Năng lực tự học đối với cỏc bài VHS trong chương trỡnh THPT

Một phần của tài liệu Đề tài: dạy học văn học sử trong chương trình ngữ văn lớp 11 ban cơ bản theo định hướng phát triển năng lực tự học của người học (Trang 34 - 40)

1.1. Cơ sở lý luận

1.1.3. Năng lực tự học đối với cỏc bài VHS trong chương trỡnh THPT

1.1.3.1. Mục tiờu của bài VHS

Cỏc bài học VHS nhằm cung cấp những tri thức khoa học về lịch sử văn học cho HS đ họ cú cỏi nhỡn khỏi quỏt về cả một nền văn học, về từng bộ phận văn học, từng thời kỡ và từng tỏc gia văn học.

Cỏc bài VHS rốn luyện năng lực tư duy lụgic và tư duy hỡnh tượng cho HS, đặc biệt là cỏch học văn học cú tớnh chất nghiờn cứu. Bồi dưỡng quan đi m và phương phỏp phõn tớch, đỏnh giỏ cỏc hiện tượng văn học.

Cỏc bài VHS vun đắp tõm hồn dõn tộc và nhõn văn cho HS.

1.1.3.2. Nội dung của cỏc bài VHS

Cỏc bài học VHS là những nhận định, những đỏnh giỏ của cỏc nhà nghiờn cứu văn học về lịch sử văn học dõn tộc trong cỏi nhỡn bao quỏt của cả một nền văn học, từng bộ phận, từng thời kỡ văn học và từng tỏc gia văn học.

1.1.3.3. Hỡnh thức của cỏc bài VHS

nhiều phần. Mỗi phần trỡnh bày một vấn đề bằng hệ thống luận đi m và cỏc luận chứng, luận cứ đ làm rừ từng luận đi m.

1.1.3.4. Hỡnh thành và phỏt triển năng lực tự học của học sinh theo cỏc kiểu bài VHS

- Kiểu bài VHS khỏi quỏt thời kỡ văn học: Việc phõn kỡ mới về thời kỡ

VHS khụng chỉ cú ý nghĩa khoa học mà cũn cú ý nghĩa sư phạm. Lịch sử văn học thời kỡ cú một phạm vi bao quỏt rộng (ớt nhất 30 năm) với cỏc kiến thức khỏi quỏt cao, đặc biệt là rất phong phỳ về kiến thức cụ th , và cỏch trỡnh bày kết hợp lịch đại và đồng đại. Bài VHS về thời kỡ văn học cú một cấu trỳc bề mặt trờn giỏo khoa đồng thời cú một cấu trỳc chiều sõu trong quan hệ lụgic với bài khỏi quỏt tỏc giả, tỏc phẩm.

Trong khuynh hướng khai thỏc nội dung về thời kỡ văn học cần đặc biệt chỳ ý đến sự phỏt tri n của thi phỏp, tức là chỳ ý đến yếu tố nội tại quy định sự chuy n biến của từng thời kỡ, khụng chỉ giải thớch văn học đơn thuần bằng hồn cảnh xó hội mà cũn bằng cỏc quy luật bờn trong của văn học, trong đú cú mối quan hệ của văn học với cỏc ý thức thượng tầng khỏc và với cỏc yếu tố ý thức ngoại lai được dõn tộc hoỏ. Phải cho học sinh thấy rừ là sự đổi kỡ của văn học Việt Nam về cơ bản là sự chuy n kỡ về thi phỏp từ trung đại, qua hiện đại, đến đương đại.

Sự phong phỳ về tư liệu, đũi hỏi ta phải biết chọn lựa tri thức minh hoạ, khụng đi sõu vào cỏc minh hoạ quỏ cụ th , vận dụng cỏc minh hoạ cú tớnh khỏi quỏt. Trờn cơ sở một số rất lớn về cỏc nhận định, cú th cú những nhận định cho học sinh tự nghiờn cứu ở nhà. Đảm bảo tớnh hệ thống của tri thức về mặt lịch đại và đồng đại bằng sơ đồ, đường bi u diễn, bảng so sỏnh…là rất cần thiết đúi với việc dạy học thời kỡ văn học.

