Kết quả thực nghiệm sư phạm

Một phần của tài liệu Đề tài: dạy học văn học sử trong chương trình ngữ văn lớp 11 ban cơ bản theo định hướng phát triển năng lực tự học của người học (Trang 93)

CHƯƠNG 3 : THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM

3.5. Kết quả thực nghiệm sư phạm

3.5.1. Nhận xột chung về kết quả thực nghiệm

- Việc tự học bài ở nhà được HS thực hiện khỏ nghiờm tỳc. Nhiều HS tỏ ra khỏ hứng thỳ trong việc thu thập cỏc thụng tin liờn quan đến bài học. Qua phỏng vấn trao đổi với một số HS lớp 11B1, cỏc em cho rằng: việc chuẩn bị bài theo hướng dẫn của GV mất thời gian hơn nhưng thỳ vị hơn vỡ chớnh bản thõn cỏc em được th nghiệm và trải nghiệm; từ đú cỏc em thu nhận được nhiều thụng tin hơn và biết cỏch thu thập thụng tin cho hiệu quả. Việc rốn kĩ năng thu thập thụng tin này khụng chỉ thực hành khi học VHS mà cũn cú th ỏp dụng cho những phần học khỏc, mụn học khỏc.

- ột số HS được hỏi cũng cho rằng: nếu thực hiện đỳng theo hướng dẫn cỏc thao tỏc khi xử lớ thụng tin về bài học cỏc em sẽ dễ dàng hơn khi tự mỡnh tỡm ra kiến thức cần nắm về bài học.

- Nhỡn chung do cú sự tự học tớch cực ở nhà nờn HS tham gia cỏc hoạt động dạy học khỏ tớch cực, khụng khớ học tập sụi nổi. Đa số HS nhiệt tỡnh tham gia tất cả những hoạt động học tập: trao đổi, thảo luận, lắng nghe, phỏt bi u ý kiến, nờu những vấn đề thắc mắc… tạo nờn khụng khớ lớp học khỏ thoải mỏi, dõn chủ.

- Đa số GV dự giờ cho rằng, cỏc biện phỏp rốn kĩ năng tự học ỏp dụng phự hợp với đặc trưng của th loại, với đối tượng HS. HS tỏ ra khỏ chủ động trong việc tiếp thu kiến thức, trong việc phối kết hợp với cỏc bạn trong nhúm, trong lớp và với GV dạy. Nhiều HS tỏ ra khỏ tự tin trong việc trỡnh bày, tranh luận đ bảo vệ ý kiến của cỏ nhõn hoặc của nhúm…

3.5.2. Kết quả thực nghiệm cụ thể

Sau khi tri n khai dạy bài VHS “Khỏi quỏt văn học Việt Nam từ đầu

thế kỉ XX đến cỏch mạng thỏng 8 năm 1945”, chỳng tụi tiến hành cho HS làm

một bài ki m tra 45 phỳt đ đỏnh giỏ kiến thức, kĩ năng đó thu được của người học sau giờ dạy thực nghiệm. Ở lớp 11B2 (lớp dạy với giỏo ỏn đối

chứng) tụi cũng cho làm đề bài như vậy, sau khi chấm bài, tụi thu được kết quả như sau:

Bảng 3.2: So sỏnh kết quả học tập sau khi dạy thực nghiệm

Lớp Thang điểm 11B1 (Lớp dạy thực nghiệm) 11B2 (Lớp dạy đối chứng) Số HS đạt đi m 9-10 14% (6 HS) 7% (3 HS) Số HS đạt đi m 7-8 52% (23 HS) 26% (12 HS) Số HS đạt đi m 5-6 32% (14 HS) 58% (26 HS) Số HS đạt đi m dưới 5 2% (1 HS) 9% (4 HS) Tổng số HS 100% (44 HS) 100% (45 HS) 0 10 20 30 40 50 60 70 Thang điểm Số HS đạt điểm 9-10 Số HS đạt điểm 7-8 Số HS đạt điểm 5-6 Số HS điểm dưới 5 11B1 11B2

Biểu đồ 3.2: Kết quả học tập sau khi dạy thực nghiệm

Dựa trờn cỏc kết quả thực nghiệm sư phạm và thụng qua việc xử lớ số liệu thu được, chỳng tụi nhận thấy: chất lượng học tập của lớp thực nghiệm cao hơn lớp đối chứng.

