Học sinh tự đánh giá quá trình hoạt động của bản thân

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) bồi dưỡng năng lực vận dụng kiến thức vật lí cho học sinh trong dạy học chương mắt các dụng cụ quang học, vật lí 11002 (Trang 67 - 73)

Tiêu chí đánh giá Điểm tự đánh giá bản thân

Tham gia đầy đủ các buổi họp nhóm Tích cực đóng góp ý kiến cho nhóm Nhiệt tình tham gia cơng việc

Hỗ trợ các thành viên khác trong nhóm Hợp tác với các thành viên trong nhóm Sáng kiến độc đáo cho nhóm

Tốc độ hồn thành cơng việc được giao Tổng điểm (tối đa 40 điểm)

Ghi chú: Mỗi tiêu chí đánh giá có số điểm tối đa là 5 điểm

+ Tốt: 30 – 40 điểm + Đạt: 25 – 30 điểm + Chưa đạt: < 25 điểm

Bảng 2.3. Bộ công cụ đánh giá năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn của GV dành cho HS STT Các tiêu chí Mức độ Chưa đạt Đạt Tốt

1 Xác định rõ mục tiêu chính của bài học

2 Hiểu rõ đặc điểm cấu tạo, nguyên tắc hoạt động và ứng dụng của các loại dụng cụ quang học

3 Có thể tổng hợp kiến thức và nhớ được kiến thức trọng tâm từ các nội dung đã học

4 Khi vận dụng kiến thức vào thực tiễn cần nắm rõ kiến thức đó thuộc ngành nghề, lĩnh vực nào trong cuộc sống.

5 Phát hiện nội dung kiến thức đã học của một Vật lí cụ thể là các loại dụng cụ quang học có thể ứng dụng thực tiễn

6 Có khả năng dùng kiến thức Vật lí để giải thích các vấn đề, các hiện tượng thực tiễn

7 Phát hiện được vấn đề trong thực tiễn có liên quan đến kiến thức hóa học

8 Tìm được mối liên hệ giữa Vật lí và các vấn đề cuộc sống từ đó có thể đưa ra các lí giải hợp lí

9 Từ các kiến thức và nguyên tắc trong Vật lí có thể tự sáng tạo các loại dụng cụ phục vụ cho cuộc sống và công tác nghiên cứu

10 Có thể thảo luận về các chủ đề liên quan đến Vật lí và cuộc sống, có thể đưa ra các quan điểm của bản thân về các chủ đề đó.

Tiểu kết chương 2

Trong chương 2,đã tiến hành triển khai chuẩn kiến thức, kĩ năng, thái độ chương “Mắt. Các dụng cụ quang học” và đã tiến hành xây dựng hai chủ đề có nội dung bồi dưỡng năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho học sinh.

Trên cơ sở lí luận đã trình bày ở chương 1, cùng với chuẩn kiến thức ở chương 2, đã xây dựng hai bài kiểm tra 15 phút và 45 phút có nội dung bám mục tiêu đã đề ra. Thông qua giải các bài tập gắn với thực tiễn có thể đánh giá kiến thức học sinh sau khi thực hiện dự án.

CHƯƠNG 3. THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 3.1. Mục đích thực nghiệm sư phạm

Với những hướng đi đã đề ra ở chương 2, chúng tôi đã tiến hành thực nghiệm sư phạm nhằm mục đích:

Đánh giá sự hiểu quả và khả thi của việc áp dụng mơ hình dạy học dự án nhằm bồi dưỡng năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho học sinh

Đánh giá chất lượng quy trình dạy học của 3 dự án đã xây dựng cho chương “Mắt. Các dụng cụ quang học”

Khẳng định hướng đi đúng đắn và ý nghĩa thiết thực của đề tài Đánh giá năng lực vận dụng kiến thức của học sinh.

3.2. Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm

Để đánh giá được tính khả thi của đề tài, chúng tôi tiến hành thực nghiệm sư phạm với các nội dung chính như sau:

- Hoàn thành phiếu điều tra HS về thực trạng năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn.

- Khảo sát năng lực của học sinh trước thực nghiệm để chọn 2 lớp có trình độ tương đương nhau làm lớp thực nghiệm và lớp đối chứng

- Tiến hành thực nghiệm sư phạm

- Tiến hành giảng dạy 3 dự án đã đề ra ở chương 2

- Kiểm tra năng lực học sinh hai lớp thực nghiệm và đối chứng sau dự án - Phát phiếu điều tra cho GV và HS để khảo sát

- Thu phiếu để đánh giá, phân tích và xử lí kết quả thực nghiệm

3.3. Đối tượng thực nghiệm

Chúng tôi tiến hành thực nghiệm sư phạm tại 2 trường THPT trên địa bàn Hà Nội là THPT Phan Đình Phùng – Ba Đình và THPT Trần Hưng Đạo - Thanh Xuân với trình độ học sinh tại các lớp là tương đương nhau và được chia ra làm 2 loại lớp:

Lớp áp dụng dạy học dự án – lớp thực nghiệm (TN)

Tên trường Lớp thực nghiệm Lớp đối chứng THPT Phùng Khắc Khoan 11A6 48 11A4 46

THPT Trần Hưng Đạo 11D2 47 11D3 45

Tổng 2 lớp 95 2 lớp 91

3.4. Quy trình thực nghiệm sư phạm

- Xây dựng nội dung các phiếu điều tra trước thực nghiệm:

+ Phiếu điều tra ý kiến của HS về vận dụng kiến thức vào thực tiễn tại các trường THPT trên địa bàn Hà Nội.