Dạy học bài khỏi quỏt thời kỡ văn học cũng đũi hỏi GV phải cú ý thức sõu sắc về yờu cầu giỏo dục quan đi m nghiờn cứu VHS, giỏo dục truyền thống lịch sử cũng như truyền truyền thống văn học qua việc dạy và học.

thỏng Tỏm năm 1945” là bài học VHS cú tớnh khỏi quỏt, tổng hợp, vừa cung cấp những khỏi niệm, phạm trự văn học, vừa cung cấp những dẫn chứng về th loại, tỏc giả, tỏc phẩm tiờu bi u.

Kiến thức trong bài VHS mang tớnh tổng hợp, tớnh tớch hợp. Những kiến thức mang tớnh tổng hợp như kiến thức về lịch sử, về tư tưởng, văn húa cú ảnh hưởng qua lại tới văn học. Đõy là những kiến thức mang tớnh tổng hợp cần thiết đ lớ giải cỏc hiện tượng, cỏc quy luật văn học. Sự kết hợp hữu cơ giữa VHS với lớ luận văn học và làm văn tạo nờn tớnh tớch hợp của bài học VHS.

- Kiểu bài VHS về tỏc gia văn học: Bài VHS về tỏc gia văn học thường cú cấu trỳc đi từ việc giới thiệu ti u sử, cuộc đời đến giới thiệu về sự nghiệp sỏng tỏc của nhà văn.

Mục tiờu tỡm hi u cuộc đời một tỏc gia văn học là đ gúp phần giải thớch những đặc đi m sỏng tỏc của nhà văn ấy. Bởi mỗi tỏc gia văn học như một nghệ sĩ, phải là một nhõn cỏch lớn th hiện trong cả đời thường và trong sự nghiệp sỏng tỏc của mỡnh. Do đú, bài học thường cố gắng liờn hệ trong chừng mực cú th giữa những sự kiện của ti u sử tỏc giả với đặc đi m sỏng tỏc của ụng chứ khụng k một cỏch “vụ tỡnh” cỏc sự kiện ti u sử.

Khi tỡm hi u về sự nghiệp sỏng tỏc của nhà văn, bài VHS thường tập trung làm nổi bật quan đi m sỏng tỏc, tỏc phẩm và nội dung khỏi quỏt của tỏc phẩm, đặc trưng về phong cỏch nghệ thuật của nhà văn, tập trung làm rừ cỏ tớnh sỏng tạo của nhà văn đ từ đú đỏnh giỏ về những đúng gúp cũng như vai trũ và vị trớ của nhà văn trong nền văn học Việt Nam.

Khi giảng về tỏc giả, cần phõn tớch một số dẫn chứng thơ văn tiờu bi u đ làm sỏng tỏ những nhận định của VHS, trỏnh cung cấp kiến thức VHS bằng những nhận định, những khỏi niệm đơn thuần. Trong chương trỡnh Ngữ văn 11 cú hai bài học về tỏc gia văn học: Nguyễn Đỡnh Chi u và Nam Cao. HS phải nắm được những đi m cơ bản về cuộc đời

và sự nghiệp thơ văn của hai tỏc gia này.

Ki u bài này nghiờn cứu những tỏc giả cú vị trớ và ý nghĩa quan trọng trong nền văn học dõn tộc. Thành tựu của một số tỏc giả văn học khụng chỉ ở số lượng tỏc phẩm mà cũn ở giỏ trị của những tỏc phẩm gúp phần khẳng định một khuynh hướng, trào lưu cho sự hỡnh thành và phỏt tri n văn học.

Đúng gúp to lớn của cỏc tỏc giả văn học đối với tiến trỡnh văn học dõn tộc khụng phải chỉ ở thành tựu sỏng tỏc mà cũn ở cụng lao gúp phần nõng cao, phỏt tri n hoàn thiện th loại và kho tàng lý luận văn học. ột số tỏc giả lớn là kết tinh tất yếu quỏ trỡnh phỏt tri n của một chặng đường văn học. Núi đến tỏc giả là núi đến sự nghiệp văn học đó ổn định chứng tỏ một tài năng và núi đến một cuộc đời nghệ sĩ đẹp đẽ về nhõn cỏch. ột tỏc giả văn học cú tài năng bao giờ cũng nổi trội lờn như một nhà văn cú bản sắc riờng và phong cỏch nghệ thuật riờng.

