Hầm Kim Liên:

Một phần của tài liệu báo cáo nghiên cứu khoa học (Trang 66 - 67)

3. Biện pháp hạn chế người sử dụng sai, người sử dụng hầm sai mục đích

2.2.1 Hầm Kim Liên:

Hầm được xây dựng nhằm giải quyết việc sang đường người đi bộ, do đường tàu chạy từ Ga Hà Nội rất thường xun,việc qua đường tại ngã tư nếu khơng có hầm này là rất nguy hiểm. Diện tích mặt ngồi hầm khá rộng rãi. Tuy nhiên diện tích dành cho việc làm hầm ít, khoảng khơng trong hầm khơng được lớn, cửa ra, vào có khoảng cách từ chân hầm lên cửa ra ngoài quá ngắn( khoảng 4m so với chiều sâu hầm 3m), điều này khiến độ dốc của hầm rất lớn, lên khoảng 7%. Với độ dốc lớn như thế việc đi xe đạp là khơng thể, thậm chí xe đạp dong bộ xuống cũng khó, cịn với xe lăn của người tàn tật thì chẳng có người nào dám xuống. Ngoài ra tồn tại rất nhiều vấn đề khác như vệ sinh, không gian hầm. Một số giải pháp được đưa ra như sau:

+ Làm thoải, cải thiện độ dốc, làm dốc có chiều dài lớn hơn: Cửa hầm được kéo dài ra, ăn theo vỉa hè hiện có. Nhưng vỉa hè khu vực này rất hẹp, chỉ khoảng 4m, một hầm còn bị chắn trước cửa là cổng cơng viên, hầm khác vướng cây to, phân tích thêm thì việc phá dỡ, làm dài ra là khơng phù hợp với điều kiện chi phí, vì rất tốn kém. Vậy muốn cải thiện độ dốc như mong muốn cần khảo sát lại, nghiên cứu các vấn đề liên quan chi tiết, lập bảng kế hoạch và phương pháp thi công chu đáo, tránh ách tắc giao thông và gây nguy hiểm người tham gia giao thông.

+ Tăng thiết bị hỗ trợ: với dốc lớn cần lắp thêm lan can, tay vị để người tham gia tránh được sự cố do trơn trượt. Thang cuốn là hợp lý trong tình huống này, bố trí thêm hệ thống dẫn và giữ xe đạp khi lên xuống hầm. Việc duy trì, điều hành, đầu tư ban đầu cho hệ thống thang cuốn là khá tốn kém, nên chỉ sử dụng vào giờ cao điểm, lúc người dân đi lại nhiều để an tồn nhanh chóng mà hiệu quả.

+ Thực tế: bên ngồi hầm người bn bán, mở qn xá rất nhiều, một cửa cịn là nơi trơng xe máy, cửa khác cây cối che mất cả biển chỉ dẫn. Cần giải phóng, bắt buộc người bn bán trả lại mặt bằng cho hầm, không làm mất mỹ quan, tạo không gian rộng rãi trước cửa hầm.

+ Không gian trong hầm bị ô nhiễm nặng nề bởi hệ thống xử lý nước kém, thậm chí có nhiều người phóng uế trong hầm. Tăng cường dọn vệ sinh, nhắc nhở hoặc xử phạt nặng người cố tình gây mất vệ sinh hầm. Dùng quạt thơng gió hoặc biện pháp tương tự để cải thiện khơng khí trong hầm,… Hệ thống nước,

điện cũng cần sửa chữa phù hợp để hầm hoạt động được dễ dàng và có chất lượng tốt phục vụ người đi lại.

Một phần của tài liệu báo cáo nghiên cứu khoa học (Trang 66 - 67)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(70 trang)
w