Thấu kính phân kì cho mắt cận

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) bồi dưỡng năng lực vận dụng kiến thức vật lí cho học sinh trong dạy học chương mắt các dụng cụ quang học, vật lí 11002 (Trang 48 - 56)

(Nguồn: https://vatlypt.com/thau-kinh-phan-ki)

(dầu - ứng với thấu kính phân kì)

Thay đổi độ cong của giác mạc bằng cách phẫu thuật.

Hoạt động 3(30 phút): Làm các bài tập có nội dung thực tiễn[6][9][17]

Bài 1: Những người bị cận thị khi về già phải đeo loại kính gì?Vì sao phải

đeo kính như vậy?

Bài 2: Có quan điểm cho rằng người cận thị khi đọc sách nên bỏ kính ra,

như vậy mắt sẽ khơng bị cận thị nặng hơn. Theo anh/chị người cận thị nên bỏ kính ra hay đeo đeo kính khi đọc sách?

Bài 3: Các vận động viên bắn súng thì ngắm bằng một mắt tốt hơn nhiều

so với ngắm bằng hai mắt. Trong thực tế, nhìn bằng hai mắt lại tốt hơn. Vì sao lại như vậy? Hãy giải thích?

a. Có lợi gì khi ngắm bằng hai mắt?

b. Vận động viên bắn súng ngắm bằng một mắt có lợi gì?

Bài 4: Có ý kiến vui cho rằng: khi mang những con cá lên cạn, chúng đều

bị tật cận thị, ý kiến như vậy có cơ sở khơng? Hãy giải thích?

Hoạt động 4 (3 phút): Phát phiếu học tập để thực hiện ở nhà

GV chuẩn bị trước phiếu học tập và phát cho học trên lớp, yêu cầu học sinh về nhà tìm hiểu sau đó trình bày ra giấy và nộp lại vào tiết học sau.

PHIẾU HỌC TẬP

Nhiệm vụ 1: Ngoài tật cận thị và viễn thị, một số người còn bị tật loạn sắc. Hãy tìm hiểu tật loạn sắc và các đặc điểm của tật loạn sắc?

Nhiệm vụ 2: Tìm hiểu các phương pháp đo thị lực phổ biến hiện nay, nguyên lí hoạt động của các loại kính thuốc và cách đọc đơn thuốc về kính?

Nhiệm vụ 3: Để có đơi mắt khỏe mạnh chúng ta cần những thực phẩm nào và có thói quen sinh hoạt như thế nào?

2.2.4.3. Tìm hiểu kính lúp, kính thiên văn, kính hiển vi và sáng tạo một số dụng cụ quang học

Lí do chọn chủ đề

Kính lúp, kính hiển vi, kính thiên văn là các thiết bị quang học quan trọng đối với vật lí và cả thực tiễn cuộc sống, có ứng dụng to lớn trong thực tiễn.

Đó là những thiết bị bổ trợ cho mắt khi cần ngắm các vật quá nhỏ hoặc những vật ở quá xa.

Học sinh thường nghe nói nhiều về về kính lúp, kính thiên văn, kính hiển vi nhưng chưa hiểu rõ cấu tạo quang học và ứng dụng to lớn của các loại kính này trong thực tế cuộc sống.

Học sinh sau khi hiểu rõ được bản chất cũng như cấu tạo của ba loại kính này có thể ứng dụng các loại kính này trong thực tiễn và có thể sáng tạo một vài dụng cụ quang học đơn giản giúp bồi dưỡng năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho học sinh, giúp học sinh yêu thích và hứng thú hơn với mơn Vật lí.

Vậy cấu tạo của ba loại kính này như thế nào? Có ứng dụng gì giúp ích cho cuộc sống? Được áp dụng vào thực tiễn ra sao?

Để giúp học sinh có thể nắm vững cấu tạo, bản chất của các thiết bị quang học này và có thể sáng tạo một vài dụng cụ quang học đơn giản giúp bồi dưỡng năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho học sinh, giúp học sinh yêu thích và hứng thú hơn với mơn Vật lí, tơi xây dựng chủ đề “Tìm hiểu kính lúp, kính thiên văn, kính hiển vi và sáng tạo một số dụng cụ quang học đơn giản”

Mục tiêu[8]

Kiến thức

- Mô tả được cấu tạo quang học và đặc điểm, cơng dụng của kính lúp, kính hiển vi, kính thiên văn

- Khái niệm và đặc điểm của số bội giác.

- Viết được cơng thức tính số bội giác của kính lúp, kính hiển vi đối với các trường hợp ngắm chừng khác nhau.

Kĩ năng

- Dựng được ảnh của vật tạo bởi kính lúp, kính hiển vi và kính thiên văn và đặc điểm của các ảnh đó.