ột tỏc giả văn học được nghiờn cứu trước hết như một hiện tượng tiếp nối giữa giai đoạn văn học trước và giai đoạn văn học sau. Tỏc giả văn học là “một gạch nối lịch sử văn học” đang chuy n đổi trong tiến trỡnh văn học dõn tộc. Qua tỏc giả văn học, người ta cú th nhỡn ra sự liờn tục và giỏn đoạn, sự phỏt tri n và đột biến, những nột định hỡnh tiờu bi u của phương phỏp sỏng tỏc cũ và những nột manh nha của phương phỏp sỏng tỏc mới, giữa truyền thống và hiện đại, giữa giai đoạn văn học và tỏc phẩm.

Khỏc với bài khỏi quỏt về thời kỳ và tỏc phẩm ở dạng VHS, bài khỏi quỏt về tỏc giả văn học mang tớnh cụ th , khỏi quỏt. ột mặt kiến thức về tỏc giả cú ý nghĩa minh họa cho cỏc nhận định khỏi quỏt về thời kỳ, núi khỏi quỏt là núi bài học về tỏc giả lại cần được minh họa qua bài học về tỏc phẩm hay cỏc bài giảng văn. ặt khỏc, tớnh khỏi quỏt ở chỗ, kiến thức về tỏc giả lại cú tớnh chất định hướng cho việc đi sõu phõn tớch cỏc tỏc phẩm văn học cụ th . Như vậy, những yếu tố lụgic chứa đựng trong bài khỏi quỏt về tỏc giả văn học là hết sức phong phỳ bao gồm liờn hệ ngược và liờn hệ xuụi. Tri thức khỏi quỏt bao gồm cỏc quan đi m, nhận định, đỏnh giỏ về cuộc đời, sự nghiệp tỏc

giả; tri thức cụ th là những tư liệu, những mẩu chuyện, những mảnh đời cụ th về đời sống và cỏc sỏng tỏc của tỏc giả đú. Chớnh sự kết hợp đan xen giữa hai loại tri thức trờn gúp phần khụng nhỏ vào việc hỡnh thành và phỏt tri n tri thức về lý luận cho HS.

Những bài khỏi quỏt về tỏc giả văn học cú cấu trỳc bề mặt và cả cấu trỳc chiều sõu. Xột về cấu trỳc bề mặt, ki u bài này gồm hai phần chớnh: cuộc đời và sự nghiệp văn học. Đõy là hai nội dung quan trọng khụng th khụng nhắc tới trong bài dạy về tỏc giả. Hai nội dung này cú mối quan hệ nội tại gắn bố khăng khớt với nhau. Trong phần cuộc đời tỏc giả khụng phải chỉ cú những thỏng năm, những sự kiện quan trọng trong đời sống, hoàn cảnh sinh hoạt của nhà văn mà cũn cú những đặc đi m về nhõn sinh quan của nhà văn. Và cũng chớnh những điều kiện đú quyết định đến sự sỏng tỏc văn học của nhà văn. Do vậy muốn tỡm hi u được sõu sắc nội dung cỏc sỏng tỏc của cỏc tỏc giả ta khụng th khụng tỡm hi u phần ti u sử cuộc đời tỏc giả đú.

Phần sự nghiệp văn học được coi như là yếu tố khụng th thiếu được trong mỗi bài học về tỏc giả văn học. Đõy là yếu tố quan trọng tạo nờn vị trớ, vai trũ của tỏc giả trong lịch sử văn học. Nhà văn chỉ cú th trở thành tỏc gia khi đằng sau họ cú một sự nghiệp văn học phong phỳ, đa dạng, kết tinh trong mỗi tỏc phẩm lớn. Trong phần này cú cỏc nội dung cụ th như: sự ảnh hưởng cả nền văn học đối với bản thõn tỏc giả, quỏ trỡnh sỏng tỏc những tỏc phẩm đầu tiờn, cỏc chặng đường sỏng tỏc văn học như thế nào, tư tưởng tỏc giả được phản ỏnh trong cỏc tỏc phẩm ra sao.

Túm lại, phần sự nghiệp văn học đề cập đến sự đa dạng, phong phỳ, tư tưởng nghệ thuật, phong cỏch, cỏ tớnh sỏng tạo của nhà văn.

