Lời cha, lời mẹ nói với con

Một phần của tài liệu Tìm hiểu đặc điểm các bài thơ trong chương trình TH và cách đọc hiểu các bài thơ đó (Trang 35 - 37)

T B Bâng khuâng nghe vọng tiếng bà năm xa

2.1.2.Lời cha, lời mẹ nói với con

ở lứa tuổi học sinh tiểu học ở mọi nơi, mọi lúc lời chỉ bảo của mẹ, lời dặn của cha cũng luôn cần thiết và luôn sát cánh bên các em trong quá trình hình thành và phát triển nhân cách. Trong chơng trình SGK hiện nay việc đa những bài thơ có nội dung nh vậy là điều cực kỳ quan trọng và cần thiết, và điều này đã đợc các soạn giả SGK tiểu học hiện nay rất chú ý. Toàn bộ chơng trình ở năm khối lớp tiểu học loại này đợc hiện diện chiếm 7,8% trong số các bài thơ trong nội dung chơng trình.

Lớp 1: Chuyện lớp mình - Tô Hà

Lớp 2: Ngày hôm qua đâu rồi - Bế Kiến Quốc

Lớp 3 :Quê hơng - Đỗ Trung Quân

Nhớ bé ngoan - Nguyễn Trung Thu Lớp 4: Tuổi ngựa - Xuân Quỳnh

Khúc hát ru những em bé lớn trên lng mẹ - Nguyễn Khoa Điềm Cố tấm của mẹ - Nguyễn Hồng Thiện

Lớp 5: Ê- mi- li, con - Tố Hữu

Sang năm con lên bảy - Vũ Đình Minh

Trẻ em Việt Nam không chỉ lớn lên mới nhận đợc lời khuyên nh của mẹ, mà ngay từ khi còn nằm trong nôi, các em đã đợc truyền cảm, giáo dỡng những lời du êm dịu, ngọt ngào thấm đẫm vào máu thịt các em. Bài thơ “Khúc hát ru những em bé lớn trên lng mẹ“ của Nguyễn Khoa Điềm ( Sách TV4 - Tập 2) thể hiện một cách nói mới lạ, rất ấn tợng có nhiều hàm nghĩa: mang nghĩa cụ thể của ngời mẹ vùng cao ru con trên lng khi đi nơng, xuống rẫy; mang nghĩa khái quát là hình ảnh em bé lớn lên ở trên lng ngời mẹ trong cả quá trình mẹ tham gia công việc kháng chiến. Đoạn thơ mở đầu bằng lời của tác giả kết thúc bằng lời ru của mẹ

Em cu tai ngủ trên lng mẹ ơi

Em ngủ cho ngoan đừng rời lng mẹ Mẹ giã gạo mẹ nuôi bộ đội

Nhịp chày nghiêng, giấc ngủ em nghiêng

Lng đa nôi và tim hát thành lời

Ngủ ngoan, a - kay ơi, ngủ ngoan a - kay hỡi Mẹ thơng a - kay, mẹ thơng bộ đội

Con mơ cho mẹ hạt gạo trắng ngần Mai sau con lớn vung chày lún sân

Lời ru và cũng là lời tâm tình của mẹ với em bé, gợi lên hình ảnh của ngời Việt Nam vừa có nét truyền thống cần cù, yêu lao động, vừa có những nét hiện đại, các công việc giã gạo, phát rẫy để nuôi bộ đội, nuôi dân làng đánh giặc. Lời ru của mẹ cho em cu tai là lời của nhân vật trữ tình thể hiện sự giao hoà, gắn kết giữa hiện thực và tơng lai của mẹ.

