Hình tợng nghệ thuật trong thơ Trần Đăng Khoa

Một phần của tài liệu Tìm hiểu đặc điểm các bài thơ trong chương trình TH và cách đọc hiểu các bài thơ đó (Trang 28 - 32)

T B Bâng khuâng nghe vọng tiếng bà năm xa

1.2.2.2.3.Hình tợng nghệ thuật trong thơ Trần Đăng Khoa

Trần Đăng Khoa có khiếu làm thơ từ rất sớm. Bài thơ đầu tiên của Khoa làm lức cha đầy 8 tuổi là bài “Con bớm vàng”. Tiếp đó, là những bài anh viết ở lứa tuổi này nh: “Vờn em“, “Góc sân và khoảng trời“, “Trăng sáng sân nhà em”, “Đánh thức trầu”, …. Thơ của anh đã làm xôn xao lòng ngời đọc, có ngời lớn lẫn trẻ em. Thơ Khoa những dòng thơ tơi mát, hồn nhiên, những dòng thơ ấm áp tình ngời đã làm tăng lên trong lòng mỗi ngời đọc tình yêu quê h- ơng và lòng tự hào dân tộc.

Tuy còn rất nhỏ cha đợc đào tạo qua trờng lớp chuyên nghiệp nào, nhng những vần thơ của Khoa rất cứng cáp. Trong thơ anh thiên nhiên có, vạn vật có, cây, hoa lá cũng có và đặc biệt là con ngời hiện lên rất rõ nét. Đó là những ngời mẹ, ngời cha, đó là những ngời lính, đó là những em bé, hay là những ng- ời lao động bình thờng. Dới ngòi bút của nghệ sĩ trẻ tuổi tất cả hình tợng anh đa vào trong thơ đều mang một nét chấm phá lạ kỳ với đầy phát hiện mới mẻ, nhng vẫn bộc lộ trong đó chất tình dạt dào: tình đời, tình ngời, tình yêu cái đẹp, tình yêu thiên nhiên đất nớc con ngời.

Nhắc đến thơ Trần Đăng Khoa không thể không nhắc đến thế giới nhỏ của anh, đó là góc sân, khoảng trời đã làm nên một “ Nhà thơ mục đồng”. Từ góc sân nhà em, Khoa đã nhìn, đã cảm, đã nghĩ và đa vào thơ những hình ảnh hết sức quen thuộc của làng quê Việt Nam: một mảnh vờn, một khoảng sân, một dòng sông, một cánh đồng…quen thuộc, bình dị nhng vẫn gây nhiều ngạc nhiên, thú vị cho ngời thởng thức, bởi Khoa nhìn bằng con mắt trẻ thơ non tơi nét yêu đời, bởi Khoa thổi vào chúng nét hồn nhiên, tinh nghịch của tâm hồn những cậu bé con lớn lên cùng những trò chăn trâu, thả diều, bắt cá …

Trong bài “ Ma“ Khoa viết về một mảnh vờn, một góc sân hả hê đón nhận cơn ma vô số những tre, bởi, dừa, mía, mồng tơi, cỏ gà … Cơn ma hiện lên trong thơ Khoa giống hệt một cuộc ra quân khổng lồ của vũ trụ trong một câu chuyện cổ hoặc một truyện lịch sử nào đó

Ông trời

Mặc áo giáp đen Ra trận

Muôn nghìn cây mía Múa gơm

Hành quân Đầy đờng Lá khô Gió cuốn Bụi bay Cuồn cuộn

Dới ngòi bút của anh, vũ trụ giống hệt một đoàn quân ra trận, còn cây cối chẳng khác con ngời chút nào, qua những nét sinh hoạt rất đặc trng. Cũng một lối nhân hoá nh vậy Khoa đã viết về cây dừa:

Cây dừa xanh toả nhiều tầu

Giang tay đón gió gật đầu gọi trăng

Đứng cạnh trời đất bao la

Mà dừa đủng đỉnh nh là đứng chơi.

Cây dừa thân thiện nh một ngời bạn, vẻ đẹp của cây dừa đã nâng lên thành vẻ đẹp tợng trng của đất nớc - Một vẻ đẹp gần gũi, thân quen và mang đậm chất sống.

Trong thơ Khoa ta còn thấy rộn ràng âm thanh của cuộc sống. Hai bài thơ “ ò ó o” và “ Buổi sáng nhà em” đã ghi lại một cảnh sinh hoạt khẩn trơng trong một buổi bình minh của nhà nông, cảnh vật và con ngời vừa bừng tỉnh đã hối hả lo toan cho một ngày lao động mới. Tiếng gà đã quá quen thuộc đối với mỗi ngời dân Việt Nam. Nhng Trần Đăng Khoa nhà thơ trong bài “ ò ó o” vẫn phát hiện đợc cái mới: tiếng gà xua tan bóng tối, cho sự sống sáng tơi mở ra chói lọi. Còn trong bài “ Buổi sáng nhà em” lại rất náo nức với không khí sinh hoạt cộng đồng cổ xa nhng rất hồn nhiên gợi cảm. Điều đặc biệt ở đấy cảnh sinh hoạt là cảnh sinh hoạt của các loài vật chứ không phải cảnh sinh hoạt của loài ngời, nhng cũng náo nức nh cảnh sinh hoạt của con ngời vậy.