Bài học về tỏc giả văn học vốn là bài tổng th , cú sự kết hợp giữa cỏi chung và cỏi riờng, giữa tri thức khỏi quỏt và cụ th , giữa con người và tỏc phẩm, nhõn cỏch và tài năng, lý luận và thực tiễn sỏng tỏc.

- Kiểu bài ụn tập VHS: Trong chương trỡnh VHS ở trường THPT, số bài ụn tập văn học chiếm một tỉ lệ khỏ lớn.

ễn tập VHS là ki u bài văn học cú tớnh chất đặc thự. Trước hết ta phải thấy tớnh chất tổng hợp cao của nú. Nếu cỏc bài khỏi quỏt văn học cú tớnh chất khỏi quỏt-tổng quỏt thỡ bài ụn tập văn học cú tớnh khỏi quỏt-tổng hợp sau một quỏ trỡnh học sinh đó tiếp xỳc với tỏc gia và nhất là một lượng tỏc phẩm và đọc thờm hết sức phong phỳ của từng thời kỡ văn học. Cụng việc khỏi quỏt- tổng hợp một mặt thỡ phải dựa vào kiến thức khỏi quỏt-tổng quỏt, mặt khỏc phải dựa vào tri thức tỏc gia và tỏc phẩm. Núi khỏi quỏt-tổng quỏt là núi khỏi quỏt chưa đi sõu vào cỏi cụ th . Cũn khỏi quỏt- tổng hợp phải là sự khỏi quỏt cao hơn nhờ thụng qua sự tập hợp của cỏc hiện tượng minh hoạ cụ th cho cỏi nhỡn tổng quỏt.

Bài ụn tập văn học ngoài việc củng cố kiến thức VHS và giảng văn cho HS cũn phải nõng cao kiến thức ấy thành cỏc khỏi niệm, phạm trự, quy luật văn học gắn với lý luận văn học, cỏc quan đi m nghiờn cứu văn học. Đồng thời phải hệ thống hoỏ kiến thức VHS và giảng văn.

Dạy học bài ụn tập văn học cần triệt đ phỏt huy vai trũ chủ th của HS trong việc ụn tập. Hơn bất cứ bài VHS nào, bài ụn tập VHS đũi hỏi sự hoạt động nhận thức tớch cực của HS như một chủ th tiếp nhận đớch thực. Mọi việc làm trong ụn tập phải xuất phỏt từ sự chuẩn bị trước của HS. Cụng việc chớnh trong giờ ụn tập là cỏc hoạt động nhận thức đa dạng như hồi ức, phõn tớch, khỏi quỏt, minh hoạ, phõn loại, hệ thống hoỏ…đũi hỏi và phải do HS và được sự chỉ đạo chặt chẽ của GV qua từng cõu hỏi gợi mở thao tỏc. Trong giờ ụn tập VHS, HS phải được gúp ý xõy dựng bài, được trao đổi, được tranh luận, được đối thoại với SGK, với thầy giỏo, và đối thoại giữa HS với nhau một cỏch sụi nổi.

ễn tập VHS là cả một cụng việc kết hợp chặt chẽ việc chuẩn bị của HS và việc tiến hành ụn tập trờn lớp. Khụng cú việc chuẩn bị chu đỏo một cỏch tự lực của HS thỡ mọi bài ụn tập trờn lớp đều khụng cú hiệu qua theo đỳng yờu cầu của nú. GV cần ki m tra chặt chẽ việc chuẩn bị của HS trước khi lờn lớp. Cụng việc được chuẩn bị ở nhà phải khớp với cụng việc được thực thi trờn

lớp. Kết quả nhận thực sau bài ụn tập được nõng cao, bổ sung, được hệ thống hoỏ, được khẳng định, được giải đỏp.

Việc xõy dựng cỏc mẫu thống kờ, cỏc sơ đồ hoỏ khỏc nhau đ HS hoàn thành về nội dung là hết sức cần thiết.

Một phần của tài liệu Đề tài: dạy học văn học sử trong chương trình ngữ văn lớp 11 ban cơ bản theo định hướng phát triển năng lực tự học của người học (Trang 34 - 40)