CHƯƠNG 3 THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM
3.5. Tiến hành thực nghiệm sư phạm
3.5.1. Phương pháp xử lí bài kiểm tra và phiếu hỏi
Sau khi tiến hành kiểm tra 2 bài kiểm tra 15 phút và 45 phút của hai lớp TN và ĐC, chúng tôi tiến hành xử lí kết quả thu được theo phương pháp
thống kế tốn học theo trình tự sau:
Lập bảng phân bố tần số và tần suất lũy tích cho các lớp TN và ĐC Biểu diễn kết quả bằng đồ thị theo bảng phân phối tần suất lũy tích Tính các tham số đặc trưng
+ 𝑇𝑟𝑢𝑛𝑔 𝑏ì𝑛ℎ 𝑐ộ𝑛𝑔 (𝑋̅): cho biết sự tập trung của số liệu thu được
𝑋̅ = ∑ 𝑛𝑖𝑋𝑖
𝑛 𝑋𝑖: Số điểm các bài kiểm tra
𝑛𝑖: tần số xuất hiện của 𝑋𝑖
𝑛: Tổng số học sinh tham gia thực nghiệm[7]
+ 𝑃ℎươ𝑛𝑔 𝑠𝑎𝑖 𝑆2 𝑣à độ 𝑙ệ𝑐ℎ 𝑐ℎ𝑢ẩ𝑛 𝑆: đo mức độ phân tán của các giá
trị quanh giá trị trung bình
𝑆2 = ∑ 𝑛𝑖(𝑋𝑖−𝑋̅)2
𝑛−1 𝑠 = √𝑆 = √∑ 𝑛𝑖(𝑋𝑛−1𝑖−𝑋̅)2
Giá trị S càng nhỏ chứng tỏ độ phân tán của số liệu càng ít + Hệ số biến thiên V: So sánh hai tập hợp có 𝑋̅ khác nhau
Khi hai bảng số liệu có 𝑋̅ giống nhau thì bảng nào có độ lệch chuẩn S nhỏ hơn thì bảng đó có chất lượng tốt hơn. Cịn khi hai bảng số liệu có 𝑋̅ khác nhau thì nhóm nào có V nhỏ hơn nhóm đó có chất lượng đồng đều hơn
V từ 0 – 10%: độ dao động nhỏ
V từ 10 – 30%: độ dao động trung bình V từ 30 – 100%: độ dao động lớn
Nếu V ở mức độ dao động nhỏ hoặc trung bình thì kết quả thu được đáng tin cậy, cịn V ở mức độ dao động lớn thì kết quả thu được khơng đáng tin cậy
+ Tính giá trị 𝑝 là khả năng xảy ra ngẫu nhiên để xem sự chênh chênh lệch giữa giá trị trung bình của hai nhóm
𝑝 > 0,05 : khơng có ý nghĩa (chênh lệch có khả năng xảy ra ngẫu nhiên
- Mức độ ảnh hưởng ES: cho biết độ ảnh hưởng của tác động
𝐸𝑆 = 𝐺𝑇 𝑡𝑟𝑢𝑛𝑔 𝑏ì𝑛ℎ 𝑛ℎó𝑚 𝑇𝑁 − 𝐺𝑇 𝑡𝑟𝑢𝑛𝑔 𝑏ì𝑛ℎ 𝑛ℎó𝑚 Đ𝐶
Độ 𝑙ệ𝑐ℎ 𝑐ℎ𝑢ẩ𝑛 𝑛ℎó𝑚 đố𝑖 𝑐ℎứ𝑛𝑔
ES cho biết mức độ đồng đều của HS
Giá trị độ ảnh hưởng (ES) Ảnh hưởng
> 1 Rất lớn
0,8/1 Lớn
0,5/ 0,79 Trung bình
0,2/0,49 Nhỏ
< 0,2 Rất nhỏ
Mức độ ảnh hưởng ES kết luận sự khác nhau giữa kết quả hai lớp TN và ĐC là có ý nghĩa hay khơng