Ở lớp thực nghiệm, hầu hết cỏc em trả lời tương đối tốt cõu hỏi đề bài đưa ra. Phần lớn HS đều đi đỳng hướng, trả lời đỳng trọng tõm. Trong khi làm bài, cỏc em đó biết chọn lọc kiến thức cơ bản, sắp xếp đỳng lụ gic, vận dụng kiến thức tương đối tốt, th hiện sự tỡm tũi, khỏm phỏ, sỏng tạo theo ý kiến đỏnh giỏ nhận xột riờng của bản thõn. Cú 66% HS lớp thực nghiệm đạt đi m khỏ giỏi. Tỉ lệ này ở lớp đối chứng là 33%.

Kết quả ki m tra cho thấy cỏc biện phỏp phỏt tri n năng tự học VHS được ỏp dụng cựng với việc tổ chức cỏc hoạt động tự học hiệu quả đó khơi dậy được niềm hứng thỳ tỡm tũi, khỏm phỏ tri thức cựng việc bước đầu đó hỡnh thành được cho HS những kĩ năng cần thiết cho hoạt động tự học.

Chất lượng học tập của lớp thực nghiệm cũng được nõng lờn đỏng k . Tuy nhiờn vẫn cũn 32% HS đạt đi m trung bỡnh và 2% HS đạt đi m kộm. Điều này chứng tỏ việc rốn kĩ năng tự học phải được thực hiện thường xuyờn, liờn tục mới cú th đạt được kết quả như mong đợi.

ặc dự thớ đi m thực nghiệm ở một bài học, ở hai lớp học nhưng sự khỏc biệt trong kết quả học tập này cũng phần nào cho thấy tri n vọng và tớnh khả thi của đề tài khi ỏp dụng vào thực tế dạy học VHS cho HS THPT hiện nay.

Kết luận chương 3:

Kết quả thực nghiệm sư phạm bước đầu khẳng định tớnh đỳng đắn, thuyết phục của giả thuyết khoa học nghiờn cứu đề tài: Nếu tri n khai đồng bộ cỏc giải phỏp được nờu trong đề tài sẽ gúp phần phỏt tri n năng lực tự học của HS thụng qua việc dạy học cỏc bài VHS trong chương trỡnh ngữ văn lớp 11 ban cơ bản ở trường THPT.

Từ kết quả thực nghiệm cho thấy: việc tổ chức cỏc hoạt động tự học nhằm phỏt tri n năng lực tự học VHS cú ảnh hưởng khỏ rừ đến kết quả học tập của HS. Việc đổi mới phương phỏp dạy học này đó phỏt huy được tớnh tớch cực, chủ động, sỏng tạo của HS trong cả khõu tự học ở nhà lẫn khõu tự học ở trờn lớp. Khi cỏc kĩ năng của năng lực tự học được hỡnh thành, cỏc em

tỏ ra khỏ chủ động trong việc khỏm phỏ và lĩnh hội tri thức. Trong khi ở lớp đối chứng sự tớch cực, chủ động của HS trong quỏ trỡnh học cũn bị hạn chế; khả năng nắm bắt và xử lớ kiến thức của nhiều HS cũn chậm và thiếu độ chắc chắn.

Tuy nhiờn, hỡnh thành kĩ năng tự học cho HS là cả một quỏ trỡnh rốn luyện thường xuyờn, liờn tục đũi hỏi sự kiờn trỡ của cả GV và HS.

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1. Kết luận

Đổi mới phương phỏp dạy học từ định hướng nội dung sang dạy học theo định hướng phỏt tri n năng lực HS là một chủ trương đỳng đắn và cần thiết của Bộ giỏo dục và đào tạo. Trong sự nỗ lực tỡm kiếm cỏc giải phỏp đ hiện thực húa chủ trương này trong dạy học núi chung và dạy học Ngữ văn núi riờng trong nhà trường, việc hỡnh thành và phỏt tri n năng lực tự học cho HS là điều vụ cựng quan trọng.

