T B Bâng khuâng nghe vọng tiếng bà năm xa
2.3.1. Tình cảm trong gia đình
Một số lợng không nhỏ các bài thơ trong chơng trình có nội dung nói về tình cảm giữa những ngời thân trong gia đình đó là tình cảm đối với ông, bà, cha mẹ, anh chị em trong nhà
Trong SGK TV4 Tập 1 đã trích bài thơ “Tuổi ngựa” - Xuân Quỳnh. Bài thơ nói về tình mẫu tử, thể hiện tình cảm của những đứa con đối với ngời mẹ kính yêu của mình. Đứa con sau khi trò chuyện với mẹ biết mình là tuổi ngựa - tuổi chạy nhảy đã có dự định đi đây đi đó để khám phá cuộc sống muôn màu, muôn vẻ xung quanh mình:
Mẹ ơi, con sẽ phi
Qua bao nhiêu ngọn gió …
Ngựa con sẽ đi khắp
Trên những cánh đồng hoa.
Đứa trẻ cảm thấy rất vui, rất thích thú với dự định của mình nhng cho dù cảnh vật xung quanh em có vui tơi, nhộn nhịp, mới lạ, hấp đẫn đến đâu cũng không thể kéo tâm hồn em dời xa ngời mẹ yêu quý của mình đợc. Khi say sa đắm chìm với cảnh đẹp thiên nhiên em vẫn nhớ đến mẹ…
Con mang về cho mẹ Ngọn gió của trăm miền và cuối cùng em vẫn về với mẹ:
Dẫu cách núi cánh rừng Dẫu cách sông cách biển Con tìm về với mẹ
Ngựa con vẫn nhớ đờng.
Hay bài““Bầm ơi’’ - Tố Hữu trong SGK TV5 tập 2 là tình cảm của ngời con xa quê hơng, xa mẹ. Lời thơ nghe xúc động long ngời làm sao. Ngời con xa quê đi lính nhng tấm lòng luôn trăn trở thơng bầm ở nhà chịu bao vất vả, cực nhọc:
Bầm ơi có rét không bầm?
Heo heo gió núi, lâm thâm ma phùn. Bầm ra ruộng cấy bầm run
Chân lội dới bùn, tay cấy mạ non. Mạ non bần cấy mấy đon
Ruột gan bầm lại thơng con mấy lần Ma phùn ớt áo tứ thân
Ma bao nhiêu hạt thơng bầm bấy nhiêu. …
Con ra tiền tuyến xa xôi
Yêu bầm, yêu nớc, cả đôi mẹ hiền.
và trong ‘‘Khúc hát hát ru những em bé lớn tren lng mẹ““ - Nguyễn Khoa Điềm, tình cảm của ngời mẹ đối với đứa con bé bỏng thật ấm nồng :
Mặt trời của bắp thì nằm trên núi Mặt trời của mẹ con nằm trên lng
Mẹ đã coi đa con bé bỏng tren lng là sự sống của mình. Mẹ đã hi sinh tất cả vì mặt trời bé bỏng đó.
Khác với tình cảm của ngời mẹ, bố không dịu dàng, trìu mến nh mẹ nhng bố xuất hiện trong những vần thơ là ngời dạy bảo cho em nhiều điều về cuộc sống. Trong bài ‘‘Nhớ bé ngoan““ SGK TV3 Tập 1 Nguyễn Trung thu viết:
Đi xa bố nhớ bé mình
Khó ghê mà chẳng chịu sai bao giờ Mải mê tập vẽ đọc thơ
Hát ru em nghủ ầu ơ ngọt ngào Xa con bố nhớ biết bao
Nhng mà chỉ nhớ việc nào bé ngoan.
Bố đi xa nhà và rất nhớ bé nhng mà chỉ nhớ nhữn việc bé làm ngoan. Trong tình cảm yêu thơng của bố có cả những lời dăn dạy dành cho bé
Tình cảm đối với ông bà cũng đợc bộc bạch rất rõ nét trong thơ viết cho thiếu nhi. Ông, bà là những ngời hết mực nhờng nhịn, thơng yêu các cháu, dăn dạy các cháu từ những điều nhỏ nhất.Chính vì vậy mà các em rất yêu quý và kính trọng ông bà. Trong bài thơ ““Khói chiều““ - Hoàng Tá có viết:
Chiều chiều từ mái rạ vàng
Xanh rờn ngọn khói nhẹ nhàng bay lên Chăn trâu ngoài bãi bé nhìn Biết là bếp lửa bà nhen chiều chiều
Nghe thơm ngậy bát canh riêu Với nồi cơm ủ cạnh niêu tép đầy
Khói ơi vơn nhẹ lên mây Khói đừng bay quẩn làm cay mắt bà.
Bài thơ ngắn về câu chữ nhng dài về ý nghĩa và sâu sắc về tình cảm. Em bé đang chăn trâu ngoài bãi nhìn thấy ngọn khói từ nhà mình bay lên, em hiểu ngay là bà đang nhen lửa nấu cơm chiều. Nhng đáng quan tâm hơn là nhìn khói em bé nghĩ ngay đến chuyện bà đang vất vả ở nhà:
Khói ơi vơn nhẹ lên mây Khói đừng bay quẩn làm cay mắt bà.
Cả bài thơ không hề thấy hai chữ ‘‘yêu bà’’ đâu cả nhng lòng yêu bà của em bé là cái hồn của bài thơ
Tình cảm giữa anh chị em trong nhà cũng là một nội dung đợc nhắc đến trong thơ viết cho thiếu nhi. Đối với các em nhỏ anh, chị vừa là ngời bạn, vừa là ngời luôn nhờng nhịn, dạy bảo mình vì thế nên các em bé rất yêu quý anh, chị của mình.
Trong bài thơ “Chị em” của Trần Đắc Trung SGK TV3 Tập 1 thì đây đúng là một ngời chị chăm ngoan và rất mực yêu thơng các em:
Cái ngủ mày ngủ cho ngoan Để chị trải chiếu buông màn cho em
Hay trong bài “Làm anh” TV1 Tập 2 của nhà thơ Phan Thị Thanh Nhàn, ngời anh quả thật là rất yêu quý, chăm lo, nhờng nhịn em bé:
Làm anh khó đấy Đâu phải chuyện đùa Thấy em bé ngã Anh nâng nhẹ nhàng