Hƣớng dẫn chấm bài kiểm tra 45 phút chủ đề phân số

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) kiểm tra đánh giá chủ đề phân số, chương trình toán lớp 6 trung học cơ sơ theo tiếp cận năng lực (Trang 76 - 84)

Bài Đáp án Biểu điểm

Trắc nghiệm

1-C; 2-B; 3-D; 4-D 2 điểm

1 Số trẻ 6 tuổi đi học lớp 1 là: 91%

Số trẻ ở độ tuổi 11 – 14 tốt nghiệp Tiểu học ít nhất là: 82% 0,25 điểm 0,25 điểm 2 a) Ta có 3600 9 10000  25. Vậy một mẫu Bắc bộ bằng 9 25 một hécta. b) Ta có 1 giờ = 60 phút, 15 phút = 15 60 giờ 1 4  giờ. 0,5 điểm 0,5 điểm 3 Ta có 1 3 1 5 6 4 5 6 4 15 3 4 10 5 20 20 20 20 20 4           . Vậy cả ba ngày ngƣời đó làm đƣợc 3

4 cơng việc.

1,25 điểm

0,25 điểm 4 Vì hai bạn đạp xe đến trƣờng với cùng vận tốc nên ai đi

hết nhiều thời gian hơn thì nhà ngƣời đó cách xa trƣờng hơn. Ta so sánh hai số 2 3 và 3 4. Ta có 2 2.4 8 3  3.412; 3 3.3 9 4  4.312. 0,25 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm

Do 8 < 9 nên 8 9

1212, do đó 2 3 <

3 4. Vậy nhà của Minh cách xa trƣờng hơn.

0,25 điểm 5 Thời gian rỗi của bạn Cƣờng là:

1 1 1 1 1 8 4 2 3 1 1 1 3 6 12 8 24 24 24 24 24 24                     18 6 1 1 24 24 4     Vậy Cƣờng còn 1

4 ngày thời gian rỗi

1,25 điểm 0,25 điểm

6

Sau khi giặt, cứ 1m vải chiều dài còn 1 15 1 16 16   ; chiều rộng còn 1 17 1 18 18   ; 80cm = 8 10m.

Suy ra diện tích mảnh vải sau khi giặt còn lại là: 15 17 8 17

. .

16 18 10  24 (m2) vải. Vì vậy phải mua 24m để sau khi giặt có 17 m2

vải. 0,25 điểm 0,5 điểm 0,25 điểm 7 a) Các bạn đã ăn hết: 6 3 4  = 3 6 4 (quả ổi) Số ổi còn lại là: 1 1 3 3 4 4   (quả ổi) b) Số ổi đã ăn là: 3 6 4 27 675 6,75 4 100    (quả ổi) Số ổi còn lại là: 1 3 4 13 325 3, 25 4 100    (quả ổi) 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm

Kết luận chƣơng 3

Thơng qua cơ sở lí luận và cơ sở thực tiễn ở chƣơng 1 và chƣơng 2, sang chƣơng 3 chúng tôi đã xây dựng đƣợc một số nội dung KT – ĐG theo tiếp cận năng lực. Cụ thể là: - 10 phiếu học tập - 5 tình huống học tập - 2 dự án học tập - 2 đề KT 15 phút - 1 đề KT một tiết.

Nhƣ vậy KT ĐG không chỉ trong KT miệng, KT 15 phút, KT 45 phút, KT học kì mà cịn trong quá trình dạy học, khi HS làm bài tập về nhà, khi GV giảng dạy (trao đổi với) HS; khi HS làm nhóm với HS; khi với chính bản thân ngƣời học. Các hình thức KT ĐG trên phục vụ phần nào nâng cao khả năng tiếp cận năng lực cho HS. Tuy nhiên, trên đây là các nội dung KT - ĐG mà chúng tơi biên soạn ra, liệu rằng HS có hứng thú với nội dung này khơng, HS có thực sự vận dụng đƣợc kiến thức của mình để giải các bài tốn có nội dung thực tế thì sang chƣơng 4 chúng ta sẽ giải đáp điều này.

