quan đến quản trị kinh doanh và quản lý hành chính trong phạm vi tồn doanh nghiệp mà khơng tách được cho bất kì hoạt động hay phân xưởng nào.
2.3.2 Giá thành kế hoạch
Giá thành kế hoạch là giá thành được xác định trước khi bắt đầu sản xuất của kỳ kế hoạch dựa trên cơ sở các định mức, các dự tốn chi phí của kỳ kế hoạch và giá thành thực tế của kỳ trước. Nó là mục tiêu phấn đấu của doanh nghiệp, là căn cứ để so sánh phân tích, đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch giá thành của doanh nghiệp. a. Căn cứ để xây dựng giá thành kế hoạch
Việc tính tốn giá thành kế hoạch do bộ phận kế hoạch của doanh nghiệp thực hiện và được tiến hành trước khi bắt đầu quá trình sản xuất. Giá thành kế hoạch của sản phẩm là mục tiêu phấn đấu của doanh nghiệp, là căn cứ để so sánh, phân tích, đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch giá thành và kế hoạch hạ giá thành của sản phẩm so sánh được. Để lập kế hoạch giá thành phải căn cứ vào một số chỉ tiêu như sau:
- Căn cứ vào kế hoạch sản xuất tiêu thụ và các kế hoạch khác của Công ty giao cho nhà máy.
- Căn cứ vào chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật, đơn giá tiền lương của Giám đốc Công ty phê duyệt và được điều chỉnh cho phù hợp với tình hình sản xuất cụ thể tại nhà máy.
- Căn cứ vào mặt bằng giá cả trong thời kỳ xây dựng và các văn bản hướng dẫn của công ty về xây dựng giá thành sản phẩm.
- Căn cứ vào tình hình thực hiện giá thành kỳ trước của công ty để xây dựng giá thành kế hoạch.
b. Phương pháp lập kế hoạch giá thành
Viêc lập kế hoạch giá thành dựa vào 3 yếu tố: - Chi phí sản xuất
- Chi phí quản lý doanh nghiệp - Chi phí bán hàng
Chi phí sản xuất: Chi phí sản xuất do chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân cơng trực tiếp và chi phí sản xuất chung cấu thành. Vì vậy khi tính chi phí người ta tính từng khoản mục sau đó tổng hợp lại
+ Chi phí ngun vật liệu trực tiếp CVti=Vđmij*Pij
Trong đó :
CVTi - Là tổng chi phí vật tư sản xuất sản phẩm i Vđmij - Là định mức loại j cho sản phẩm i
Pij- Là giá một đơn vị vật tư j cho sản phẩm j + Chi phí nhân cơng trực tiếp ( Cnctt)
+ Chi phí sản xuất chung: Chi phí sản xuất chung là chi phí có liên quan đến việc sản xuất nhiều loại sản phẩm bao gồm:
• Chi phí nhân viên quản lý phân xưởng: Tính căn cứ vào kế hoạch tiền lương. Điều khoản này chỉ tính khi đơn giá tiền lương dùng để tính chi phí nhân cơng trực tiếp chưa tính.
• Chí phí khấu hao TSCĐ: Căn cứ vào nguyên giá TSCĐ và tỷ lệ khấu hao tại thời điểm lập kế hoạch.
• Chi phí vật tư mua ngồi • Chi phí dịch vụ mua ngồi
• Chi phí bằng tiền.
Ba yếu tố sau ta phải lập dự tốn chi phí dựa trên kế hoạch sửa chữa, định mức tiêu dùng và đơn giá. Với các khoản cố định lấy số liệu thống kê, còn khoản thay đổi căn cứ vào hệ số biến động.
