phụ (giấy A0) trên lớp. GV: sau khi học sinh trình bày xong chốt lại vấn đề một cách ngắn gọn.

Hoạt động 3: Hướng dẫn HS đọc hiểu văn bản

+ Có thể chia đoạn trích mấy phần?

+ HS trả lời + GV chốt lại

Gọi HS đọc phần đối thoại giữa hồn Trƣơng Ba và xác hàng thịt (phân vai đọc). - Học sinh 1: đọc những lời dẫn của tác giả - Học sinh 2: Nhập vai hồn Trƣơng Ba. - Học sinh 3: Nhập vai xác hàng thịt. - Học sinh 4: Nhập vai vợ Trƣơng Ba.

* Khác nhau về chi tiết:

Nó về các chi tiết trong truyện cổ tích dân gian so với vở kịch “ Hồn Trƣơng Ba, da hàng thịt” của Lƣu Quang Vũ thì truyện cổ tích dân gian ít chi tiết hơn : ví dụ chi tiết Trƣơng Ba chết là do ốm, còn kịch Trƣơng Ba chết là do Nam Tào và Bắc Đẩu vì mải đi dự tiệc nên đã gạch bừa sổ thiên tào. Chính vì thế mà gạch nhầm tên Trƣơng Ba đã bị chết oan. Trƣơng Ba trong truyện cổ tích dân gian sống lại trong thân xác hàng thịt thì vẫn chấp nhận và có cuộc sống yên ổn. Nhƣng Trƣơng Ba trong kịch của Lƣu Quang Vũ thì gặp rất nhiều phiền tối khổ đau và xung đột vô cùng mạnh mẽ trong tâm hồn: chuyện hai bà vợ chèo kéo và hồn Trƣơng Ba cũng là đàn ông đâu thể làm ngơ trƣớc những cám dỗ của xác thịt, đặc biệt của cô vợ hàng thịt, ngƣời trẻ hơn và lúng liếng hơn, thêm nữa đứa cháu khơng chịu nhận ơng nội. Tệ hơn, ơng cịn có gã con trai lƣời lao động đồng áng, cục cằn, học địi phƣờng gian xảo, mải mê bn gian bán lận, móc ngoặc kiếm lời, lúc nào cũng mang

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) dạy học đoạn trích hồn trương ba, da hàng thịt của lưu quang vũ (ngữ văn 12, tập 2) theo hướng tiếp cận liên văn bản (Trang 99 - 132)