CHƢƠNG 4. THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM

Trong luận văn này chúng tôi nghiên cứu kiểm tra đánh giá chủ đề phân số lớp 6, tuy nhiên sẽ tiến hành thực nghiệm sƣ phạm tại lớp 7 bởi lẽ trong thời gian chúng tôi nghiên cứu đề tài này học sinh lớp 6 chƣa học tới chƣơng phân số và học sinh lớp 7 vừa học xong nội dung số hữu tỉ. Do vậy đối tƣợng tham gia thực nghiệm có sự thay đổi.

4.1. Mục đích thực nghiệm sƣ phạm

- Mục đích cơ bản của thực nghiệm sƣ phạm là KT, ĐG tính phù hợp của đề KT theo định hƣớng tiếp cận năng lực HS chủ đề phân số lớp 6, góp phần cải tiến nội dung và cơng cụ KT – ĐG kết quả học tập mơn Tốn của HS để nâng cao hiệu quả dạy học mơn Tốn.

- Khẳng định hƣớng đi đúng đắn, cần thiết và tính khả thi của đề tài trên cơ sở lí luận và thực tiễn đã nêu cụ thể ở chƣơng 1 và 2. Đồng thời qua đó điều chỉnh, bổ sung hồn thiện hơn về đề KT và các hình thức KT-ĐG HS theo hƣớng tiếp cận năng lực.

4.2. Quy trình – cách thức xây dựng nội dung KT – ĐG theo tiếp cận năng lực

4.2.1. Quy trình xây dựng nội dung kiểm tra – đánh giá theo tiếp cận năng lực

Quy trình biên soạn câu hỏi/bài tập dùng để KT, ĐG theo định hƣớng năng lực

của một chủ đề bao gồm các bƣớc nhƣ sau:

- Lƣ̣a cho ̣n chủ đề : các chủ đề dạy học ở mơn Tốn có thể căn cứ vào tài liệu “Chƣơng trình giáo dục phổ thơng mơn Tốn” (Bộ Giáo dục và Đào tạo, 2006). Theo đó, chƣơng trình Tốn cấp THCS. Trong chủ đề lớn lại có thể chia ra thành các chủ đề nhỏ.

- Xác định chuẩn kiến thức, kĩ năng cần đa ̣t: Chuẩn kiến thức, kĩ năng đƣợc xác định căn cứ theo chuẩn đƣợc quy định trong Chƣơng trình Giáo dục trung học mơn Tốn hiện hành. Tuy nhiên khi xác định chuẩn theo chủ đề có thể cụ thể hoá hơn, gắn với những bài học/cụm bài học cụ thể. Trong một số chủ đề có thể xác định cả chuẩn thái độ.

Lƣu ý, theo định hƣớng hình thành và phát triển năng lực nên khi xác định chuẩn kiến thức kĩ năng cần hƣớng đến những năng lực có thể hình thành và phát triển sau khi học chủ đề.

- Lâ ̣p bảng mô tả các mƣ́c đô ̣ đánh giá theo đi ̣nh hƣớng năng lƣ̣c : bảng mô tả các mức độ ĐG theo năng lực nhằm cụ thể hoá chuẩn kiến thức, kĩ năng theo các mức độ khác nhau, nhằm ĐG đƣợc khả năng đạt đƣợc của HS. Các mức độ này đƣợc sắp xếp theo các mức: nhận biết - thông hiểu - vận dụng thấp - vận dụng cao. Khi xác định các biểu hiện của từng mức độ cần chú ý đến hƣớng phát triển của HS qua từng mức độ, để đến mức độ vận dụng cao chính là HS đã có đƣợc mức độ cao của năng lực cần thiết cho mỗi chủ đề.

- Xác định các hình thức /cơng cu ̣ đánh giá (các dạng câu hỏi , bài tập): công cụ ĐG bao gồm các câu hỏi/bài tập định tính, định lƣợng, nhằm cung cấp các bằng chứng cụ thể liên quan đến các chủ đề và nội dung học tập, tƣơng ứng với các mức độ trên. Bên cạnh đó cần tăng cƣờng các bài tập thực hành, gắn với các tình huống của cuộc sống, tạo cơ hội để HS đƣợc trải nghiệm theo các bài học.

