Đường lũy tích điểm kiểm tra 45 phút của học sinh

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) bồi dưỡng năng lực vận dụng kiến thức vật lí cho học sinh trong dạy học chương mắt các dụng cụ quang học, vật lí 11002 (Trang 75)

Nếu phân loại HS theo học lực yếu – kém, trung bình, khá, giỏi thì có bảng sau:

Bảng 3.4. Phân loại kết quả kiểm tra của học sinh

Bài kiểm tra Đối tượng HS Tổng số HS Yếu – Kém (0 – 4 điểm) Trung bình (5 – 6 điểm ) Khá (7 – 8 điểm) Giỏi (9 – 10 điểm) Số lượng Tỉ lệ % Số lượng Tỉ lệ % Số lượng Tỉ lệ % Số lượng Tỉ lệ % 15 phút TN 95 3 3,16 37 38,95 42 44,21 13 13,68 ĐC 91 7 7,69 43 47,25 32 35,16 7 7,69 45 phút TN 95 5 5,26 37 38,95 44 46,31 11 11,58 ĐC 91 11 12,09 44 48,35 29 31,86 7 7,69 0 20 40 60 80 100 120 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 % HS đạt đi m X i t rở xu n g Điểm Xi Thực nghiệm 0 20 40 60 80 100 120 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 % HS đạt đi m X i t rở xu n g Điểm Xi Thực nghiệm Đối chứng

Biểu đồ 3.3. Phân loại điểm bài kiểm tra 15 của học sinh(%)

Biểu đồ 3.4. Phân loại điểm bài kiểm tra 45 của học sinh(%)

Sau khi xử lí kết quả các bài kiểm tra, chúng tôi tiến hành xử lí kết quả thu được của các phiếu GV đánh giá nhóm, GV đánh giá HS, nhóm trưởng đánh giá thành viên và HS tự đánh giá mình, kết quả xử lí được thể hiện qua các bảng sau:

Bảng 3.5. Kết quả GV đánh giá các nhóm tham gia dự án

MỨC ĐỘ

Chưa đạt (< 90 điểm) Đạt (90 -110 điểm) Tốt (110 – 125 điểm)

Số nhóm Tỉ lệ Số nhóm Tỉ lệ Số nhóm Tỉ lệ 1 12,5% 3 37,5% 4 50% 0 10 20 30 40 50

Yếu - kém Trung bình Khá Giỏi

Thực nghiệm Đối chứng 0 10 20 30 40 50 60

Yếu - kém Trung bình Khá Giỏi

Thực nghiệm Đối chứng

Biểu đồ 3.5. Kết quả đánh giá hoạt động các nhóm

Bảng 3.6. Kết quả học sinh tự đánh giá

MỨC ĐỘ

Chưa đạt (<25 điểm) Đạt (25 – 30 điểm) Tốt (30 – 40 điểm) Số lượng HS Tỉ lệ Số lượng HS Tỉ lệ Số lượng HS Tỉ lệ

18 18,94% 36 37,89% 41 43,17%

Bảng 3.7. Kết quả đánh giá năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn của GV dành cho HS STT Các tiêu chí Mức độ Chưa đạt Đạt Tốt Số HS Tỉ lệ Số HS Tỉ lệ Số HS Tỉ lệ 1 Xác định rõ mục tiêu chính của bài học. 20 21,05 28 29,47 47 49,46

2 Hiểu rõ đặc điểm cấu tạo, nguyên tắc hoạt động và ứng dụng của các loại dụng cụ quang học. 18 18,95 36 37,89 41 43,16 3 Có thể tổng hợp kiến thức và 19 20.00 38 40,00 38 40,00 12% 38% 50% Chưa đạt Đạt Tốt

nhớ được kiến thức trọng tâm từ các nội dung đã học

4 Khi vận dụng kiến thức vào thực tiễn cần nắm rõ kiến thức đó thuộc ngành nghề, lĩnh vực nào trong cuộc sống.

18 18,95 34 35,79 43 45,26

5 Phát hiện nội dung kiến thức đã học của một Vật lí cụ thể là các loại dụng cụ quang học có thể ứng dụng thực tiễn. 21 22,10 33 34,73 41 43,17 6 Có khả năng dùng kiến thức Vật lí để giải thích các vấn đề, các hiện tượng thực tiễn

24 25,26 41 43,17 30 31,57

7 Phát hiện được vấn đề trong thực tiễn có liên quan đến kiến thức hóa học.

27 28,42 37 38,95 31 32,63

8 Tìm được mối liên hệ giữa Vật lí và các vấn đề cuộc sống từ đó có thể đưa ra các lí giải hợp lí. 27 28,43 33 34,73 35 36,84 9 Từ các kiến thức và nguyên tắc trong Vật lí có thể tự sáng tạo các loại dụng cụ phục vụ cho cuộc sống và công tác nghiên cứu.

