Định hướng phát triển

Một phần của tài liệu BÁO cáo THỰC tập tốt NGIỆP QTKD CÔNG NGHIỆP (Trang 52 - 55)

- Giá thành thực tế là giá thành sản phẩm được tính trên cơ sở số liệu chi phí sản

B. TSCĐ và đầu tư TC dài hạn 12 904 506 15 238

3.3.2 Định hướng phát triển

Định hướng: Xây dựng và phát triển Công ty trở thành một doanh nghiệp tư

nhân vững mạnh lấy hiệu quả kinh tế xã hội làm thước đo chủ yếu cho sự phát triển bền vững. Thực hiện đa dạng hóa lĩnh vực kinh doanh trên cơ sở duy trì và phát triển ngành nghề hiện có. Phát huy cao độ mọi nguồn lực để nâng cao năng lực cạnh tranh góp phần quan trọng vào sự nghiệp cơng nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước.

Trên cơ sở các mục tiêu đã định doanh nghiệp đã đưa ra những định hướng phát triển cụ thể cho công ty như sau.

a. Về cơ cấu tổ chức

- Xác định rõ chức năng, quyền hạn của từng vị trí, phịng ban

- Quy trách nhiệm thưởng, phạt rõ ràng đối với mỗi cá nhân, phòng ban để nâng cao ý thức trách nhiệm

- Sắp xếp, phân cơng cơng việc phù hợp với trình độ của cơng nhân viên để cơng việc đạt hiệu quả cao

- Phòng thị trường được chuyển đổi thành phòng Maketing , chú trọng hơn tới công tác điều tra thị trường và phân phối sản phẩm.

- Xây dựng văn hóa doanh nghiệp lành mạnh, tạo sự thân thiện trong môi trường làm việc

- Thiết lập mối quan hệ chặt chẽ giữa các phòng ban b. Maketing

Các quan điểm liên quan tới Maketing:

- Sản phẩm: Quan điểm sản phẩm khẳng định rằng người tiêu dùng sẽ ưa thích những sản phẩm có chất lượng cao nhất, cơng dụng nhiều hay có những tính năng mới. Công ty chú trọng cải tiến chất lượng sản phẩm theo ISO 9001-2008 và thay đổi đa dạng mẫu mã sản phẩm tạo ấn tượng tốt đối với người tiêu dùng. Cùng bỏ ra một khoản tiền để mua sản phẩm nhưng quan điểm của người mua có sự đối lập, hộ ln mong muốn mua được sản phẩm tốt mà giá cả lại rẻ. Vì vậy khi sản xuất cơng ty đã phân tích tới yếu tố tâm lý người tiêu dùng, do đó sản phẩm của công ty khi đưa ra thị trường đều là những sản phẩm chất lượng cao mặc dù giá cả có cao hơn các doanh nghiệp khác. Dù là giá cả có cao nhưng do yếu tố chất lượng tốt nên sản phẩm của công ty vân được ưa chuộng trên thị trường.

- Bán hàng: Quan điểm bán hàng khẳng định rằng nếu cứ để yên thì người tiêu dùng thường sẽ không mua các sản phẩm của cơng ty với số lượng khá lớn. Vì vậy doanh nghiệp cần phải có nhiều nỗ lực trong việc tiêu thụ và khuyến mãi.

+ Do là sản xuất các sản phẩm nông nghiệp nên việc tiêu thụ sản phẩm có sụ khác biệt với các sản phẩm khác. Cơng ty khơng ra sức quảng bá sản phẩm của mình mà bên cạnh hình thức quảng bá hình ảnh thì cơng ty lựa chọn hình thức khuyễn mại và chiết khấu theo số lượng.

+ Khuyến mại và chiết khấu cũng là một trong những chiến lược mà được đa số các doanh nghiệp áp dụng. Nó có tác động lớn tới các doanh nghiệp thương mại và thông qua các doanh nghiệp thương mại đẻ quảng bá hình ảnh, thương hiệu của cơng ty.

+ Bên cạnh đó cơng ty cũng xác định quảng bá hình ảnh của cơng ty bằng hình thức treo các tấm biển quáng cáo tại các địa phương cũng như các tuyến giao thông.