Từ cỏc kết quả nghiờn cứu thu được, cú th rỳt ra cỏc kết luận nghiờn cứu như sau:

- Năng lực tự học của HS vừa là mục tiờu, vừa là kết quả, vừa là phương tiện, điều kiện đ HS thực hiện hoạt động học tập song trờn thực tế dạy học hiện nay, HS chưa được chỳ trọng trang bị cỏc kĩ năng tự học. Bằng chứng cho thấy là hầu hết HS tỏ ra rất lỳng tỳng trong việc thực hành cỏc kĩ năng tự học cụ th đ tự mỡnh chủ động chiếm lĩnh tri thức.

- ụn Ngữ văn là mụn học cú những đặc đi m mang tớnh đặc thự nờn đũi hỏi nhiều ở năng lực tự học của HS. Bởi vậy, rốn kĩ năng tự học cho người học trong mụn Ngữ văn là vụ cựng cần thiết và cấp thiết. Việc dạy học VHS theo định hướng phỏt tri n năng lực tự học của HS khụng chỉ giỳp cho chất lượng cỏc giờ dạy học VHS được nõng cao, mà quan trọng hơn nú giỳp HS phỏt tri n năng lực tự học- một thứ năng lực nền tảng trong nhúm năng lực chung cần hỡnh thành và phỏt tri n ở HS.

- Phỏt tri n năng lực tự học VHS cho HS THPT là một quỏ trỡnh phải được tiến hành thường xuyờn, liờn tục qua cỏc biện phỏp cụ th dựa trờn chu trỡnh tự học và đặc đi m nhận thức tõm lớ của HS THPT cũng như đặc đi m cơ bản của VHS núi chung và cỏc từng ki u bài VHS núi riờng. Cỏc biện phỏp phỏt tri n năng lực tự học VHS cho HS THPT rất phong phỳ, đa dạng. ỗi biện phỏp đều cú thế mạnh riờng nhằm hỡnh thành và từng bước nõng cao kĩ năng tự học phần học này của HS. Những kĩ năng tự học này khi được thực

hành thành thạo, HS khụng những dễ dàng làm chủ được kiến thức mà cũn hỡnh thành cả kĩ năng sống gúp phần phỏt tri n nhõn cỏch.

- Qua quỏ trỡnh thực nghiệm, cú th khẳng định: Việc dạy học VHS trong chương trỡnh ngữ văn 11 theo định hướng phỏt tri n năng lực tự học của người cú tớnh thực tiễn và tớnh khả thi cao. Sau khi tri n khai đề tài, chưa th kết luận tất cả HS đó thành thạo cỏc kĩ năng tự học VHS song kết quả thực nghiệm cho thấy đó cú sự chuy n biến đỏng mừng trong nhận thức, trong hành động của HS. HS đó tớch cực, chủ động, sỏng tạo khi tiếp cận và xử lớ thụng tin về bài học đ giải quyết vấn đề; chủ động hơn trong hợp tỏc, trao đổi thụng tin với bạn, với thầy. HS cũng đó chủ động hơn trong tự ki m tra – đỏnh giỏ, tự điều chỉnh đ hoàn chỉnh sản phẩm học của mỡnh.

- Kết quả của việc dạy học VHS theo định hướng phỏt tri n năng lực tự học là ở sự tớch cực, chủ động, tương tỏc của cả thầy và trũ trong đú người thầy vẫn đúng vai trũ quan trọng: tổ chức, hướng dẫn, điều chỉnh, đỏnh giỏ…

Cỏc kết quả nghiờn cứu đó khẳng định giả thuyết và đạt được mục đớch nghiờn cứu mà đề tài đó đặt ra.

