Kết quả trả lời điều tra học sinh

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) kiểm tra đánh giá chủ đề phân số, chương trình toán lớp 6 trung học cơ sơ theo tiếp cận năng lực (Trang 60 - 73)

Câu 1 37,1% chọn Khơng 62,9% chọn Có Câu 2 17,1% chọn Khơng 82,9% chọn Có

(37,9% A, 34,5% B, 24,1% C, 3,5% D) Câu 3 28,6% chọn Khơng 71,1% chọn Có

Câu 4 40% chọn Khơng 60% chọn Có

Bảng kết quả điều tra HS chúng tôi nhận thấy rằng, HS đa số thích bài KT tốn có nội dung thực tế hoặc các nội của mơn học khác. Bên cạnh đó vẫn có một bộ phận khơng thích điều này, có lẽ vì các em chƣa quen với cách tiếp cận các bài toán thực tế trong bài KT nhiều đến nhƣ vậy. Rất nhiều HS đƣợc KT-ĐG ngồi các hình thức KT- ĐG quen thuộc (KT miệng, KT 15 phút, KT 45 phút, KT học kì), đó là khi nhận xét bài làm của bạn trên bảng hoặc vở, chấm sản phẩm học tập. Có hai HS chọn ý kiến khác nhƣng chỉ có một HS viết ý kiến khác: “Khi làm bài thì tự chấm”. Các HS đều khẳng định đƣợc rằng vận dụng đƣợc kiến thức tốn học đề giải quyết các tình huống thực tiễn hoặc các tình huống trong mơn học khác.

Kết luận chƣơng 2

Trong chƣơng 2, chúng tơi đã trình bày đƣợc cơ sở thực tiễn để giải đáp các nghi ngờ đặt ra trong chƣơng 1. Cụ thể:

- Mục tiêu toán THCS, mục tiêu chủ đề phân số;

- Một phần thực trạng trong một số giáo án, trong một số đề KT về chủ đề phân số;

- Điều tra đƣợc GV và HS bằng hình thức phát phiếu điểu tra về thực tế KT – ĐG ở trƣờng THCS.

Nhƣ vậy, chƣơng trình SGK tốn lớp 6 (tập hai) chủ để phân số cũng đã phần nào thể hiện mối liên hệ toán học với thực tế cuộc sống và liên hệ tới các môn học. Tuy nhiên chỉ một số GV tận dụng đƣợc điều này đề đƣa toán học trở thành gần gũi với các em HS. Mặc dù GV nào cũng nhận định đƣợc rằng cần vận dụng kiến thức vào thực tiễn cuộc sống, vào các môn học khác nhƣng không phải ai cũng làm đƣợc điều này. Trong giáo án cũng nhƣ trong đề KT, một số GV cũng đã xây dựng nội dung thực tiễn vào KT-ĐG, nhƣng con số này chƣa nhiều, chứng tỏ đây đang là khó khăn đối với GV. Bên cạnh đó ít GV làm phiếu học tập cho HS, có thì chỉ trong những giờ thao giảng, dự giờ, chuyên đề,...chƣa đƣợc nhân rộng trong tất cả các giờ. Ngồi ra, xác định mục đích KT-ĐG chƣa thực sự đúng đắn theo hƣớng tiếp cận năng lực.

Về phía HS, KT ĐG có nội dung thực tế, nội dung trong các môn học khác HS cũng khẳng định là mình làm đƣợc và thích đƣợc làm. Nhƣng một bộ phận nhỏ vẫn cịn đang băn khoăn hoặc khơng thích có thể do chƣa thực sự vận dụng đƣợc kiến thức, điều này cần có sự tiếp lửa của GV trong các giờ dạy chính khóa, hoạt động ngoại khóa để HS phát triển năng lực thực sự.

Trong chƣơng tiếp theo chúng tôi sẽ đề xuất một số phiếu học tập tình huống học tập dự án học tập, đề KT 15 phút, đề KT 45 phút theo định hƣớng tiếp cận năng lực HS.