Lời tâm tình giữa ngời cha và ngời con trong bài thơ E- Mi- Li, con của Tố Hữu, trong sách TV5 - Tập 1, đã làm cho ngọn lửa Mo -ri -xơn ( ngời cha) rực cháy trong tâm thức của toàn thể những con ngời yêu cảm xúc mãnh liệt. Ngời cha bế đứa con nhỏ đến trớc lầu Ngũ Giác, nơi anh chuẩn bị thực hiện một hành động phi thờng:

Ê- mi- li, con đi cùng cha

Lời tâm tình của cha với con diễn ra thật bình thờng, dờng nh không có gì đặc biệt. Thế nhng trong hoàn cảnh cụ thể này, ngời đọc cảm thấy một ngọn lửa đang vô hình đang thiêu đốt tâm can. Những câu hỏi của đứa trẻ “Đi đâu cha?”, “Xem gì cha?” càng ngây thơ bao nhiêu thì nỗi xót xa càng lớn bấy

nhiêu. Những câu nói của cha cũng thật bình thản, nhng chẳng khác gì khoảng lặng yên trớc cơn giông bão

Sau khôn lớn con thuộc đờng, khỏi lạc…

Dù đứa trẻ còn nhỏ nhng anh muốn nó chứng kiến, ghi lòng, tạc dạ giây phút trọng đại, khi ngời cha hi sinh thân mình cho một khát vọng cao cả, khát vọng muốn chấm rứt chiến tranh ở Việt Nam. Chắc rằng chỉ khi lớn lên, đa trẻ mới hiểu hết những gì ngời cha đang nói với nó, nhng với mọi ngời đây là một tín hiệu báo trớc một sự kiện lớn lao sắp sảy ra.

Lời từ biệt của ngời cha nghe sao mà xót xa, xúc động, nghẹn ngào Ê- mi- li con ơi!

Trời sắp tối rồi

Cha không bế con về đợc nữa!

Còn gì đau xót hơn khi ngời cha cảm nhận rất rõ giây phút chia ly đang đến thật gần. Ngời cha bế con đi, nhng điều vô cùng giản dị là bế con về thì

anh không thể làm đợc nữa. Mặc dù vậy giọng ngời cha không hề có chút bi lụy. Anh nói về cái chết trong tâm trạng hết sức nhẹ nhàng hoàn toàn tự nguyện, và trong một tâm thế luôn sẵn sàng.

Đêm nay mẹ đến tìm con Con sẽ ôm lấy mẹ và hôn Cho cha nhé

Và con sẽ nói dùm với mẹ Cha đi vui xin mẹ đừng buồn!

Tại sao anh lại ra đi nh vậy? Chính anh là ngời hiểu rõ cái chết của mình có ý nghĩa lớn lao nh thế nào đối với bao ngời vô tội. ở đất nớc Việt Nam, với bao em thơ nh đứa con anh đang bế trên tay bị đe dọa, chia lìa khỏi cuộc sống bất cứ lúc nào. Hành động của anh sẽ vạch trần những tội ác của bè lũ đế quốc. Hành động của anh cũng là tiếng sét thức tỉnh lơng tri nhân loại tiến bộ, từ đó chặn đứng bàn tay của lũ khát máu. Anh hy sinh để muôn ngời đợc sống trong hoà bình, hạnh phúc.

Bài thơ thể hiện rõ giá trị giáo dục nhân đạo, khát vọng hoà bình, hạnh phúc là mong muốn của mọi ngời trong xã hội, mỗi ngời trong cộng đồng ấy đều phải làm những việc hữu ích để đi tới khát vọng đó, và bài thơ cũng là lời tri ân của những ngời Việt Nam nói chung và thiếu nhi nói riêng, về hành động của Mo - ri - xơn, một ngời bình thờng nhng thiết tha yêu hoà bình thật đẹp, thật cao cả. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Cha mẹ luôn là ngời dõi theo từng ngày sự trởng thành của con cái. Dới con mắt của cha, mẹ những đứa con của họ luôn bé bỏng và khờ dại. Vì vậy lời tâm tình của cha, mẹ đối với con cái bao giờ cũng thấm đẫm:

Tình cha cao cả, sâu xa Tình mẹ ríu rít, ắp đầy

Đối tợng tâm tình ở các tiểu loại này là những đứa con thân yêu hết mực của cha, mẹ hiện lên nh những “Vị cứu tinh” giúp các em hiểu đợc giá trị chân thực của cuộc sống nh tình yêu gia đình, quê hơng, đất nớc, yêu chuộng hoà bình và tình yêu thơng nhân loại.

Một phần của tài liệu Tìm hiểu đặc điểm các bài thơ trong chương trình TH và cách đọc hiểu các bài thơ đó (Trang 35 - 37)