Ông trời nổi lửa đằng đông

Bà sân vấn chiếc khăn hồng đẹp thay Bố em xách điếu đi cày

Mẹ em tát nớc nắng đầy trong khau Cậu mèo đã dậy từ lâu

Cái tay rửa mặt, cái đầu nghiêng nghiêng Mụ gà cục tác nh điên

Làm thằng gà trống luyên thuyên một hồi Cái na đã tỉnh giấc rồi

Đàn chuối đứng vỗ tay cời, vui sao! Chị tre chải tóc bên ao

Nàng mây áo trắng ghé vào soi gơng Bác nồi đồng hát bùng boong

Bà chổi loẹt quỵet lom khom trong nhà.

Trong thơ Khoa không chỉ có bức tranh nông thôn Việt Nam, không chỉ có cảnh vật tràn đầy sức sống mà hình ảnh con ngời đợc khắc hoạ rõ nét. Trở thành hình tợng trong những vần thơ ấm áp tình đời, tình ngời ấy. Đó là hình ảnh ngời lính trong kháng chiến; đó là hình ảnh em bé dũng cảm hay đó là hình ảnh ngời lao động chân chính, những ngời nông dân lầm than,

cực khổ.

Hình tợng các chú bộ đội “xẻ dọc Trờng Sơn đi cứu nớc mà trong lòng

phơi phới dậy tơng lai” đợc Khoa cụ thể trong những vần thơ của mình. Trần

Đăng Khoa đã rất hả hê, sảng khoái nói lên điều đó. Các chú đi tới đâu bọn giặc sợ hãi tới đó, khi chú đi rồi bọn giặc vẫn cứ sợ:

Các chú đã xa rồi

Cao cao ụ pháo nh ngời đứng canh Dế co càng đạp cỏ xanh (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Cất cao giọng gáy một mình ri ri Dới hào nớc chẳng theo đi

Cá cờ một chiếc đớp ria cánh bèo Em nhìn đáy nớc trong veo

Máy bay một mảnh cắm xiêu vỏ hà … Thảo nào các chú đã xa

Thằng giặc chẳng dám bay qua nơi này.

( Trận địa bỏ không)

Hình ảnh ngời lao động trong thơ Khoa đợc nâng lên thành hình tợng với những phẩm chất tốt đẹp. Khoa gửi gắm vào hình tợng ấy tình yêu lao động, tấm lòng trân trọng, ca ngợi những ngời lao động bình dị đồng thời còn là bài học về giáo dục sâu sắc.

Bố em đi cày Đội sấm

Đội chớp Đội cả trời ma

Hay trong bài “ Hạt gạo làng ta” tác giả viết: Hạt gạo làng ta Có bão tháng bảy Có ma tháng ba Giọt mồ hôi xa Những tra tháng sáu Nớc nh ai nấu Chết cả cá cờ Cua ngoi lên bờ Mẹ em xuống cấy…

Chỉ mấy dòng thơ ngắn gọn mà tác giả đã cho thấy ý chí đấu tranh chống lại thiên nhiên của nông dân. Kết hợp với chi tiết đội sấm, đội chớp của ngời cha, Khoa đã ca ngợi sức sống bền bỉ của ngời nông dân trong bất cứ thời đại nào.

Trong thơ của Khoa vừa có thiên nhiên, cảnh vật vừa có bức tranh tơi đẹp của cuộc sống, vừa có hình ảnh của con ngời, nhng trong thơ Khoa có cả những tình cảm ấm nồng. Cụ thể đó là tình yêu thiên nhiên đất nớc, tình cảm với các chú bộ đội, tình cảm đối với mẹ cha. Đặc biệt tình yêu của Khoa dành cho mẹ đợc thể hiện rõ nét trong thơ Khoa:

Nắng ma từ những ngày xa

Lặn trong đời mẹ đến giờ cha tan

( Mẹ ốm)

Không còn là những lời ngộ nghĩnh mà là những lời đợc cất lên từ sâu thẳm của tình mẹ con. Câu thơ nh lấp lánh giọt nớc mắt:

Cả đời đi gió đi sơng

Bây giờ mẹ lại lần đờng tập đi ( Mẹ ốm)

Trong thơ Khoa, những hình tợng hiện lên vừa tự nhên, vừa thân mật nhng cũng có những nét đẹp riêng, những nét đẹp đó đợc tạo dựng lên từ một tâm hồn ấm áp tình đời, tình ngời. Chính vì vậy mà thơ Khoa đã đi vào lòng ngời đọc, chiếm đợc cảm tình của đông đảo ngời đọc xứng danh là một thần đồng thi ca.

Chơng hai: Đọc hiểu văn bản thơ

Mỗi một bài thơ là một sản phẩm giao tiếp bằng ngôn ngữ. Nó cũng chứa đựng những nhân tố giao tiếp nh: nhân vật giao tiếp, nội dung giao tiếp, hoàn cảnh giao tiếp, mục đích giao tiếp. Tiếp nhận một văn bản thơ ở khía cạnh một tác phẩm văn học ngời ta thờng quan tâm tới nhân tố giao tiếp đó một cách cụ thể hơn. Nói cách khác mỗi một bài thơ phải xác định đó là lời của ai nói với ai, nói trong hoàn cảnh nào, nói về điều gì, phơng tiện biểu hiện của lời nói. Vì vậy vấn đề tiếp nhận một bài thơ là một vấn đề rất khó khăn. Để làm tốt điều đó ta phải đi sâu vào những nội dung chính sau.

Một phần của tài liệu Tìm hiểu đặc điểm các bài thơ trong chương trình TH và cách đọc hiểu các bài thơ đó (Trang 28 - 32)