- Giá cả: là nhân tố quan trọng có ảnh hưởng trực tiếp tới cạnh tranh trên thị trường. So với giá cả các sản phẩm cùng loại trên thị trường thì sản phẩm của cơng ty Nam Anh đang có giá cả cao hơn các cơng ty khác. Vì vậy, cơng ty cần xem xét tới các yêu tố đầu vào. Cần tiết kiệm các yếu tố đầu vào để giảm chi phí và hạ gía thành sản phẩm. Việc đặt giá cao hơn giá thị trường đã làm giảm một lượng khách hàng lớn của doanh nghiệp.

- Phân phối: Mở rộng thị trường tiêu thụ không chỉ trong nước mà còn quan tâm nhiều hơn tới xuất khẩu, đặt mối quan hệ lâu dài với các nước sản xuất nông nghiệp. c. Nhân sự

Lao động là yếu tố quyết định trong quá trình lao động sản xuất kinh doanhn vì vậy cơng ty coi kế hoạch nhân sự là xương sống xun suốt q trình thực hiện. Do đó trước mắt cũng như lâu dài đội ngũ này phải đáp ứng các yêu cầu sau:

+ Có quan điểm và thái độ rõ ràng, trung thành với các lợi ích của Cơng ty, có ý thức chấp hành kỷ luật tốt.

+ Có năng lực và trình độ chun mơn đáp ứng được địi hỏi trong nền kinh tế thị trường để hoàn thành tốt mọi nhiệm vụ và mục tiêu mà Công ty đề ra.

+ Có đạo đức trong kinh doanh, trong quản lý và mọi quan hệ với tập thể lao động trong Cơng ty.

Để đạt được điều đó Cơng ty cần thực hiện chiến lược phát triển con người với các nội dung sau:

+ Tổ chức sử dụng nguồn nhân lực theo các phương án chiến lược đã xác định nhằm khai thác tốt nhất năng lực trí tuệ và sức lực của đội ngũ cơng nhân viên , bố trí sắp xếp, phân cơng hợp lý nhằm sử dụng có hiệu quả yếu tố lao động.

+ Đầu tư đào tạo bồi dưỡng trình độ mọi mặt của đội ngũ lao động để đủ sức làm chủ quá trình sản xuất kinh doanh với yêu cầu kỹ thuật ngày càng cao hơn về chất lượng sản phẩm cũng như thời hạn hoàn thnahf kế hoạch sản xuất sản phẩm.

+ Cơng ty có chính sách đãi ngộ vật chất thỏa đáng cho các cán bộ được cử đi đào tạo thể hiện bằng việc tăng các khoản phụ cấp, chi phí, đi lại ăn ở học tập để khuyến khích tinh thần học tập nghiên cứu.

+ Nâng cao mức sống của cán bộ, công nhân viên và đảm bảo thu nhập bình quân hàng năm tới năm 2020 là 3.500.000đ

+ Có các chính sách đãi ngộ hợp lý đối với người lao động như tiền thưởng, trợ cấp, bảo hiểm, các hoạt động văn hóa giải trí cho người lao động nhằm giúp cho người lao đơng có được trạng thái tinh thần tốt khi làm việc để đóng góp sức lực vào sự phát triển ngày càng lớn mạnh của Cơng ty.

d. Tài chính

Doanh nghiệp không thể thực hiện được các phương hướng hoạt động đã đề ra nếu khơng có tài chính. Vì vậy giải pháp mà Cơng ty Nam Anh đã đưa ra trong tương lai là:

- Tăng Vốn chủ sở hữu và giảm vay dài hạn để tiết kiệm lãi vay - Giảm các khoản phải thu để thu hồi vốn kinh doanh

- Cân bằng cung – cầu, giảm lượng hàng tồn kho

- Tận dụng tối đa và có hiệu quả nguồn tài chính hiện có - Tận dụng sự hỗ trợ về tài chính của nhà nước

Một phần của tài liệu BÁO cáo THỰC tập tốt NGIỆP QTKD CÔNG NGHIỆP (Trang 52 - 55)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(58 trang)
w