27 28,43 32 33,68 36 37,89

10 Có thể thảo luận về các chủ đề liên quan đến Vật lí và cuộc

sống, có thể đưa ra các quan điểm của bản thân về các chủ đề đó.

Từ số liệu thu được tác giả thống kê dưới biểu đồ sau:

Biểu đồ 3.6. Đánh giá năng lực vận dụng kiến thức của học sinh

Từ bảng kết quả kiểm tra của học sinh hai lớp TN và ĐC, áp dụng các cơng thức tính 𝑋̅, 𝑆2, 𝑆, 𝑉, 𝐸𝑆, 𝑝 ta tính được các tham số đặc trưng của từng

bài kiểm tra của cả hai lớp TN và ĐC và được thống kê trong bảng sau:

0 10 20 30 40 50 60

Tiêu chí 1 Tiêu chí 2 Tiêu chí 3 Tiêu chí 4 Tiêu chí 5

% Học si n h Tiêu chí đánh giá Chưa đạt Đạt Tốt 0 10 20 30 40 50

Tiêu chí 6 Tiêu chí 7 Tiêu chí 8 Tiêu chí 9 Tiêu chí 10

% Học si n h Tiêu chí đánh giá Chưa đạt Đạt Tốt

Bảng 3.8. Kết quả tham số đặc trưng Bài Bài kiểm tra Đối tượng HS Tổng số bài kiểm tra Các tham số đặc trưng 𝑋̅ 𝑆2 𝑆 𝑉% 𝑝 𝐸𝑆 15 phút TN 95 6,83 2,23 1,49 21,81 0,0015 0,7003 ĐC 91 6,37 2,14 1,46 22,92 45 phút TN 95 6,73 2,26 1,50 22,28 0,002 0,7507 ĐC 91 6,18 2,38 1,54 24,92

3.5.3. Phân tích kết quả thực nghiệm

a) Phân tích định tính

Kết quả thực nghiệm cho thấy,HS lớp thực nghiệm rất sôi nổi và hứng thú khi tham gia làm dự án học tập. Nhiều em cho biết cảm thấy thích thú vì mình có thể tìm hiểu thực tiễn nhờ các kiến thức đã học, mơn Vật lí khơng cịn nhàm chán như các em từng nghĩ. Hơn nữa, học sinh có thể tự làm các sản phẩm sáng tạo là một trải nghiệm đáng nhớ khi học mơn Vật lí và các em đã hiểu rõ hơn về NL vận dụng kiến thức vào thực tiễn.

Giáo viên các lớp thực nghiệm cũng cho rằng, dạy học bồi dưỡng NL vận dụng kiến thức vào thực tiễn giúp bài học trở nên gần gũi với cuộc sống và khơng cịn nhàm chán như trước. Khi HS hào hứng với môn học, GV cũng được truyền cảm hứng và nhiệt tình hơn so với dạy học truyền thống.

b) Phân tích định lượng

Từ các bảng và biểu đồ của hai bài kiểm tra 15 phút và 45 phút có thể thấy rằng sau khi kết thúc dự án, chất lượng học sinh lớp thực nghiệm và lớp đối chứng có sự khác biệt rõ rệt, thể hiện:

- Phần trăm HS khá giỏi ở lớp TN nhiều hơn lớp ĐC, ngược lại phần trăm học sinh yếu – kém và trung bình lại ít hơn.

điều đó chứng tỏ rằng chất lượng học tập lớp TN tốt hơn lớp ĐC

- Điểm trung bình cộng của lớp TN cao hơn lớp đối chứng ở cả hai bài kiểm tra, với nội dung bài kiểm tra đòi hỏi tư duy và năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn, điều đó chứng tỏ HS lớp TN có kiến thức chắc hơn đáp ứng tiêu chí của bài kiểm tra

- Các giá trị S, V của lớp TN thấp hơn lớp ĐC điều đó chứng tỏ lớp TN có kiến thức cao hơn và chất lượng đồng đều hơn.

- Giá trị p nhỏ hơn 0,05 điều đó chứng tỏ kết quả thu được là đáng tin cậy và do q trình mang lại khơng phải kết quả ngẫu nhiên, chứng tỏ phương pháp đề ra có hiệu quả.

- Từ kết quả các bảng đánh giá của GV dành cho các nhóm, cá nhân có thể thấy rằng: chỉ có một nhóm chưa đạt yêu cầu trong tổng số tám nhóm ở cả hai trường, số học sinh “đạt” và “tốt” chiếm tỉ lệ cao đáp ứng đủ các tiêu chí mà GV đưa ra, chỉ có một số ít học sinh ở phân khúc yếu – kém là chưa đạt yêu cầu với các tiêu chí đánh giá năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn.