2. Khuyến nghị

Xuất phỏt từ kết quả nghiờn cứu đề tài, với mong muốn tri n khai một cỏch hiệu quả chủ trương đổi mới của Bộ giỏo dục và đào tạo là chuy n từ dạy học định hướng nội dung sang tiếp cận năng lực của người học, đồng thời chuẩn bị những điều kiện cần thiết đ tiếp cận với chương trỡnh, SGK mới được tri n khai đại trà từ năm 2018, chỳng tụi mạnh dạn đưa ra một số khuyến nghị sau:

2.1. Về phớa GV:

Đ thực hiện cú hiệu quả cỏc biện phỏp phỏt tri n năng tự học mụn Ngữ văn núi chung, phần VHS núi riờng, GV phải khụng ngừng nõng cao trỡnh độ chuyờn mụn nghiệp vụ, nắm chắc lớ luận bộ mụn và vận dụng một cỏch sỏng tạo, linh hoạt vào thực tiễn.

Ngoài ra, GV phải thực sự đầu tư thời gian, cụng sức tỡm tũi, vận dụng sỏng tạo cỏc phương phỏp, biện phỏp, và cỏc phương tiện dạy học hiện đại vào điều kiện cụ th của trường, lớp, đối tượng HS đ nõng cao chất lượng dạy học bộ mụn.

2.2. Về phớa HS:

HS cần nhận thức đỳng đắn và đầy đủ vào tầm quan trọng, vai trũ, ý nghĩa của tự học; cú niềm tin vào kết quả tốt đẹp của tự học đ cú động cơ, hứng thỳ học tập.

Người học cũng cần cú thỏi độ học tập tớch cực, nghiờm tỳc đ phỏt tri n năng lực tự học của bản thõn thụng qua việc hỡnh thành và nõng cao cỏc kĩ năng tự học. Thực hiện rốn kĩ năng tự học theo sự hướng dẫn, giỏm sỏt của GV trờn cơ sở cú sự điều chỉnh cho phự hợp với năng lực, cỏch thức học của bản thõn.

Việc rốn kĩ năng, nõng cao năng lực tự học phải là việc làm thường xuyờn, liờn tục, tự giỏc, tớch cực, chủ động của người học dưới sự hướng dẫn của GV.

2.3. Về phớa nhà trường:

Việc rốn kĩ năng tự học cho HS cũn cần đến sự hỗ trợ, giỳp đỡ từ phớa nhà trường. Đú là:

Nhà trường cần tạo điều kiện cần thiết về trang thiết bị cơ sở vật chất, về xõy dựng phỏt tri n đội ngũ GV, về đổi mới cỏc hỡnh thức ki m tra, đỏnh giỏ…đ nõng cao chất lượng dạy học.

Giảm bớt sĩ số lớp học đ việc rốn kĩ năng tự học núi riờng và cỏc kĩ năng cần thiết khỏc cho HS núi chung đạt hiệu quả.

Tổ chức trao đổi kinh nghiệm tự học giữa cỏc lớp, cỏc khúa học với nhau; bi u dương khen thưởng kịp thời những cỏ nhõn, tập th cú ý thức, tinh thần và đạt kết quả học tập cao nhờ tự học.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bộ Giỏo dục và đào tạo (2013), Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc gia về

dạy học Ngữ văn ở trường phổ thụng Việt Nam, NXB Đại học Sư phạm

2. Bộ Giỏo dục và đào tạo (2010), Giỏo dục kĩ năng sống trong mụn Ngữ văn ở trường trung học phổ thụng, NXB Giỏo dục Việt Nam

3. Bộ Giỏo dục và đào tạo (2007), SGK Ngữ văn lớp 11, tập 1, NXB Giỏo

dục Việt Nam

4. Bộ Giỏo dục và đào tạo (2007), SGK Ngữ văn lớp 11, tập 2, NXB Giỏo

dục Việt Nam

5. Bộ Giỏo dục và đào tạo (2009), Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ

năng mụn Ngữ văn lớp 11, NXB Giỏo dục Việt Nam

6. Bộ Giỏo dục và đào tạo (2007), Tài liệu bồi dưỡng giỏo viờn thực hiện chương trỡnh, SGK lớp 11 THPT mụn Ngữ văn, NXB Giỏo dục

7. Bộ Giỏo dục và đào tạo (2014), Tài liệu “Dạy học và kiểm tra đỏnh giỏ theo định hướng phỏt triển năng lực học sinh mụn ngữ văn THPT”

