Bảng 2.8 Tỷ lệ nắm giữ cổ phần của các tổ chức nước ngoài tại các NHTM

Một phần của tài liệu Hệ thống ngân hàng đại lý tại Việt Nam (Trang 37 - 39)

STT NHTMCP TỔ CHỨC NẮM GIỮ CỔ

PHẦN TỶ LỆ NẮMGIỮ

1 ACB Standard Chartered Bank

(Anh) 6,06%

2 Sacombank Dragon Capital 8,66%

3 Techcombank HSBC (Anh) 20%

4 VPBank Oversea Chinese Banking

Corporation Ltd. 15%

5 Eximbank Sumitomo Mitsui Banking

Hệ thống ngân hàng đại lý tại Việt Nam GVHD: Phạm Hải Nam

6 Habubank Deutsche Bank 10%

7 OCB BNP Paribas 15%

8 SourthernBank United Overseas Bank Ltd. 15%

9 Sea Bank Societe Generale 20%

10 ABBank May Bank (Malaysia) 20%

11 VIB Commonwealth of Australia 15%

Nguồn: Tổng hợp trang web của các ngân hàng và thông tin tại Cổng thông tin điện tử Thời báo kinh tế Việt Nam

Việc các NH, tập đồn tài chính nước ngồi mở rộng hoạt động tại thị trường Việt Nam thông qua con đường sở hữu vốn cổ phần trong các NHTM Việt Nam hay hợp tác liên doanh phát triển sản phẩm dịch vụ đem lại nhiều lợi ích trong q trình phát triển của cả hai bên. Về phía các ngân hàng nước ngồi, khơng tốn kém chi phí để mở chi nhánh mới, có sẵn mạng lưới, cơ sở vật chất kỹ thuật, nguồn nhân lực, số lượng khách hàng dồi dào của các NHTM Việt Nam....Về phía các NHTM Việt Nam, khơng những nâng cao được năng lực tài chính mà cịn hiện đại hóa được cơng nghệ, nâng cao trình độ quản lý, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực... theo tiêu chuẩn quốc tế và mở rộng kinh doanh trên thị trường quốc tế.

Thứ hai, các ngân hàng Việt Nam hiện nay đang có lợi thế về nguồn nhân lực trẻ. Đặc biệt, trong lĩnh vực tài chính – ngân hàng, các giao dịch đều được mã hóa và tiến hành thơng qua những phương tiện kỹ thuật số. Với lợi thế về trình độ chun mơn và tính kỷ luật cao, ham học hỏi, đội ngũ nhân lực đã không ngừng tiếp thu những ứng dụng công nghệ mới nhằm giúp các giao dịch được thực hiện nhanh chóng và hiệu quả hơn. Thiết lập quan hệ đại lý với các ngân hàng nước ngoài buộc các ngân hàng Việt Nam phải đáp ứng những tiêu chuẩn quốc tế để hịa chung vào SWIFT. Chính nguồn nhân lực trẻ và năng động sẽ giúp tiến trình hội nhập của các ngân hàng Việt Nam diễn ra nhanh hơn và hiệu quả hơn.

Cuối cùng, mặc dù tình hình kinh tế thế giới khó khăn nhưng năm 2009 Việt Nam đã có tốc độ tăng trưởng tốt, GDP đạt 5,32%, lạm phát kiềm chế ở mức 6,5%. Đây là những yếu tố tích cực để Tổ chức xếp hạng tín nhiệm quốc tế Moody’s vẫn duy trì mức hệ số tín nhiệm của Việt Nam là Ba3 như năm 2008. Mức hệ số tín nhiệm này của Việt Nam là cao hơn 1 bậc so với một số quốc gia trong khu vực (Philippines có mức hệ số tín nhiệm là (Ba3/BB); Indonesia là (Ba2/BB). Như vậy,

Việt Nam đã khẳng định vị thế như một địa điểm đầu tư an toàn và nhiều tiềm năng phát triển. Mặt khác, hệ số mở cửa (hệ số tính bằng tỷ lệ giữa doanh số XNK trên GDP) của Việt Nam có chiều hướng tăng trong những năm gần đây (Hình 2.2 ) tạo nhiều cơ hội để Việt Nam đón nhận các đối tác nước ngồi vào đầu tư. Lợi thế về con người và môi trường đầu tư đã thu hút rất nhiều giới đầu tư nước ngồi về lĩnh vực tài chính - ngân hàng. Giao thương quốc tế mở rộng yêu cầu cần có những sự liên kết nhất định từ phía các ngân hàng để phục vụ khách hàng tốt hơn và nâng cao vị thế của mình. Chính vì vậy, việc mở rộng quan hệ đại lý sẽ giúp các bên được nhiều lợi ích về hiệu quả và quy mô.

Một phần của tài liệu Hệ thống ngân hàng đại lý tại Việt Nam (Trang 37 - 39)