Kết luận: Các kết quả thực nghiệm cho thấy, phương án đề ra để dạy học chương “Mắt. Các dụng cụ quang học Vật lí 11” là hồn tồn khả thi và có thể nhân rộng giúp bồi dưỡng năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho học sinh THPT.

Tiểu kết chương 3

Trong chương này tác giả đã trình bày mục đích và tiến trình thực nghiệm sư phạm các dự án đã đề xuất ở chương 2. Tất cả các dự án đề ra đều do một giáo viên tiến hành và dạy song song hai lớp thực nghiệm và đối chứng. Các học sinh được khảo có trình độ học thức là tương đồng nhau. Sau khi tiến hành kiểm tra đánh giá tác giả đã xử lí các kết quả thu được bằng phần mềm SPSS, đưa ra các phân tích, đánh giá khẳng định phương án đề ra là hoàn tồn khả thi và có thể nhân rộng.

KẾT LUẬNVÀ KHUYẾN NGHỊ 1. Kết luận

Với mục đích bồi dưỡng năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho học sinh THPT, tác giả đã đạt được các kết quả sau:

Nghiên cứu cơ sở lí luận và thực tiễn của đề tài, đưa ra được khái niệm, cấu trúc, đặc điểm và khẳng định sự quan trọng của năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn trong dạy học mơn Vật lí

Phân tích được nội dung, cấu trúc kiến thức và năng lực cần đạt khi dạy học chương “Mắt. Các dụng cụ quang học”, Vật lí 11

Dựa trên cấu trúc và năng lực cần đạt của chương, tác giả đã xây dựng được ba dự án chi tiết và hợp lí về mặt khoa học nhằm bồi dưỡng năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho học sinh THPT

Xây dựng được bộ công cụ đánh giá quá trình làm dự án và năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn của học sinh.

Đã tiến hành thực nghiệm sư phạm tại hai trường THPT trên địa bàn Hà Nội và thu được các kết quả kiểm tra, sau đó tiến hành xử lí kết quả kiểm tra và đưa ra kết luận: các phương án đã đề ra là hoàn toàn đúng đắn và đúng với giả thuyết khoa học đã đề cập từ đầu, có hiệu quả nhất định với học sinh và khẳng định phương án này có thể nhân rộng giúp bồi dưỡng năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho học sinh.

Với các dự án đã xây dựng, tác giả đã hoàn thành mục tiêu đề tài và nhiệm vụ nghiên cứu đã đề ra.

2. Khuyến nghị

Các dự án được xây dựng trong luận văn này có thể giúp giáo viên tại các trường phổ thông sử dụng làm tài liệu giảng dạy giúp bồi dưỡng năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho học sinh.

Giáo viên có thể nâng cao chất lượng giảng dạy giúp học sinh hứng thú hơn với môn học nhờ vào việc thay đổi phương pháp giảng dạy dựa vào các nghiên cứu này.

TÀI LIỆU THAM KHẢO Danh mục tài liệu Tiếng việt

1. Bộ Giáo dục và Đào tạo – Dự án Việt – Bỉ (2014), Dạy học tích cực. Một

số phương pháp và kĩ thuật dạy học, NXB Đại học sư phạm, Hà Nội.

2. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2009), Chương trình phát triển Giáo dục trung học.

Tài liệu tập huấn dạy học và kiểm tra, đánh giá kết quả học tập theo định hướng phát triển năng lực học sinh – Mơn Vật lí, cấp THPT, Hà Nội.

3. Bộ Giáo dục và đào tạo (2014), Dạy học tích hợp ở trường Trung học phổ

thơng, Tài liệu tập huấn, Hà Nội.

4. Lương Duyên Bình, Vũ Quang (2013), Bài tập Vật lí 11, NXB Giáo Dục

Việt Nam, Hà Nội.

5. Nguyễn Văn Cường (2014), Lý luận dạy học hiện đại – Cơ sở đổi mới mục

tiêu, nội dung và phương pháp dạy học, NXB Đại học sư phạm Hà Nội.

6. Mai Thị Lệ Giang (2018), Sử dụng bài tập có nội dung thực tế trong dạy

học Vật lí ở trường Trung học phổ thông phần Quang hình – Vật lí 11,

Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học sư phạm Hà Nội

7. Lê Thanh Huy, Lê Thị Thao (2018), “Bồi dưỡng năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho học sinh thông qua dạy học chương “Mắt. Các dụng cụ quang”(Vật lí 11)”,Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt tháng 6/2018,

tr.176 – 181

8. Roãn Văn Huấn (2013), Tổ chức dạy học dự án chương “Mắt. Các dụng cụ

quang học” – Vật lí 11, Luận văn Thạc sĩ Giáo dục, Trường Đại học sư

phạm Hà Nội 2

9. Nguyễn Đình Nỗn, Nguyễn Danh Bơ (2014), Bài tập chọn lọc và phương

pháp giải bài tập vật lí 11, Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam, Hà Nội

10. Phạm Hồng Quân (2019), “Một số biện pháp bồi dưỡng năng lực dạy học

tích hợp cho giảng viên các trường Đại học trong quận đội hiện nay”,Tạp

3/2019), tr 24 – 28.