Chi phí sản xuất chung có liên quan đến nhiều loại sản phẩm trong phân xưởng vì vậy nó được tính vào giá thành của phân xưởng theo các bước sau:
- Bước 1: Lập dự tốn chi phí chung cho từng phân xưởng - Bước 2: Phân bổ chi phí chung cho từng loại sản phẩm. - Bước 3: Tính chi phí chung cho một đơn vị sản phẩm. Chi phí quản lý doanh nghiệp
Khái niệm: Chi phí quản lý doanh nghiệp là chi phí biểu hiện bằng tiền của các
loại hao phí bỏ ra để thực hiện cơng tác quản lý bao gồm: quản lý kinh doanh, quản lý hành chính và quản lý khác.
Xét về mặt bản chất, đó là những chi phí phục vụ gián tiếp cho hoạt động sản xuất kinh doanh. Nó đảm bảo cho quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp được tiến hành một cách bình thường
Do đặc điểm là chi phí tổng hợp nên loại chi phí này thường được tổng hợp và phân bổ cho từng loại sản phẩm
Chi phí quản lý doanh nghiệp gồm các khoản sau:
- Chi phí nhân viên quản lý doanh nghiệp: gồm các khoản tiền lương và các khoản phụ cấp, ăn giữa ca phải trả cho lãnh đạo, cán bộ nhân viên các phịng ban và các khoản trích bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí cơng đồn.
- Chi phí dụng cụ, đồ dùng phục vụ cho bộ phận quản lý doanh nghiệp.
- Chi phí khấu hao TSCĐ phục vụ chung cho toàn doanh nghiệp như nhà văn phòng, vật kiến trúc, phương tiện vận tải, thiết bị truyền dẫn, thiết bị văn phịng...
- Thuế, phí, lệ phí như thuế mơn bài, thuế nhà đất và các khoản phí khác. - Chi phí dự phịng như dự phịng phải thu khó địi.
- Chi phí dịch vụ mua ngồi phục vụ cho bộ phận quản lý doanh nghiệp như: chi phí điện, nước, điện thoại, fax, chi phí sửa chữa TSCĐ, tiền th nhà làm văn phịng…
- Chi phí khác bằng tiền đã chi ra để phục vụ cho hoạt động quản lý doanh nghiệp như: chi phí tiếp khách cho bộ phận quản lý doanh nghiệp, chi phí tổ chức hội nghị, hội họp, cơng tác phí, chi phí kiểm tốn…
Chi phí bán hàng
Chi phí bán hàng cũng là khoản chi phí tổng hợp, nó liên quan đến nhiều loại sản phẩm và gồm nhiều yếu tố chi phí. Vì vậy, khi tính chi phí bán hàng cho một đơn vị sản phẩm phải trải qua các bước sau:
- Bước 1: Lập dự tốn chi phí bán hàng.
- Bước 2: Phân bổ chi phí bán hàng cho từng loại sản phẩm. - Bước 3: Tính chi phí bán hàng cho một đơn vị sản phẩm.
Sau khi tính tốn xong các khoản chi phí ta tập hợp lại được giá thành kế hoạch đơn vị sản phẩm và sẽ làm cơ sở cho việc định giá bán, tính tốn doanh thu, lợi nhuận kế hoạch của Công ty.
Sau đây là số liệu về giá thành kế hoạch năm 2012 của sản phẩm Lốp của Công ty:
Bảng 8: Giá thành kế hoạch lốp năm 2014
TT Khoản mục chi phí
Giá thành kế hoạch năm 2014 Đồng/ĐVSP
1 Chi phí NVL 140.145
1.1 NVL chính 120.220
Cao su tự nhiên Cao su tổng hợp
Vải mành, các loại phụ gia
39.340 47.247 33.633 1.2 NVL phụ 19.925 Màng quấn lốp Túi ni lông 16.2303.695 2 Nhiên liệu, động lực 13.789
Than, Điện,Xăng, dầu 13.789
3. Chi phí NCTT 6.750
4 Chi phí SX chung 15.623
5 Giá thành (1+2+3+4) 176.307
( Nguồn: Phịng kế tốn) 2.3.3 Phương pháp tập hợp chi phí và tính giá thành thực tế toàn bộ sản lượng và đơn vị sản phẩm chủ yếu.