+ Thực trạng năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn của HS hiện này - Xây dựng bài kiểm tra cho các lớp thực nghiệm và đối chứng để đánh giá năng lực của học sinh trước khi áp dụng phương pháp dạy học dự án

- Xây dựng bài kiểm tra để đánh giá năng lực vận dụng kiến thức của học sinh sau khi hoàn thành dự án

- Tiến hành thực nghiệm sư phạm:

+ Tiến hành thực hiện các dự án đã xây dựng tại các lớp thực nghiệm + Sau khi các lớp thực nghiệm hoàn thành dự án cho học sinh làm bài kiểm tra để đánh giá khả năng nắm bắt bài học và năng lực vận dụng kiến thức của học sinh

- Phát phiếu khảo sát cho HS tại các lớp để nhận được sự phản hồi của HS về hiệu quả của dạy học dự án nhầm bồi dưỡng năng lực vận dụng kiến thức vào thực tế

- Tiến hành xử lí các số liệu và các kết quả thực nghiệm

3.5. Tiến hành thực nghiệm sư phạm

Thời gian bắt đầu thực nghiệm: 15/04/2019 đến 15/05/2019

3.5.1. Phương pháp xử lí bài kiểm tra và phiếu hỏi

Sau khi tiến hành kiểm tra 2 bài kiểm tra 15 phút và 45 phút của hai lớp TN và ĐC, chúng tơi tiến hành xử lí kết quả thu được theo phương pháp

thống kế tốn học theo trình tự sau:

Lập bảng phân bố tần số và tần suất lũy tích cho các lớp TN và ĐC Biểu diễn kết quả bằng đồ thị theo bảng phân phối tần suất lũy tích Tính các tham số đặc trưng

+ 𝑇𝑟𝑢𝑛𝑔 𝑏ì𝑛ℎ 𝑐ộ𝑛𝑔 (𝑋̅): cho biết sự tập trung của số liệu thu được

𝑋̅ = ∑ 𝑛𝑖𝑋𝑖

𝑛 𝑋𝑖: Số điểm các bài kiểm tra

𝑛𝑖: tần số xuất hiện của 𝑋𝑖

𝑛: Tổng số học sinh tham gia thực nghiệm[7]

+ 𝑃ℎươ𝑛𝑔 𝑠𝑎𝑖 𝑆2 𝑣à độ 𝑙ệ𝑐ℎ 𝑐ℎ𝑢ẩ𝑛 𝑆: đo mức độ phân tán của các giá

trị quanh giá trị trung bình

𝑆2 = ∑ 𝑛𝑖(𝑋𝑖−𝑋̅)2

𝑛−1 𝑠 = √𝑆 = √∑ 𝑛𝑖(𝑋𝑛−1𝑖−𝑋̅)2

Giá trị S càng nhỏ chứng tỏ độ phân tán của số liệu càng ít + Hệ số biến thiên V: So sánh hai tập hợp có 𝑋̅ khác nhau

Khi hai bảng số liệu có 𝑋̅ giống nhau thì bảng nào có độ lệch chuẩn S nhỏ hơn thì bảng đó có chất lượng tốt hơn. Cịn khi hai bảng số liệu có 𝑋̅ khác nhau thì nhóm nào có V nhỏ hơn nhóm đó có chất lượng đồng đều hơn

V từ 0 – 10%: độ dao động nhỏ

V từ 10 – 30%: độ dao động trung bình V từ 30 – 100%: độ dao động lớn

Nếu V ở mức độ dao động nhỏ hoặc trung bình thì kết quả thu được đáng tin cậy, cịn V ở mức độ dao động lớn thì kết quả thu được khơng đáng tin cậy

+ Tính giá trị 𝑝 là khả năng xảy ra ngẫu nhiên để xem sự chênh chênh lệch giữa giá trị trung bình của hai nhóm

𝑝 > 0,05 : khơng có ý nghĩa (chênh lệch có khả năng xảy ra ngẫu nhiên

- Mức độ ảnh hưởng ES: cho biết độ ảnh hưởng của tác động

𝐸𝑆 = 𝐺𝑇 𝑡𝑟𝑢𝑛𝑔 𝑏ì𝑛ℎ 𝑛ℎó𝑚 𝑇𝑁 − 𝐺𝑇 𝑡𝑟𝑢𝑛𝑔 𝑏ì𝑛ℎ 𝑛ℎó𝑚 Đ𝐶

Độ 𝑙ệ𝑐ℎ 𝑐ℎ𝑢ẩ𝑛 𝑛ℎó𝑚 đố𝑖 𝑐ℎứ𝑛𝑔

ES cho biết mức độ đồng đều của HS

Giá trị độ ảnh hưởng (ES) Ảnh hưởng

> 1 Rất lớn

0,8/1 Lớn

0,5/ 0,79 Trung bình

0,2/0,49 Nhỏ

< 0,2 Rất nhỏ

Mức độ ảnh hưởng ES kết luận sự khác nhau giữa kết quả hai lớp TN và ĐC là có ý nghĩa hay khơng

3.5.2. Kết quả kiểm tra và xử lí kết quả kiểm tra

Sau khi kết thúc dự án chúng tôi tiến hành cho học sinh hai lớp TN và ĐC làm 2 bài kiểm tra là 15 phút 45 phút để so sánh năng lực giữa hai lớp sau thực nghiệm. Kết quả kiểm tra được thống kê trong bảng sau:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) bồi dưỡng năng lực vận dụng kiến thức vật lí cho học sinh trong dạy học chương mắt các dụng cụ quang học, vật lí 11002 (Trang 67 - 73)