- Vận dụng kiến thức, công thức đã học để giải các bài tập về kính lúp, kính hiển vi và kính thiên văn.

- Áp dụng được các kiến thức về các loại kính đã học và sáng tạo sản phẩm của riêng mình có thể ứng dụng vào thực tế.

- Rèn luyện được một số kĩ năng: nghiên cứu và trình bày một vấn đề khoa học, kĩ năng làm việc nhóm, kĩ năng chắt lọc thơng tin khi tìm hiểu một vấn đề...

Thái độ

- Có lịng u thích mơn Vật lí nói riêng và các bộ mơn khoa học nói chung. - Có tinh thần trách nhiệm trong học tập và trách nhiệm với cộng đồng.

Năng lực cần đạt

Năng lực vận dụng kiến thức Vật lí vào thực tiễn: áp dụng kiến thức đã học trên lớp để sáng tạo các loại kính quang học phục vụ cho học tập và cuộc sống, là động lực thúc đẩy lịng u thích mơn Vật lí.

Thời gian dự kiến: 3 tiết và 7 – 10 ngày thực hiện ở nhà Công tác chuẩn bị

Giáo viên

- Các thiết bị hỗ trợ giảng dạy (máy tính, máy chiếu, tranh ảnh…) - Bảng hướng dẫn nghiên cứu và thực hiện dự án cho học sinh

- Các câu hỏi gợi ý hướng đi cho học sinh trong quá trình thực hiện dự án - Bài kiểm tra củng cố lại kiến thức sau khi kết thúc dự án

- Sổ theo dõi hoạt động của các thành viên trong quá trình thực hiện dự án

Học sinh

- Bản báo cáo powerpoin sau khi hoàn thành dự án Tổ chức các hoạt động học tập

Hoạt động 1(15 phút): Giáo viên chia nhóm và phân cơng nhiệm vụ cho các nhóm

- Giáo viên chia lớp thành 3 nhóm để thực hiện 3 chủ đề khác nhau

- Các nhóm tự giác bầu nhóm trưởng và chủ động tiến hành các yêu cầu của giáo viên

- Các nhóm bốc thăm các chủ đề của nhóm mình gồm 3 chủ đề:

+ Chủ đề 1: Tìm hiểu kính lúp và ứng dụng của kính lúp trong thực tiễn, sáng tạo đồ vật có liên quan đến kính lúp

+ Chủ đề 2: Tìm hiểu kính hiển vi và ứng dụng kính hiển vi trong thực tiễn, sáng tạo đồ vật có liên quan đến kính hiển vi

+ Chủ đề 3: Tìm hiểu kính thiên văn và ứng dụng kính thiên văn trong thực tiễn, sáng tạo đồ vật có liên quan đến kính thiên văn

- Các nhóm thảo luận chủ đề, xác định những cơng việc phải làm, phân công nhiệm vụ từng việc cho các thành viên kèm theo câu hỏi định hướng của giáo viên

Hoạt động 2(20 phút): Giáo viên gợi ý và định hướng cho học sinh

- Cung cấp một số tài liệu, sách báo, trang web... liên quan đến kính lúp, kính hiển vi, kính thiên văn và chế tạo các loại kính này.

Một số trang web để học sinh tham khảo:

http://thuvienvatly.com; http://www.vatlysupham.com; http://www.vatlyvietnam.org; http://www.khoahocvui.com. http://www.violet.vn http://www.vatlyvietnam.vn http://www.google.com.vn

Chủ đề Kính lúp Kính hiển vi Kính thiên văn

Câu hỏi gợi ý

CH1: Kính lúp có cấu tạo như thế nào và có đặc điểm gì?

CH2: Kính lúp có cơng dụng gì? CH3: Đặc điểm của ảnh tạo bởi kính lúp?

CH4: Ý nghĩa số bội giác và cơng thức tính số bội giác của kính lúp CH5: Em thường nhìn thấy kính lúp ở đâu? CH6: Tìm trong thực tế đời sống một thiết bị có ứng dụng của kính lúp và mô phỏng lại thiết bị đó? CH1: Kính hiển vi có cấu tạo như thế nào và có đặc điểm gì? CH2: Kính hiển vi có cơng dụng gì nổi bật CH3: Ảnh của một vật tạo bởi kính hiển vi có đặc điểm gì? CH4: Cơng thức tính số bội giác của kính hiển vi?

CH5: Các loại kính hiển vi đang được sử dụng phổ biến hiện nay?

CH6: Tự sáng tạo một chiếc kính hiển vi đơn giản và ghi lại các hình ảnh trải nghiệm trong thực tế?

