Lời bạn bè cùng trang lứa nói với nhau

Một phần của tài liệu Tìm hiểu đặc điểm các bài thơ trong chương trình TH và cách đọc hiểu các bài thơ đó (Trang 42 - 44)

T B Bâng khuâng nghe vọng tiếng bà năm xa

2.1.5.Lời bạn bè cùng trang lứa nói với nhau

Bạn bè cùng trang lứa bao giờ cũng là những tiếng nói tri âm, thân thiết và gần gũi hơn cả so với các cung bậc khác. Số lợng các bài thơ về tiểu loại này vợt trội hơn hẳn các tiểu loại khác gồm 46 bài, chiếm tỉ lệ 35.6% trải đều trong SGK TV từ lớp 1 cho đến lớp 5

Lớp 1 : Ai dậy sớm - Võ Quảng Quyển vở của em - Quang Huy Sáng nay - Thi Ngọc Ngỡng cửa - Vũ Quần Phơng Ngôi nhà - Tô Hà Mèo con đi học - P. vô-rôn-cô Xỉa cá mè - Phạm Hổ Lăng Bác - Nguyễn Phan Hách Lớp 2: Cô giáo lớp em - Nguyên Xuân Xanh

Dậysớm - Thanh Hào

Bé nhìn biển - Trần Mạnh Hảo Con Vện - Nguyễn Hoàng Sơn Lớp 3: Hai bàn tay em - Huy Cận

Chơi chuyền - Thái Hoàng Linh Mùa thu của em - Quang Huy Ngày khai trờng - Nguyễn Bùi Vợi Bận - Trinh Đờng

Bàn tay cô giáo - Nguyễn Trọng Hoàn

ông trời bật lửa - Đỗ Xuân Thanh

Em thơng - Nguyễn Ngọc Ký Khói chiều - Hoàng Tá

Suối - Vũ Duy Thông

Một mái nhà chung - Định Hải Nhà bố ở - Nguyễn Thái Vận Anh đom đóm - Võ Quảng

Bài hát ngời trồng cây - Bế Kiến Quốc Mè hoa lợn sóng - Thạch Quỳ

Mặt trời xanh của tôi - Nguyễn Viết Bình

Dòng suối thức - Quang Huy

Cua càng thổi xôi - Nguyễn ngọc Phú Sao mai - ý Nhi

Lớp 4: Nếu chúng mình có phép lạ - Định Hải

Đôi que đan - Phạm Hổ

Chuyện cổ tích về loài ngời - Xuân Quỳnh Trăng ơi từ đâu đến - Trần Đăng Khoa

Lớp 5: Sắc màu em yêu - Phạm Đình Ân

Bài ca về trái đất - Định Hải Tiếng vọng - Nguyễn Quang Thiều Hạt gạo làng ta - Trần Đăng Khoa Về ngôi nhà đang xây - Đồng Xuân Lan Cánh cam lạc mẹ - Ngân Vịnh

Cao Bằng - Trúc Thông

Lời tâm tình của bạn bè cùng trang lứa thờng là các vấn đề xoay quanh chủ đề học tập, vui chơi, giải trí hoặc bàn luận về một vấn đề gì đó phù hợp với tâm lý lứa tuổi.

Bài thơ “Mùa thu của em“ của tác giả Quang Huy SGK TV3 Tập 1 đã nói về một mùa thu, mà không phải là mùa thu trong thơ Xuân Diệu hay thơ Lu Trọng L mà là “mùa thu của em” - mùa thu của tuổi học trò. Cũng có hoa cúc vàng nhng trong trí tởng tợng của em lại “Nh nghìn con mắt - Mở nhìn

trời êm”. Bên cạnh đó có màu xanh của cốm mới, có ngày hội rớc đèn và có lẽ

đây là điều quan trọng nhất: Mùa thu là mùa đến trờng, nơi có thầy cô và bạn bè đang trông đợi

Ngôi trờng thân quen Bạn thầy mong đợi Lật trang vở mới Em và mùa thu

Từ một hình ảnh tả thực “lật trang vở mới” bỗng thành hình ảnh tợng tr- ng diễn tả một năm học mới đã đến. Cũng hình ảnh ấy, câu kết của bài thơ mở ra một suy t mới, cảm xúc mới. Em và mùa thu, em và mùa thu là một, em là thiên nhiên rộng lớn vô biên, lời thơ đã hết nhng tình thơ lại khôn cùng, vang vọng mãi mãi.

Bài thơ “Cùng vui chơi“ trong SGK TV3 Tập 2 là một bài thơ viết về giờ ra chơi, cảnh thiên nhiên trong sáng, rộn ràng, các bạn học sinh nô đùa, đá cầu trong nắng. Nét đặc sắc của bài thơ là miêu tả, làm nổi bật khung cảnh sinh động, vui tơi dới mái trờng thân yêu.

Bài thơ kết thúc bằng một khổ thơ mà mới đọc lên ta khó xác định đợc đó là lời của ai:

Trong nắng vàng tơi mát Cùng chơi cho khoẻ ngời Tiếng cời xen tiếng hát Chơi vui học càng vui. ( Cùng vui chơi - Tập đọc lớp 3)

Không hẳn là lời tác giả, cũng không phải là lời của bạn nào cụ thể. D- ờng nh đó là lời các bạn vẫn thờng nói với nhau hàng ngày. Lúc học thì chăm chỉ chuyên cần, lúc chơi thì chơi thì chơi cho thật vui. Càng chơi vui thì lúc vào học càng thấy thoải mái, chóng hiểu bài, thuộc bài.

Bạn bè cùng trang lứa là nơi có tiếng nói cảm thông sâu sắc nhất. Cổ nhân có câu: “học thầy không tày học bạn”. Lời tâm tình ở tiểu loại này thờng đợc bộc lộ trực tiếp giữa các đối tợng tâm tình. Ngời tâm tình thờng thay đổi có lúc làm bạn, lúc là tôi, lúc lại là nhân vật không thật rõ…chính điều đó đã giúp các em dễ hiểu, dễ nhận thức về hành vi của mình hơn. Từ đó, thông qua các lời thơ cho các em ẩn chứa những giá trị giáo dục sẽ mang lại hiệu quả nh mong đợi. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tóm lại mỗi một bài thơ là một lời tâm tình. Đó là những lời chỉ bảo ân cần, đôn hậu của ông, bà, cha, mẹ với các con, các cháu về đạo lý làm ngời , làm con…Cũng là lời tâm tình của anh chị em trong gia đình với nhau về lối ăn, lối ở, phép đối nhân xử thế trong các mối quan hệ khác nhau, và cũng là lời bộc bạch chia sẻ và mong muốn của chính các em nhỏ với ông, bà, cha, mẹ. Nhng hơn tất cả cho lứa tuổi học trò là lời tâm giao giữa các bạn học trò cùng trang lứa, trớc những mối quan hệ: bạn bè, thầy trò, trờng lớp…Đây là những lời tâm tình, khuyên nhủ của các em một cách nhẹ nhàng nhằm tích luý thêm vốn kiến thức sống nói chung và định hớng phát triển trong tơng lai cho các em.

Một phần của tài liệu Tìm hiểu đặc điểm các bài thơ trong chương trình TH và cách đọc hiểu các bài thơ đó (Trang 42 - 44)