8. Nguyễn Viết Chữ (2010), Phương phỏp dạy học tỏc phẩm văn chương trong nhà trường, NXB Giỏo dục Việt Nam

9. Tụn Quang Cường (2014), Tài liệu tập huấn “Tổ chức hoạt động tự học

cho sinh viờn trong dạy học ở bậc đại học”, Khoa Sư phạm, Trường Đại học

Giỏo dục, ĐHQGHN

10. Nguyễn Văn Cường- Bernd Meier (2014). Lý luận dạy học hiện đại- Cơ

sở đổi mới mục tiờu, nội dung và phương phỏp dạy học, NXB Đại học sư

phạm

11. Vũ Cao Đàm (2011), Giỏo trỡnh phương phỏp luận nghiờn cứu khoa học,

NXB Giỏo dục Việt Nam, Hà Nội

12. Nguyễn Thị Bớch Hà (2010), Biện phỏp hoàn thiện kĩ năng tự học mụn Giỏo dục học cho sinh viờn Đại học Sư phạm theo quan điểm sư phạm tương tỏc, Luận ỏn tiến sĩ Giỏo dục học

13. Lờ Văn Hồng, Tõm lớ học lứa tuổi và tõm lớ học sư phạm, Tài liệu dựng

cho cỏc trường ĐHSP, CĐSP, HN, 1995.

14. Nguyễn Thỳy Hồng (2005), Đổi mới phương phỏp dạy học mụn Ngữ văn, NXB Giỏo dục, Hà Nội

15. Nguyễn Thỳy Hồng (2008), Đổi mới đỏnh giỏ kết quả học tập mụn Ngữ

văn của học sinh THCS, THPT, NXB Giỏo dục, Hà Nội

16. Nguyễn Thanh Hựng (2011), Kĩ năng đọc hiểu Văn, NXB Đại học Sư phạm

17. Phan Trọng Luận (2012), Phương phỏp dạy học Văn tập 1, NXB Đại học Sư phạm

18. Phan Trọng Luận (2012), Phương phỏp dạy học Văn tập 2, NXB Đại học Sư phạm

19. Phan Trọng Luận, Tự học – Chỡa khúa vàng của giỏo dục, Tạp chớ

nghiờn cứu giỏo dục số 2/1998

20. Phương Lựu (2009), Phương phỏp luận nghiờn cứu văn học, NXB Đại học Sư phạm

21. NA Rubakin (1982), Tự học như thế nào, NXB Thanh niờn

22.. Đỗ Thị Quyờn, Rốn luyện kĩ năng tự học cho HS trong dạy học bài ễn tập, sơ kết, tổng kết mụn Lịch sử, Luận văn thạc sĩ

2233.. Phạm Thị Kim Anh, Rốn kĩ năng tự học truyện dõn gian cho HS THPT, Luận văn thạc sĩ

24. Đỗ Ngọc Thống (2011), Chương trỡnh Ngữ văn trong nhà trường phổ thụng Việt Nam, NXB Giỏo dục Việt Nam

25. Nguyễn Cảnh Toàn (2002), Học và dạy cỏch học, NXB Đại học Sư

phạm

PHỤ LỤC Phụ lục 1. Phiếu điều tra

PHIẾU ĐIỀU TRA Dành cho giỏo viờn

Đ cú được những thụng tin chớnh xỏc nhất về việc dạy học VHS trong chương trỡnh THPT hiện nay, đề nghị anh/chị thẳng thắn bày tỏ quan đi m của mỡnh bằng việc trả lời cỏc cõu hỏi dưới đõy. (Hóy đỏnh dấu X vào ụ, cột phự hợp với ý kiến của anh/chị).

Cõu 1: Anh/chị đó làm gỡ đ hỡnh thành và phỏt tri n năng lực tự học cho HS

THPT? STT Cỏc nội dung Mức độ thực hiện Thường xuyờn Thỉnh thoảng Chưa bao giờ SL % SL % SL %

1 Nờu vấn đề đ HS nghiờn cứu 2 Hướng dẫn HS cỏch thu nhận

Một phần của tài liệu Đề tài: dạy học văn học sử trong chương trình ngữ văn lớp 11 ban cơ bản theo định hướng phát triển năng lực tự học của người học (Trang 93)