CHƢƠNG 3. XÂY DỰNG MỘT SỐ NỘI DUNG KIỂM TRA – ĐÁNH GIÁ CHỦ ĐỀ PHÂN SỐ THEO TIẾP CẬN NĂNG LỰC

3.1. Tiêu chí xây dựng nội dung kiểm tra đánh giá theo tiếp cận năng lực

Để thực hiện theo hƣớng tiếp cận năng lực, đề KT-ĐG theo hƣớng này cần: - Xác định mục tiêu ĐG cần đảm bảo ĐG đƣợc khả năng vận dụng kiến thức khả năng khái qt hóa, mơ hình hóa, liên hệ thực tiễn.

- Xây dựng nội dung ĐG cần tùy theo cấp độ ĐG để chọn nội dung phù hợp, nội dung phải liên hệ với thực tiễn, gắn liền với thực tiễn đời sống. Nội dung câu hỏi (vấn đề) cần phải tƣờng minh, rõ ràng cụ thể và đặc biệt là vừa sức với đối tƣợng HS. Do đó nội dung tích hợp các nội dung thực tiễn yêu cầu nhiều nhóm kĩ năng kết hợp, qua đó ĐG đƣợc khả năng vận dụng các kiến thức của HS, năng lực tƣ duy nhận thức của HS trƣớc vấn đề thực tiễn, vì vậy sự khác biệt ở hình thức KT đó là: Đo năng lực vận dụng

linh hoạt các kiến thức, kĩ năng vào giải quyết các vấn đề thực tiễn.

Trong mơn tốn, một đề KT-ĐG theo tiếp cận năng lực đƣợc cụ thể ở các cấp độ năng lực sau:

Cấp độ 1: Ghi nhớ, tái hiện, sao chép. Cấp độ 2: Kết nối, tích hợp.

Cấp độ 3: Phản ánh, khái qt hóa, tốn học hóa.

(Cụ thể từng cấp độ năng lực đã đƣợc nhắc đến trong chƣơng I)

3.2. Một số lƣu ý trong việc xây dựng nội dung KT-ĐG theo tiếp cận năng lực

3.2.1. Về nội dung

Nội dung đề cập trong mỗi câu hỏi phải gắn liền với tình huống thực tiễn và gắn với nội dung bài học trên lớp dựa trên chuẩn kiến thức, kĩ năng trong chƣơng trình giáo dục phổ thơng.

3.2.2. Về dạng câu hỏi

Các câu hỏi trong một bài toán nên phong phú bao gồm các câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn, câu hỏi đóng, câu hỏi tự luận, câu hỏi mở...

Cùng với đề phải có phần hƣớng dẫn chấm hay mã hóa

- Với các câu trắc nghiệm khách quan nên lí giải về phƣơng án nhiễu (thƣờng xuất phát từ sai lầm của HS).

- Với câu tự luận trả lời ngắn thì đƣa ra lời giải ngắn gọn nhất có thể.

- Với câu hỏi mở nên biện luận về các trƣờng hợp trả lời để ngƣời phản biện hiểu hơn về tính hợp lí của câu hỏi.

3.3. Xây dựng một số nội dung kiểm tra – đánh giá về chủ đề phân số theo tiếp cận năng lực

Xuất phát từ mục tiêu của chƣơng đã đề cập trong chƣơng 2 của luận văn, chúng tôi thiết kế và sƣu tầm đƣợc một dạng bài tập nhƣ phiếu bài tập, tình huống thực thực tiễn, dự án học tập. Những dạng bài tập này đƣợc đƣa ra trong giờ học trên lớp hoặc sau giờ học trên lớp để học sinh hoàn thành nhiệm vụ học tập của mình.

3.3.1. Phiếu bài tập

3.3.1.1. Phiếu bài tập số 1

Trong tiết dạy của §4. Rút gọn phân số, sau dạy xong nội dung bài học, GV có thể đƣa ra phiếu học tập sau để giúp HS củng cố bài học.

1. Rút gọn các phân số trong câu trả lời của các câu hỏi sau thành phân số tối giản a) Một mẫu Bắc bộ bằng 3600m2. Hỏi một mẫu Bắc bộ bằng mấy phần của một hécta? (1ha = 10000m2

).

b) Mỗi khoảng thời gian sau bằng bao nhiêu phần của một giờ? 15 phút; 30 phút; 45 phút; 90 phút; 4500 giây.

c) Pound (đọc là pao) là đơn vị đo khối lƣợng đƣợc dùng phổ biến ở nƣớc Anh và một số nƣớc khác. Cho biết 100 pound = 45kg, hỏi một pound bằng mấy phần của một ki – lô – gam?

d) Inch (kí hiệu là in, đọc là in – sơ) là một trong những đơn vị đo chiều dài phổ biến trên thế giới. Cho biết 1in = 2,54cm, hỏi một xen – ti – mét bằng mấy phần của một inch?