11. Huỳnh Văn Sơn (2009), Tâm lí học sáng tạo, NXB Giáo Dục Việt Nam, Hà Nội.

12. Thái Văn Thịnh (2013), Phát huy tính tích cực, tự lực và sáng tạo của học

sinh trong dạy học chương “Mắt. Các dụng cụ quang học” – Vật lí 11,

Luận văn Thạc sĩ Khoa học Giáo dục, Trường Đại học sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh.

13. Nguyễn Cảnh Toàn (2002), Học và dạy cách học, NXB Đại học sư phạm. 14. Nguyễn Cảnh Toàn (2009), Tự học như thế nào cho tốt, NXB Đại học sư

phạm.

15. Đinh Anh Tuấn (2015), Bồi dưỡng năng lực thực nghiệm cho học sinh trong dạy học chương “Cảm ứng điện từ”, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại

học Vinh.

16. Nguyễn Quang Uẩn (2001), Tâm lí học đại cương, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.

17. Nguyễn Thị Thúy Viên (2013), Xây dựng tiến trình dạy – tự học một số kiến thức trong phần “Quang hình” – Vật lí 11 Nâng cao, Luận văn tốt nghiệp, Trường Đại học sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh.

Danh mục tài liệu Tiếng anh

18. Philip Candy (1991), Self – direction for lifelong Learning:A comprehensive guide to theory and practice, Science Education

19. Hymes Dell (1972), Teaching language as communication, Oxforx

University Press

20. Robert Epstein (2008), Measuring and Training Creativity Competencies:

PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1

PHIẾU HỎI Ý KIẾN GIÁO VIÊN

Kính chào q Thầy/Cơ!

Chúng tơi đang tiến hành nghiên cứu và tìm hiểu vấn đề: “ Bồi dưỡng

năng lực vận dụng kiến thức Vật lí vào thực tiễn cho học sinh qua dạy học chương “Mắt. Các dụng cụ quang học”, Vật lí 11”. Để có những thơng

tin cần thiết về tình hình học tập hiện nay, chúng tôi mong được ý kiến đóng góp và chia sẻ thơng tin từ q thầy/cơ về dạy học dự án và bồi dưỡng năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn tại nơi thầy cô đang công tác. Chúng tôi xin đảm bảo, các thơng tin này chỉ được dùng vào mục đích nghiên cứu mà không dùng vào bất cứ mục đích nào khác. Rất mong được sự giúp đỡ của quý thầy/ cô thông qua hệ thống câu hỏi sau đây:

1. Thầy cô đã bao giờ tham gia tập huấn về dạy học dự án và bồi dưỡng năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn hay chưa?

 Rồi  Chưa

2. Theo thầy/ cô việc bồi dưỡng năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho học sinh có quan trọng hay khơng?

 Rất quan trọng

 Quan trọng

 Không quan trọng

3. Theo thầy/ cô những thuận lợi khi dạy học dự án là gì (có thể lựa chọn nhiều đáp án)

 Tạo hứng thú học tập cho học sinh

 Tạo mối liên hệ giữa lí thuyết và thực tiễn

 Giúp giáo viên chủ động trong xây dựng kế hoạch học tập  Phát triển năng lực vận dụng kiến thức cho học sinh

4. Những khó khăn khi dạy học học dự án mà thầy cô thường gặp phải?

 Mất nhiều thời gian thực hiện

 Áp lực thời gian, phân phối chương trình  Chưa biết cách thiết kế chủ đề cho dự án

 Chưa có nhiều tài liệu hướng dẫn để dạy học dự án

Ý kiến khác (nếu có)…………………………………………………............... …………………………………………………………………………….........

5. Mức độ dạy học dự án của thầy/cô?

 Thường xuyên  Thỉnh thoảng  Hiếm khi  Không bao giờ

6. Sau khi kết thúc dạy học dự án, thầy cô thường tổ chức kiểm tra, đánh giá như thế nào?

……………………………………………………………………………......... …………………………………………………………………………….........

7. Thầy cô đánh giá thế nào về hiệu quả học tập của học sinh trong dạy học dự án

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) bồi dưỡng năng lực vận dụng kiến thức vật lí cho học sinh trong dạy học chương mắt các dụng cụ quang học, vật lí 11002 (Trang 75)