Hình tợng nghệ thuật trong thơ Phạm Hổ

Một phần của tài liệu Tìm hiểu đặc điểm các bài thơ trong chương trình TH và cách đọc hiểu các bài thơ đó (Trang 25 - 28)

T B Bâng khuâng nghe vọng tiếng bà năm xa

1.2.2.2.2. Hình tợng nghệ thuật trong thơ Phạm Hổ

Thơ viết cho thiếu nhi của nhà thơ Phạm Hổ thờng ngộ ngĩnh, dễ hiểu, dễ nhớ, giầu tởng tợng, có nhạc điệu, hợp với tâm lý trẻ thơ.

Thơ viết cho thiếu nhi ông có 10 tập, điển hình là các tập: - Chú bò tìm bạn

- Chuyện hoa chuyện quả - Những ngời bạn yên lặng - Nàng tiên nhỏ thành ốc

Tập thơ “Chú bò tìm bạn“ là một tập thơ tiêu biểu của nhà thơ về việc miêu tả các thuộc tính của các con vật, chúng rất ngộ nghĩnh, đáng yêu. Nhng sự xuất hiện của các con vật mà Phạm Hổ vẫn gọi là “Những ngời bạn nhỏ”

trong thơ của ông không giống nh sự xuất hiện các con vật trong thơ của Võ Quảng. Mỗi con vật xuất hiện trong thơ của ông đều gắn với một câu chuyện nhỏ xinh, một tiếng cời hóm hỉnh, sảng khoái. Những ngời bạn đáng yêu đó đã đợc nâng lên thành hình tợng nghệ thuật để nhà thơ gửi gắm vào trong nó chiều sâu triết lý, những bài học cụ thể về một vấn đề nào đó trong cuộc sống.

Trong bài thơ “Chú bò tìm bạn“ tác giả đã giới thiệu một chú bò thật thà, hơi ngốc một tí, nhng hiền hậu, dễ thơng, nhất là chú ta đang mong muốn có bạn:

Buổi chiều về nghe mát Bò ra sông uống nớc Thấy bóng mình ngỡ ai Bò chào: “Kìa anh bạn!” Lại gặp anh ở đây

Ngoài những ngời bạn nhỏ ngộ nghĩnh đáng yêu các em vẫn thờng gặp trong cuộc sống sinh hoạt hàng ngày nh: gà, mèo, chó, chim, thỏ, bê, bò, .... Phạm Hổ còn giới thiệu cho các em nhiều bạn nhỏ khác, hàng ngày vẫn lặng lẽ quanh ta đóng góp phần nhỏ bé của mình làm đẹp cuộc sống. Đó chính là “Những ngời bạn im lặng” tốt bụng mà khiêm tốn nh một cái đinh, một cái chổi, một cái kéo, cái thớc kẻ, ... tất cả cũng vẫn đợc xuất hiện trong câu chuyện nhỏ.

“Cái đinh” đã đợc hình dung nh một cậu bé tinh nghịch và tốt bụng, luôn sẵn sàng giúp đỡ mọi ngời. Nhng đọc bài thơ ngời ta vẫn không thể nhầm nó với một vật khác:

Chân nhọn, đầu tù Thân hình thẳng tuột Chôn mình vào cột Chôn mình vào tờng Cho chị treo gơng Cho em treo ảnh Xong rồi, hóm hỉnh Đinh ta tơi tỉnh Nhô đầu nhìn quanh.

Nhà thơ còn cho các em làm quen với nhiều bạn khác nữa, đó là “Những ngời bạn trong vờn” dâng quả ngọt trái sai và màu xanh tơi cho cuộc

sống. Nào thị, nào lựu, nào na, chuối, ổi, bởi, roi, dừa, …

Bằng những hình tợng “Những ngời bạn trong vờn” tác giả đã dẫn các em vào một khu vờn mở sẵn với bao điều lý thú.

Vờn quê ta nghìn năm Bao đời nay thân thuộc Một màu xanh êm đềm Trăm hơng thơm vị ngọt

Ta lớn bằng cơm, cá Còn bằng quả vờn ta Trong tình yêu đất nớc Có tình của lá hoa ... Cây mít ló sau nhà

Cây chanh ngang trớc ngõ Cây bởi đứng cuối vờn Đi xa ai chẳng nhớ? Cây xin từ quê mẹ Cây cha tơi, cha trồng Nhìn cây cao bóng cả Càng nhớ ngày còn ông … … Bạn trong vờn đợi sẵn Nóng ruột chờ các em Chúc sau cuộc gặp mặt Bè bạn quý nhau hơn ….

Tuy nhiên trong thơ của phạm Hổ chúng ta còn bắt gặp những em bé rất ngây thơ, ngộ nghĩnh trong khám phá thế giới xung quanh.

Có ai đang khóc nhè Mà soi gơng không bố? Một đứa khóc đủ rồi Soi chi thành hai đứa !!!

Có thể nói rằng nội dung bao trùm nhất trong thơ Phạm Hổ là tình bạn. Những ngời bạn trong thơ của ông hiện lên chân thực, ngộ nghĩnh, đáng yêu. Ông thờng làm vổi bật chúng trong những câu chuyện hóm hỉnh. Dới ngòi bút của nhà thơ những ngời bạn ấy dù là thiên nhiên, loài vật hay con ngời đều mang nét tính cách hồn nhiên, ngộ nghĩnh, đáng yêu của một đứa trẻ. Đó là cái đích mà nhà thơ đã ra sức làm sống dậy trong những hình tợng thơ của mình. Thông qua những hình tợng ngộ nghĩnh và đáng yêu đó nhà thơ muốn gửi tới ngời đọc một thông điệp “Hãy làm bạn với tất cả mọi ngời ta sẽ thấy đ- ợc từ những ngời bạn ấy cả một thế giới những điều mới mẻ để khám phá”.

Một phần của tài liệu Tìm hiểu đặc điểm các bài thơ trong chương trình TH và cách đọc hiểu các bài thơ đó (Trang 25 - 28)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(76 trang)
w