Câu hỏi KT bài cũ trong §2. Phân số bằng nhau ta có thể xây dựng phiếu bài tập nhƣ sau:

Cho hai bạn An và Bình hai cái bánh hình chữ nhật nhƣ nhau:

Hình 3. 1. Bánh của An Hình 3. 2. Bánh của Bình

Bạn An chia bánh ra làm 3 phần bằng nhau và lấy một phần. Bạn Bình chia bánh ra làm 6 phần bằng nhau và lấy 2 phần.

a) Dùng phân số biểu diễn số phần bánh mà mỗi bạn lấy đi? b) Theo em, bạn nào đã lấy bánh nhiều hơn?

c) Theo em, bánh của bạn nào còn nhiều hơn?

3.3.1.3. Phiếu bài tập số 3

Sau khi học xong nội dung kiến thức §6. So sánh phân số, chúng ta có thể cho HS củng cố kiến thức bằng phiếu bài tập sau:

1. Mẹ có một gói kẹo. Mẹ chia cho Minh 1

3 số kẹo trong gói, tiếp theo mẹ chia cho Nam một nửa của số kẹo cịn lại trong gói. Hỏi ai đƣợc mẹ chia cho nhiều kẹo hơn? 2. Hai bạn Mai và Minh đi xe đạp từ nhà đến trƣờng với cùng vận tốc. Mai đi hết 2

3 giờ, Minh đi hết 3

4 giờ. Hỏi nhà ai cách xa trƣờng hơn?

3.3.1.4. Phiếu bài tập số 4

Ngoài phiếu bài tập số 3, bài so sánh phân số cịn có thể sử dụng thêm phiếu bài tập số 4

1. Hai bạn Mai và Minh vào hiệu sách cùng mua một cuốn sách giống nhau. Sau ngày nghỉ cuối tuần Mai đã đọc đƣợc 7

8 số trang còn Minh đã đọc đƣợc 4

5 số trang của cuốn sách đó. Hỏi ai đã đọc đƣợc nhiều hơn?

2. Sơ kết học kì I, lớp 6A1 có: 3

4 số HS là HS giỏi mơn Tốn; 3

5 số HS là HS giỏi môn Ngữ Văn; 2

3 số học Tiếng Anh. Em hãy sắp xếp theo thứ tự các môn học trên theo số lƣợng HS giỏi từ nhiều nhất đến ít nhất.

3.3.1.5. Phiếu bài tập số 5

Ngoài phiếu bài tập số 3 và số 4, bài so sánh phân số cịn có thể sử dụng thêm phiếu bài tập số 5 với kiến thức nâng cao hơn.

An và Bình đạp xe với vận tốc không đổi trên cùng một quãng đƣờng. An đi hết 36 phút, Bình đi hết 44 phút.

a) So sánh quãng đƣờng mà An đi đƣợc trong 20 phút với quãng đƣờng mà Bình đi đƣợc trong 26 phút.

b) Bình phải đi trong bao lâu để đi đƣợc quãng đƣờng An đi đƣợc trong 18 phút?

3.3.1.6. Phiếu bài tập số 6

1. Một ngƣời đƣợc giao làm một công việc, ngày thứ nhất ngƣời đó làm đƣợc 1

4 cơng việc. Ngày thứ hai ngƣời đó làm đƣợc 3

10 cơng việc. Ngày thứ ba làm đƣợc 1

5 công việc. Hỏi cả ba ngày ngƣời đó làm đƣợc bao nhiêu phần cơng việc?

3.3.1.7. Phiếu bài tập số 7

1. Lan có 2 quả cam và 2

5 quả cam. Minh cũng có 2 quả cam và 1

2 quả cam. Bạn nào có nhiều cam hơn?