Câu hỏi định tính, định lƣợng bao gồm các dạng sau: - Câu hỏi trắc nghiệm khách quan

- Câu hỏi tự luận - Câu hỏi mở

- Phiếu quan sát làm việc nhóm

- Thực hiện dự án: ĐG sản phẩm, tự ĐG của HS, … - Bài trình bày miệng.

4.2.2. Cách thức xây dựng đề kiểm tra

- Xác định mục đích của đề kiểm tra

- Xác định hình thức, thời gian làm bài của đề KT

Đề KT (viết) có các hình thức sau: 1) Đề KT tự luận

2) Đề KT trắc nghiệm khách quan

Mỗi hình thức đều có ƣu điểm và hạn chế riêng nên cần kết hợp một cách hợp lý các hình thức sao cho phù hợp với mục đích, nội dung KT và đặc trƣng mơn học để nâng cao hiệu quả, tạo điều kiện để ĐG kết quả học tập của HS chính xác hơn.

Nếu đề KT kết hợp hai hình thức thì nên có nhiều phiên bản đề khác nhau hoặc cho HS làm bài KT phần trắc nghiệm khách quan độc lập với việc làm bài KT phần tự luận: làm phần trắc nghiệm khách quan trƣớc, thu bài rồi mới cho HS làm phần tự luận.

- Thiết kế ma trận đề KT (bảng mơ tả tiêu chí của đề KT)

- Lựa chọn câu hỏi theo ma trận

- Xây dựng hướng dẫn chấm (đáp án) và thang điểm

Việc xây dựng hƣớng dẫn chấm (đáp án) và thang điểm đối với bài KT cần đảm bảo các yêu cầu:

- Nội dung: khoa học và chính xác

- Cách trình bày: cụ thể, chi tiết nhƣng ngắn gọn và dễ hiểu - Phù hợp với ma trận đề KT.

4.3. Tổ chức thực nghiệm

4.3.1. Thời gian, địa bàn thực nghiệm

Chúng tôi tiến hành TNSP tại lớp 7A0 vào tiết 5 ngày 01 tháng 10 năm 2016 trong học kì I, năm học 2016 - 2017 tại trƣờng THCS Suối Khoáng, thành phố Cẩm Phả, tỉnh Quảng Ninh.

4.3.2. Đối tượng thực nghiệm

Đối tƣợng thực nghiệm là HS lớp 7A0 của trƣờng THCS Suối Khoáng, thành phố Cẩm Phả, Quảng Ninh.

Lớp 7 đƣợc lựa chọn có ý thức học tập tốt, lực học trung bình so với khối lớp 7 của trƣờng là tốt nhất.

4.3.3. Phương pháp thực nghiệm

4.3.3.1. Phương pháp làm bài kiểm tra trên giấy

GV tiến hành cho HS lớp 7 làm bài KT 15 phút và bài KT 1 tiết đã đƣợc xây dựng trong chƣơng 3.

4.3.3.2. Phương pháp vấn đáp

Sau khi các lớp làm bài KT 15 phút và 45 phút, GV tiến hành phỏng vấn HS vừa làm bài xong về mức độ đề ra, nội dung đề có tình huống thực tiễn, thời gian làm bài, sự yêu thích đề KT trên,...

4.3.4. Nội dung thực nghiệm

Tiến hành cho HS làm một đề kiểm trả 15 phút, một đề KT 1 tiết.

Đề kiểm tra 15 phút nhƣ sau

Câu 1 (5 điểm): Rút gọn các phân số trong câu trả lời của các câu hỏi sau thành phân số tối giản

a) Mỗi khoảng thời gian sau bằng bao nhiêu phần của một giờ? 30 hút; 90 phút; 4500 giây.

b) Pound (đọc là pao) là đơn vị đo khối lƣợng đƣợc dùng phổ biến ở nƣớc Anh và một số nƣớc khác. Cho biết 100 pound = 45kg, hỏi một pound bằng mấy phần của một ki – lơ – gam?

c) Inch (kí hiệu là in, đọc là in – sơ) là một trong những đơn vị đo chiều dài phổ biến trên thế giới. Cho biết 1in = 2,54cm, hỏi một xen – ti – mét bằng mấy phần của một inch?

