Một số tiêu chí của kiểm tra – đánh giá theo tiếp cận năng lực

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) kiểm tra đánh giá chủ đề phân số, chương trình toán lớp 6 trung học cơ sơ theo tiếp cận năng lực (Trang 31 - 35)

Tiêu chí Nội hàm Mơ tả

1. Mục đích chủ yếu

- ĐG khả năng HS vận dụng các kiến thức, kỹ năng đã học vào giải quyết vấn đề thực tiễn của cuộc sống.

- Vì sự tiến bộ của ngƣời học so với chính họ.

- Xác định việc đạt kiến thức, kỹ năng theo mục tiêu của chƣơng trình giáo dục trong việc giải quyết các vấn đề thực tiễn của cuộc sống. - ĐG, xếp hạng của chính ngƣời học. 2. Ngữ cảnh ĐG Gắn với ngữ cảnh học tập và thực tiễn cuộc sống của HS.

- ĐG dựa trên ngữ cảnh học tập. - ĐG dựa trên thực tiễn cuộc sống.

3. Nội dung ĐG

- Những kiến thức, kỹ năng, thái độ ở nhiều môn học, nhiều hoạt động giáo dục và những trải nghiệm của bản thân HS trong cuộc sống xã hội (tập trung vào năng lực thực hiện).

- Quy chuẩn theo các mức độ phát

- ĐG kiến thức, kĩ năng, thái độ qua nhiều môn học.

- ĐG qua hoạt động giáo dục. - ĐG qua những trải nghiệm của bản thân trong cuộc sống xã hội về năng lực thực hiện

triển năng lực của ngƣời học. phát triển năng lực của ngƣời học.

4. Công cụ ĐG

Nhiệm vụ, bài tập trong tình huống, bối cảnh thực.

Phiếu bài tập, tình huống, dự án, câu hỏi, bài tập, nhiệm vụ trong tình huống thực tiễn.

5. Thời điểm ĐG

ĐG mọi thời điểm của quá trình dạy học, chú trọng đến ĐG trong khi học.

- ĐG trƣớc khi học.

- ĐG trong quá trình dạy học. - ĐG sau khi dạy học.

6. Kết quả ĐG

- Năng lực ngƣời học phụ thuộc vào độ khó của nhiệm vụ hoặc bài tập đã hoàn thành.

- Thực hiện đƣợc nhiệm vụ càng khó, càng phức tạp hơn sẽ đƣợc coi là có năng lực cao hơn.

- ĐG năng lực theo mức độ hoàn thành nhiệm vụ hoặc bài tập đƣợc giao.

- Thực hiện đƣợc nhiệm vụ càng khó, càng phức tạp hơn sẽ đƣợc coi là có năng lực cao hơn.

Kết luận chƣơng 1

Trong chƣơng này, chúng tôi đã tổng quan các vấn đề lí luận về KT – ĐG theo tiếp cận năng lực. Cụ thể là:

- Đổi mới về KT – ĐG.

- Đổi mới phƣơng pháp dạy học - KT – ĐG

- Năng lực, năng lực Toán học - KT – ĐG theo tiếp cận năng lực

Cũng từ đó chúng tơi đƣa ra đƣợc cách hiểu về KT – ĐG theo tiếp cận năng lực nhƣ sau:

KT – ĐG HS theo cách tiếp cận năng lực là KT và ĐG theo chuẩn về sản phẩm đầu ra nhƣng sản phẩm đó khơng chỉ là kiến thức, kĩ năng mà cịn là năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng và thái độ cần có để thực hiện nhiệm vụ học tập trong tình huống thực tiễn đạt tới một chuẩn nào đó với các hình thức đa dạng nhƣ ĐG bằng hồ sơ HS, dự án học tập, báo cáo, thuyết trình, poster, bài KT...hay ĐG đồng đẳng.

Đây là những cơ sở lí luận cần thiết nhất giúp chúng tơi thiết kế bộ câu hỏi KT – ĐG theo tiếp cận năng lực cho chủ đề phân số lớp 6 THCS. Cơ sở lí luận dựa trên các tài liệu, các nghiên cứu đã xây dựng lên nhƣng thực tế nội dung tốn học nói chung và chủ đề phân số nói riêng, chƣơng trình sách giáo khoa, giáo án, đề KT,... đã thực sự theo hƣớng đổi mới giáo dục, đổi mới phƣơng pháp, đổi mới KT ĐG theo tiếp cận năng lực chƣa? Chúng tôi sẽ giải quyết vấn đề này trong chƣơng 2.