3.3.1.8. Phiếu bài tập số 8

1. Một chiếc bánh pizza cỡ vừa (6 miếng) giá 120000 đồng. Bạn Thƣ muốn mua 2 miếng. Hỏi bạn Thƣ phải trả bao nhiêu tiền?

A. 20000; B. 40000; C. 60000; D. 80000.

2. Lan tiết kiệm tiền ăn sáng đƣợc 84000 đồng. Trong đợt ủng hộ các bạn HS vùng lũ miền Trung, Lan đã ủng hộ 4

7 số tiền của mình. Hỏi Lan cịn bao nhiêu tiền?

3.3.1.9. Phiếu bài tập số 9

1. Một bác nơng dân bán thóc có 30 bao bằng nhau. Chiếc cân đĩa cân 2 bao đƣợc 50,2kg. Hỏi số thóc của bác nơng dân nặng bao nhiêu ki – lô – gam?

A. 1506kg; B. 753,2kg; C. 25,1kg; D. 753kg.

2. Nhà bếp của một trƣờng học nội trú mua gạo hàng tuần để nấu cơm cho HS ngày hai bữa từ thứ hai đến thứ sáu và trƣa thứ bảy là 165kg. Tính số gạo đƣợc nấu trong ngày thứ ba.

3.3.1.10. Phiếu bài tập số 10

1. Lớp 6A3 có 56 bạn, trong đó có 21 bạn nữ. Hỏi tỉ số phần trăm giữa bạn nữ và các bạn nam trong lớp là bao nhiêu?

A. 37%; B. 37,5%; C. 36%; D. 36,5%.

2. Một mảnh vƣờn hình chữ nhật có chiều dài là 100m, biết rằng 2

5 của chiều dài thì bằng 4

7 chiều rộng. Tính chu vi và diện tích của mảnh vƣờn.

3.3.2. Tình huống thực tiễn

3.3.2.1. Tình huống 1

Một miếng bìa hình chữ nhật có chiều dài 40cm, chiều rộng 30cm. Minh muốn cắt ra một mảnh hình chữ nhật nằm chính giữa của miếng bìa sao cho các cạnh tƣơng

ứng của hai hình chữ nhật song song với nhau đồng thời diện tích của phần cắt ra bằng 1

2 diện tích của miếng bìa ban đầu. Em hãy hƣớng dẫn Minh cách cắt.

3.3.2.2. Tình huống 2

Làm thế nào đề chia đều 3 chiếc xúc xích nhƣ nhau cho 5 ngƣời chỉ với 2 nhát cắt?

3.3.2.3. Tình huống 3

Em hãy nêu cách thực hiện cắt đƣợc một đoạn dây dài 10m từ một sợi dây dài 16m mà khơng dùng thƣớc đo.

3.3.2.4. Tình huống 4

Một nhóm HS trƣờng THCS Suối Khoáng trong dịp đi thăm quan một trang trại trồng ổi và đƣợc ông chủ mời 10 quả. Mỗi quả ổi đƣợc bổ làm 4 miếng.

a) Các bạn ăn hết 6 quả và 3 miếng. Hỏi các bạn đó đã ăn bao nhiêu miếng ổi, còn bao nhiêu miếng ổi (viết dƣới dạng hỗn số)?

b) Viết các số đó dƣới dạng số thập phân.

3.3.2.5. Tình huống 5

Khu phố của bạn Hoa lấy ý kiến cho một quy ƣớc của một khu phố. Có 50 ngƣời đƣợc hỏi ý kiến thì 10 ngƣời khơng đồng ý, cịn lại là đồng ý. Tỉ số giữa số ngƣời không đồng ý với số ngƣời đồng ý là bao nhiêu?

3.3.3. Dự án học tập

3.3.3.1. Dự án học tập số 1

Dự án học tập này chúng tơi dự định cho nhóm HS hồn thành trong một tuần và nộp sản phẩm học tập.

Quốc kì Việt Nam có dạng hình chữ nhật, chiều rộng bằng 2

3 chiều dài, nền đỏ, ở giữa là ngôi sao vàng năm cánh. Các điểm đầu của năm cánh ngôi sao là các đỉnh của ngũ giác đều nội tiếp trong một đƣờng trịn có tâm là trùng với tâm của hình chữ nhật (các đỉnh của ngũ giác nằm trên đƣờng tròn thành 5 phần bằng nhau), bán kính của đƣờng tròn (khoảng cách từ tâm ngôi sao đến đầu cánh sao) bằng 1

5 chiều dài của Quốc kì. Một cánh sao hƣớng thẳng lên phía trên theo đầu cột treo Quốc kì.