Câu 2 (5 điểm): Một tủ sách có 1400 cuốn, trong đó có 600 cuốn sách tốn học, 360 cuốn sách văn học, 108 cuốn sách ngoại ngữ, 35 cuốn sách tin học, còn lại là truyện tranh. Hỏi mỗi loại sách trên chiếm bao nhiêu phần của tổng số sách?

Đề kiểm tra một tiết nhƣ sau

I. Trắc nghiệm (2 điểm): Chọn chữ cái trƣớc câu trả lời đúng và ghi vào bài làm

1) Trong các đáp án sau, phân số là: A. – 7,89 B. 13 , 0 5 , 2 C. 3 2  D. 0 2

2) Số nghịch đảo của phân số 4 5  là: A.16 15 B. 5 4  C. 3 5 D. 15 16

3) Số đối của phân số 4 5  là: A.5 4 B. 5 4  C. 4 5  D. 4 5 4) Hình vẽ nào khơng biểu thị phân số bằng với hình vẽ?

A. B. C. D.

II. Tự luận (8 điểm)

Bài 1. (0,5 điểm) Dùng phần trăm với kí hiệu % để viết các số phần trăm trong câu sau

đây:

Để đạt tiêu chuẩn cơng nhận phổ cập giáo dục THCS, xã Bình Minh đề ra chỉ tiêu phấn đấu: Huy động số trẻ 6 tuổi đi học lớp 1 đạt chín mƣơi mốt phần trăm. Có ít nhất tám mƣơi hai phần trăm số trẻ ở độ tuổi 11 – 14 tốt nghiệp Tiểu học.

Bài 2. (1 điểm) Rút gọn các phân số trong câu trả lời của các câu hỏi sau thành phân số

tối giản:

a) Một mẫu Bắc bộ bằng 3600m2. Hỏi một mẫu Bắc bộ bằng mấy phần của một hécta? (1ha = 10000m2).

b) 15 phút bằng bao nhiêu phần của một giờ?

Bài 3. (1,5 điểm) Một ngƣời đƣợc giao làm một công việc, ngày thứ nhất ngƣời đó làm đƣợc 1

4 cơng việc. Ngày thứ hai ngƣời đo làm đƣợc 3

10 công việc. Ngày thứ ba làm đƣợc 1

Bài 4. (1,5 điểm) Hai bạn Mai và Minh đi xe đạp từ nhà đến trƣờng với cùng vận tốc.

Mai đi hết 2

3 giờ, Minh đi hết 3

4 giờ. Hỏi nhà ai cách xa trƣờng hơn?

Bài 5. (1,5 điểm) Thời gian một ngày của Cƣờng đƣợc phân phối nhƣ sau:

Ngủ: 1

3 ngày; Học ở trƣờng: 1

6 ngày; Chơi thể thao: 1

12 ngày; Học và làm bài tập ở nhà: 1

8 ngày; Giúp đỡ gia đình việc vặt: 1

24 ngày. Hỏi Cƣờng còn bao nhiêu thời gian rỗi?

Bài 6. (1 điểm) Khi giặt, vải bị co đi 1

16 theo chiều dài và 1

18 theo chiều rộng. Hỏi cần phải mua bao nhiêu mét vải khổ 80 cm để sau khi giặt có 17m2.

Bài 7. (1 điểm) Một nhóm HS trƣờng THCS Suối Khống trong dịp đi thăm quan một

trang trại trồng ổi và đƣợc ông chủ mời 10 quả. Mỗi quả ổi đƣợc bổ làm 4 miếng. a) Các bạn ăn hết 6 quả và 3 miếng. Hỏi các bạn đó đã ăn bao nhiêu ổi, còn bao nhiêu ổi (viết dƣới dạng hỗn số)?

b) Viết các số đó dƣới dạng phân số thập phân, số thập phân (phân số thập phân có mẫu là lũy thừa của 10).

4.4. Phân tích kết quả thực nghiệm

4.4.1. Phân tích định lượng

Qua chấm bài 15 phút của HS chúng tôi thu đƣợc kết quả điểm nhƣ trong bảng sau:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) kiểm tra đánh giá chủ đề phân số, chương trình toán lớp 6 trung học cơ sơ theo tiếp cận năng lực (Trang 76 - 84)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(103 trang)