Kiểm định Anova đánh giá của NV về nội dung các chương trình đào tạo

Một phần của tài liệu luận văn nghiên cứu các nhân tố tác động đến lòng trung thành công việc của nhân viên tại furama resort – đà nẵng (Trang 49 - 52)

Yếu tố Các biến độc lập

làm việc làm việc tính học vấn

Nội dung dễ tiếp thu Ns Ns * Ns *

Nội dung ứng dụng

được vào công việc Ns Ns Ns Ns Ns

Nội dung nâng cao

trình độ nghiệp vụ Ns Ns Ns Ns Ns

Đào tạo đúng yêu

cầu công việc ** ** Ns Ns Ns

Đào tạo đúng mong

muốn Ns * Ns Ns Ns

( Nguồn: Điều tra và xử lý số liệu năm 2010)

Hệ thống đào tạo ở khu nghỉ dưỡng Furama khá tốt, đó cũng là một nguyên nhân làm cho đội ngũ NV ở đây có chất lượng cao. Các khách sạn lớn, các khu nghỉ dưỡng mới ra đời ln mong có được đội ngũ lao động có kinh nghiệm tay nghề như thế nên đưa ra các điều khoản rất hấp dẫn trong tuyển dụng nhằm thu hút nhân tài. Vì vậy, bên cạnh việc phát huy những ưu điểm đã có trong chính sách đào tạo của mình, Furama Resort cần phải tìm hiểu ý kiến đánh giá của NV để kịp thời thay đổi, điều chỉnh các chương trình đào tạo nhằm giúp NV cảm thấy thật sự hài lịng và ham thích tham gia các khóa đào tạo của khu nghỉ dưỡng.

2.6.4.4 Đánh giá của nhân viên về chính sách động viên

Là một nghành kinh doanh dịch vụ, đối tượng phục vụ chính là con người, hầu hết là người nước ngồi, có khả năng chi trả cao, khó tính với nhiều địi hỏi, nhân viên tại Furama Resort họ phải chịu khá nhiều áp lực. Vì vậy, khu nghỉ dưỡng cần có chính sách động viên tốt để khuyến khích họ trong cơng việc, nhưng thật sự ở Furama, các chính sách động viên, khích lệ đối với nhân viên chưa thật sự tốt.

Cụ thể:

- Đối với việc được quan tâm, hỏi thăm, chia sẽ khi gặp khó khăn, chuyện buồn, có nhân viên chỉ đánh giá ở mức độ bình thường với điểm số TB là 2.55, với mức độ tin cậy là 99% ta có kết luận rằng đánh giá của nhân viên là có cơ sở

- Đối với việc được linh hoạt về thời gian làm việc khi nhân viên có việc riêng, trong 120 nhân viên thì có 11 nhân viên đánh giá rất đồng ý, 83 nhân viên đánh giá đồng ý, 24 nhân viên đánh giá bình thường và 2 nhân viên đánh giá không đồng ý,

điểm TB đánh giá của nhân viên là 2.38 mức độ đồng ý, với giá trị kiểm định là 2, mức độ tin cậy là 99%, ta có thể kết luận, đánh giá của nhân viên là đồng ý với việc được linh hoạt về thời gian làm việc khi nhân viên có việc riêng là có cơ sở

Bảng 15: Đánh giá của NV về chính sách động viên

Yếu tố N Điểm

TB

Giá trị

kiểm định Sig. P- value

Được quan tâm, hỏi thăm, chia sẽ

khi gặp khó khăn, chuyện buồn 120 2.55 3 0.000 *** Được linh hoạt về thời gian làm

việc khi NV có việc riêng 120 2.38 2 0.000 *** Được định hướng con đường thăng

tiến, phát triển nghề nghiệp 120 2.66 3 0.000 *** Được khen ngợi, khích lệ kịp thời

khi hồn thành tốt cơng việc 120 2.6 3 0.000 *** Được phê bình góp ý một cách tơn

trọng 120 2.56 3 0.000 ***

( Nguồn: Điều tra và xử lý số liệu năm 2010 ) Thang Likert: 1= Rất đồng ý; 5: Rất không đồng ý (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Đối với việc được định hướng con đường thăng tiến, phát triển nghề nghiệp; được khen ngợi, khích lệ kịp thời khi hồn thành tốt cơng việc; được phê bình góp ý một cách tơn trọng thì hầu hết được nhân viên đánh giá ở mức độ bình thường với điểm đánh giá TB chung lần lượt là 2.66, 2.6, 2.56, với giá trị kiểm định là 3, mức độ tin cậy của dữ liệu là 99%, ta có thể kết luận đánh giá của nhân viên là có cơ sở.

Bảng 16: Kiểm định Anova đánh giá của NV về chính sách động viên

Yếu tố Các biến độc lập Thời gian làm việc Bộ phận làm việc Giới tính Độ tuổi Trình độ học vấn

Được quan tâm, hỏi thăm, chia sẽ

khi gặp khó khăn chuyện buồn Ns Ns Ns Ns Ns

việc khi NV có việc riêng

Được định hướng con đường

thăng tiến, phát triển nghề nghiệp Ns * Ns ** * Được khen ngợi, khích lệ kịp thời

khi hồn thành tốt cơng việc Ns ** ** Ns Ns

Được phê bình, góp ý một các

tôn trọng Ns Ns *** Ns Ns

(Nguồn: Điều tra và xử lý số liệu năm 2010)

Thang Likert: 1= Rất đồng ý; 5= Rất khơng đồng ý

Phân tích nhân tố cho thấy, có sự khác biệt có ý nghĩa khi đánh giá về việc được định hướng con đường thăng tiến, phát triển nghề nghiệp giữa các NV ở bộ phận, độ tuổi và trình độ học vấn khác nhau. Có sự khác biệt giữa bộ phận và giới tính khi đánh giá về việc được khen ngợi, khích lệ kịp thời khi hồn thành tốt cơng việc. Giơí tính khác nhau thì có sự nhận xét khác nhau về việc được phê bình, góp ý một cách tơn trọng.

Từ kết quả trên cho thấy, sự động viên khích lệ của cấp trên đối với nhân viên chưa thật sự tốt và không đồng nhất giữa các NV, những biện pháp động viên chưa thật sự mạnh và tạo động lực giúp nhân viên hăng hái, nhiệt tình trong cơng việc. Chính sách động viên, khích lệ của Furama chỉ được đánh giá chủ yếu ở mức độ bình thường, chỉ riêng việc được linh hoạt về thời gian làm việc khi nhân viên có việc riêng là được nhân viên đánh giá đồng ý. Furama Resort cần đưa ra chính sách động viên, khích lệ tốt hơn để tạo động lực trong công việc cho nhân viên.

2.6.4.5 Đánh giá của nhân viên về nội quy, kỷ luật

Một phần của tài liệu luận văn nghiên cứu các nhân tố tác động đến lòng trung thành công việc của nhân viên tại furama resort – đà nẵng (Trang 49 - 52)