Hình 3. 3. Mơ phỏng Quốc kì Việt Nam

Bạn Bình dùng một tờ giấy A4 có kích thƣớc là 21cm x 297

10 cm để vẽ Quốc kì Việt Nam. Tính chiều dài và chiều rộng lớn nhất là các số nguyên tính theo đơn vị xentimet của Quốc kì Việt Nam mà Bình có thể vẽ đƣợc.

Tính khoảng cách từ tâm của ngơi sao đến đầu các cánh của sao. Em hãy thực hành vẽ Quốc kì Việt Nam theo cách trên.

3.3.3.2. Dự án học tập số 2

Dự án học tập này chúng tơi dự định cho nhóm HS thực hiện trong thời gian là một tuần. Sau đó thu sản phẩm và chấm sản phẩm học tập.

Theo công thức làm bánh dẻo ngũ sắc cho trung thu. Vỏ bánh: 7 10kg bột làm bánh dẻo (bột nếp đã rang chín) 2 5kg đƣờng, 7 10l nƣớc 3 l nƣớc hoa bƣởi

3 200l dầu ăn 3 100l nƣớc cốt chanh 1 củ khoai lang tím 1 củ dền 3 200kg bột cacao 1 125kg bột trà xanh Nhân bánh: 1

2kg đậu xanh đãi vỏ (hoặc hạt sen, khoai môn) 2 25kg đƣờng 2 25l dầu ăn 1 50l mạch nha

Vừng, hạt dƣa rang chín, trứng muối (khơng bắt buộc) Với nguyên liệu nhƣ trên sẽ làm đƣợc 7 cái bánh trung thu. Giá thành: Bột làm bánh dẻo: 50000 đồng/1kg Đƣờng: 20000 đồng/1kg Nƣớc: 5000 đồng/1chai/500ml Nƣớc hoa bƣởi: 20000 đồng/150ml Dầu ăn: 410000 đồng/1 lít Chanh: 15000 đồng/ 1kg Khoai lang tím: 15000 đồng/ 1kg Củ dền: 43000 đồng/ 1kg

Bột cacao: 64000 đồng/200g Bột trà xanh: 70000 đồng/ 50g Đậu xanh: 39000 đồng/ 1kg Mạch nha: 10000 đồng/ 100g Vừng, lạc: 5000 đồng/ 1g.

Theo số lƣợng nguyên liệu đã cho ở trên và giá thành trên thị trƣờng tƣơng ứng với các loại nguyên liệu, em hãy tính tốn xem để làm đƣợc 7 cái bánh dẻo với công thức trên chúng ta phải chi trả bao nhiêu tiền?

So sánh với giá bánh dẻo Kinh Đơ ngồi thị trƣờng thì do bánh em làm ra đắt tiền hơn hay rẻ hơn? Liệu đem ra ngồi thị trƣờng thì bánh của em bán với giá đó lãi đƣợc bao nhiêu phần trăm?

3.4. Đề kiểm tra 15 phút, 45 phút

3.4.1. Đề kiểm tra 15 phút

Trong chƣơng phân số của học kì II lớp 6 thƣờng có hai bài KT 15 phút, dƣới đây là một số bài KT 15 phút theo tiếp cận năng lực.

3.4.1.1. Đề kiểm tra 15 phút số 1

Mục tiêu của đề KT củng cố và ĐG về rút gọn phân số.

Câu 1 (5 điểm): Rút gọn các phân số trong câu trả lời của các câu hỏi sau thành phân số tối giản:

a) Mỗi khoảng thời gian sau bằng bao nhiêu phần của một giờ? 30 phút; 90 phút; 4500 giây.

b) Pound (đọc là pao) là đơn vị đo khối lƣợng đƣợc dùng phổ biến ở nƣớc Anh và một số nƣớc khác. Cho biết 100 pound = 45kg, hỏi một pound bằng mấy phần của một

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) kiểm tra đánh giá chủ đề phân số, chương trình toán lớp 6 trung học cơ sơ theo tiếp cận năng lực (Trang 60 - 73)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(103 trang)