CHƢƠNG 2. CƠ SỞ THỰC TIỄN

Từ những cơ sở lí luận đã dẫn ra trong chƣơng 1, chúng tơi sẽ tìm hiểu cơ sở thực tiễn của đề tài ở chƣơng 2 này. Cụ thể tìm hiểu nội dung chƣơng trình liên quan đến chủ đề phân số, phân tích thực trạng KT – ĐG chủ đề phân số trên giáo án và đề KT. Ngoài ra, xây dựng phiếu điều tra GV và HS với nội dung KT – ĐG chủ đề phân số theo tiếp cận năng lực.

2.1. Mục tiêu, nội dung chƣơng trình Tốn THCS

2.1.1. Mục tiêu

Mục tiêu đặt ra của chƣơng trình Tốn THCS nhƣ sau [5, tr.66] 1) Về kiến thức

- Số và các phép tính trên tập hợp số thực.

- Tập hợp; biểu thức đại số; phƣơng trình (bậc nhất, bậc hai, quy về bậc hai); hệ phƣơng trình bậc nhất hai ẩn; bất phƣơng trình bậc nhất một ẩn.

- Hàm số và đồ thị.

- Các quan hệ hình học và một số hình thơng dụng (điểm, đƣờng thẳng, mặt phẳng, hình tam giác, hình đa giác, hình trịn, hình lăng trụ, hình hộp, hình chóp, hình chóp cụt, hình trụ, hình nón, hình cầu); tỉ số lƣợng giác của góc nhọn.

- Thống kê. 2) Về kĩ năng

- Thực hiện đƣợc các phép tính đơn giản trên số thực. - Vẽ đƣợc đồ thị hàm số bậc nhất hàm số yax.

- Giải thành thạo phƣơng trình (bậc nhất, bậc hai, quy về bậc nhất và bậc hai), hệ phƣơng trình bậc nhất hai ẩn, bất phƣơng trình bậc nhất một ẩn.

- Vẽ hình; vẽ biểu đồ; đo đạc; tính độ dài, góc, diện tích, thể tích. - Thu nhập và xử lí số liệu thống kê đơn giản.

- Ƣớc lƣợng kết quả đo đạc và tính toán. - Sử dụng các cơng cụ đo, vẽ, tính tốn. - Suy luận và chứng minh.

3) Về tƣ duy

- Khả năng quan sát, dự đốn, suy luận hợp lí và suy luận logic. - Các thao tác tƣ duy cơ bản (phân tích, tổng hợp).

- Các phẩm chất tƣ duy, đặc biệt là tƣ duy linh hoạt, độc lập và sáng tạo.

- Khả năng diễn đạt chính xác, rõ ràng ý tƣởng của mình và hiểu đƣợc ý tƣởng của ngƣời khác.

- Phát triển trí tƣởng tƣợng khơng gian. 4) Về thái độ

- Có ý thức tự học, hứng thú và tự tin trong học tập.

- Có đức tính trung thực, cần cù, vƣợt khó, cận thận, chính xác, kỉ luật, sáng tạo. - Có ý thức hợp tác, trân trọng thành quả lao động của mình và của ngƣời khác. - Nhận biết đƣợc vẻ đẹp của tốn học và u thích mơn Tốn.

Trong mục tiêu chung của mơn tốn THCS xây dựng nên có đầy đủ các mức độ của năng lực: về kiến thức, về kĩ năng, về tƣ duy và về thái độ. Các mức độ của năng lực đƣợc sắp xếp độ khó tăng dần. Thực hiện đƣợc các mục tiêu này thì HS cũng đã phát triển đƣợc năng lực mà nhà trƣờng THCS đặt ra.

2.1.2. Nội dung

Theo phân phối chƣơng trình của SGK nội dung chƣơng trình Tốn THCS bao gồm các chủ đề sau:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) kiểm tra đánh giá chủ đề phân số, chương trình toán lớp 6 trung học cơ sơ theo tiếp cận năng lực (Trang 31 - 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(103 trang)