Nghĩa khoa học của đề tài.

Một phần của tài liệu báo cáo nghiên cứu khoa học (Trang 69 - 70)

Trong những năm gần đây, vấn đề giảm thiểu ùn tắc nói chung và giải pháp hầm đi bộ tại các thành phố lớn nói riêng là vấn đề nóng và có tính thời sự cao. Với mong muốn có được cái nhìn tổng thể về tình hình áp dụng “giải pháp nâng cao hiệu quả, quản lý khai thác hầm cho người đi bộ khu vực nội đô Hà Nội”. Đề tài đã nghiên cứu các vấn đề sau:

+ Đã khảo sát được cụ thể thực trạng quản lí và khai thác, điều kiện cơ sở hạ tầng của hệ thống 19 hầm trong khu vực nội đơ, trong đó có 17 hầm thuộc khu vực đường Vành Đai 3, hệ thống hầm Ngã Tư Sở và hầm bộ hành Kim Liên. Bên cạnh đó chúng em cũng đã tiến hành khải sát lưu lượng, thu thập ý kiếncủa những người sử dụng, không sử dụng hầm để lưu thông tại khu vực nút giao Ngã Tư Sở và Nút giao Kim Liên Và đã đưa ra được những đánh giá từ khái quát đến chi tiết của những vấn đề này.

+ Đã đưa ra được những giải pháp chung về kinh tế, kĩ thuật để có thể cải tạo, nâng cấp về cơ sở vật chất, nâng cao hiệu quả khai thác. Đồng thời chúng em cũng đã đưa ra được những giải pháp về quản lý nhằm thu hút người đi bộ, nâng cao hiệu quả quản lý của hầm.

+ Đặc biệt đề tài đã nghiên cứu, đưa ra các biện pháp cụ thể đối với từng hầm để nâng cao tính thực tế của đề tài và có thể đưa vào áp dụng trực tiếp để tránh tình trạng quản lí và khai thác như hiện nay.

Qua nghiên cứu có thể rút ra một số kết luận sau:

+ Qua quá trình nghiên cứu ta thấy, hầm đi bộ tại nội đô Hà Nội là giải pháp triển vọng mang lại hiệu quả cao trong công tác giảm thiểu ùn tắc giao thơng, cũng như đảm bảo an tồn cho người đi bộ khi đi qua đường ở nội đơ Hà Nội.

+ Lợi ích đem lại của hầm đi bộ là không thể bàn cãi, tuy nhiên hầm đi bộ tại nội đơ Hà Nội thì chưa phát huy hiệu quả mong muốn gây lãng phí và bức xúc trong người dân.

+ Trong thời gian gần đây chất lượng của hầm đi bộ đã được cải thiện rõ rệt về cơ sở vật chất và vệ sinh trong hầm, nhưng số người sử dụng lại q ít.Vẫn cịn tình trạng người dân tùy tiện khi sang đường khơng sử dụng hầm, gây ách tắc, tiềm ẩn nguy cơ mất an tồn giao thơng và mất mỹ quan đô thị, trong khi công tác tuyên truyền hướng dẫn sử dụng hầm cịn q ít và chế tài xử lý người đi bộ không đúng nơi quy định chưa nghiêm, cơ sở hạ tầng tiếp cận với hầm chưa đồng bộ(như bến xe buýt, siêu thị, khu vui chơi…) dẫn đến nhiều hầm đi bộ chưa khai thác hết công suất.

2: Kiến nghị.

+ Để khai thác tốt chức năng của hầm thì trước hết phải xây dựng hầm hồn chỉnh về cơ sở vật chất, đặc biệt thường xuyên duy tu, sửa chữa hầm tránh để hầm xuống cấp, đảm bảo vệ sinh trong hầm.

+ Cải thiện tính đơn điệu của hầm bằng cách trang trí, thay đổi khơng gian bên trong và ngoài hầm, nhằm tạo thiện cảm, ấn tượng của người dân về hầm, làm cho ngươi đi bộ muốn xuống hầm để đi qua đường hơn là đi lịng đường.

+ Hầm khơng được sử dụng một phần do ý thức của người dân còn kém, ngại đi xuống hầm mà chỉ muốn băng qua đường cho nhanh(ẩn chưa nhiều nguy hiểm đến chính người qua đường và người tham gia giao thơng). Chính vì thê, cầm tun truyền để mọi người hiểu và sử dụng hầm hoặc sử dụng những biện pháp cưỡng chế buộc người muốn qua đường phải xuống hầm.

Một phần của tài liệu báo cáo nghiên cứu khoa học (Trang 69 - 70)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(70 trang)
w