CH1: Kính thiên văn có cấu tạo như thế nào và có đặc điểm gì? CH2: Mục đích sử dụng của kính thiên văn? CH3: Ảnh của một vật tạo bởi kính thiên văn có đặc điểm gì? CH4: Cơng thức tính số bội giác của kính thiên văn CH5: Kính thiên văn có ứng dụng gì trong thực tế? CH6: Tự sáng tạo một chiếc kính thiên văn và ghi lại các hình ảnh trải nghiệm trong thực tế

- Sau khi nhận dự án 3 đến 4 ngày và đã tìm hiểu rõ về kính lúp, kính thiên văn và kính hiển vi học sinh đăng kí sản phẩm sẽ làm với giáo viên với những nội dung chính:

+ Nguyên liệu để làm kính lúp, kính thiên văn gồm những gì? Có phổ biến và dễ tìm khơng?

+ Nhiệm vụ cho mỗi thành viên trong nhóm là gì? + Cách thức tổ chức nhóm

+ Thời gian hồn thành

+ Sau khi hoàn thành, ghi lại trải nghiệm thực tế của nhóm với sản phẩm của nhóm mình

+ Cần sự giúp đỡ hỗ trợ gì từ phía giáo viên

Hoạt động 3(10 phút):Củng cố và dặn dò Hoạt động 4: Tiến hành dự án(7 – 10 ngày)

Hoạt động của GV Hoạt động của học sinh - Theo dõi quá trình tiến

hành dự án của học sinh, sát sao tiến độ của dự án và định hướng và giải đáp thắc mắc kịp thời khi học sinh cần hỗ trợ

- Tiến hành dự án: các thành viên trong nhóm làm các bước của DA theo đúng nhiệm vụ đã được nhóm trưởng phân cơng.

- Thu thập các thông tin từ nhiều nguồn khác nhau và tìm hiểu sâu về các loại kính quang học. - Tham khảo cách làm các dụng cụ quang học trong sách, trên Internet sau đó tìm mua ngun vật liệu để và tiến hành làm các dụng cụ quang học trong dự án của nhóm mình

- Trao đổi và xin định hướng của giáo viên khi gặp khó khăn trong q trình tiến hành dự án

- Hoàn thành các sản phẩm dự án và chuẩn bị powerpoin sẵn sàng cho buổi báo cáo

TIẾT 2: BÁO CÁO DỰ ÁN TRÊN LỚP

Hoạt động 1 (30 phút): Các nhóm thực hiện báo cáo kết quả dự án

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung - Tổ chức báo cáo DA

của HS, mỗi bài báo cáo là 10 phút, sau đó giáo viên nhận xét từng nhóm sau khi nhóm đó kết thúc báo cáo.

- Thơng báo các tiêu chí đánh giá và cách cho điểm các dự án

- Giải đáp thắc mắc và ý kiến của học sinh về nội dung bài học

- Nhận xét chung cả lớp khi tất cả các nhóm báo cáo xong, thơng báo điểm và khen thưởng các nhóm đã hồn thành tốt

- Các nhóm báo cáo thành phẩm của dự án trong thời gian 10 phút

- Lắng nghe các nhóm khác báo báo, sau đó đưa ra câu hỏi phản biện

- Lắng nghe giáo viên nhận xét sản phẩm của nhóm mình và rút kinh nghiệm cho các dự án tiếp theo

- Học sinh sử dụng powerpoint đan xen các video để báo cáo DA

- Trưng bày các sản phẩm cụ thể là kết quả của dự án

Hoạt động 2(10 phút): Trình bày sản phẩm sáng tạo

Học sinh trình bày kính lúp, kính thiên văn tự sáng tạo trước lớp và trình chiếu các hình ảnh thu được từ sản phẩm của mình

Hoạt động 3(5 phút): Nhận xét, đánh giá

GV tổng hợp và nhận xét các bài báo cáo của học sinh sau đánh giá các bài báo cáo bằng phiếu đánh giá.

TIẾT 3: CỦNG CỐ KIẾN THỨC VÀ LÀM BÀI TẬP CÓ NỘI DUNG THỰC TIỄN

Hoạt động 1(2 phút): Giáo viên đưa ra mục tiêu và nhiệm vụ của tiết học

- Mục tiêu: Hệ thống lại kiến thức để học sinh ghi nhớ các kiến thức chính và có thể áp dụng được kiến thức vào thực tiễn.

- Nhiệm vụ:

+ HS đọc lại SGK và tóm tắt kiến thức sau đó giáo viên tổng kết lại và đưa ra kiến thức chủ đạo.

+ Học sinh áp dụng kiến thức đã được học làm các bài tập có nội dung thực tiễn

+ Nhận nhiệm vụ về nhà tìm hiểu một số vấn đề trong thực tế liên quan đến kiến thức đã học.

Hoạt động 2(15 phút): Củng cố lại các nội dung kiến thức chính

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) bồi dưỡng năng lực vận dụng kiến thức vật lí cho học sinh trong dạy học chương mắt các dụng cụ quang học, vật lí 11002 (Trang 48 - 56)