Đổi mới giờ VHS theo hướng tổ chức học sinh trỡnh bày kết quả tự học.

Một phần của tài liệu Đề tài: dạy học văn học sử trong chương trình ngữ văn lớp 11 ban cơ bản theo định hướng phát triển năng lực tự học của người học (Trang 68)

Biện phỏp 2: Tự điều chỉnh và hoàn thiện sản phẩm học ban đầu thành sản phẩm khoa học

Việc tiếp theo người học phải tiến hành sau khi đó tự ki m tra, đỏnh giỏ là tự điều chỉnh đ cú được kết quả đọc hi u thỏa đỏng nhất về văn bản. Cụ th :

Bước 1: Tự điều chỉnh

HS sẽ bổ sung những gỡ cũn thiếu hoặc cần thiết, tự sửa những chỗ sai sút.

Bước 2: Hoàn chỉnh sản phẩm học ban đầu

HS tự hoàn chỉnh sản phẩm học ban đầu của mỡnh. Lỳc này, với tất cả nỗ lực của bản thõn, người học đó thu nhận được những tri thức khoa học mới, đạt được mục tiờu bài học đề ra.

Biện phỏp 3: Rỳt kinh nghiệm về cỏch học, cỏch làm, cỏch sống...

Sau mỗi bài học VHS, ngoài việc phải liờn hệ với đời sống đ tớch lũy thờm vốn sống, kĩ năng sống thỡ HS cũn phải thực hiện việc rỳt kinh nghiệm về cỏch học, cỏch làm, cỏch sống...Sản phẩm tạo ra sau quỏ trỡnh tự học VHS khụng chỉ là những kiến thức khoa học mà ý thức đạo đức cũng được hỡnh thành.

2.5. Đổi mới giờ VHS theo hướng tổ chức học sinh trỡnh bày kết quả tự học. học.

Việc giảng dạy mụn văn ở nhà trường núi chung và dạy học VHS núi riờng nhiều năm vẫn nằm trong quỹ đạo của lối dạy học cũ khụng phỏt huy được năng lực học tập của HS. Lõu nay, GV đó quen với việc lờn lớp là truyền thụ, thuyết trỡnh, là đọc cho HS ghi chộp, là chạy đua với thời gian đ hoàn thành bài giảng. GV mải loay hoay với khối lượng kiến thức của bài VHS mà quờn mất việc phải định hướng hoạt động cho HS trong giờ học. Giảng dạy theo phương phỏp thuyết giảng hay thụng bỏo một chiều chỉ thớch

ứng với nền nụng nghiệp và cụng nghiệp cỏch đõy hàng chục thế kỷ, khi tri thức nhõn loại cũn ớt, yờu cầu của giỏo dục lỳc đú chỉ cần những con người “thừa hành và thừa hành sỏng dạ” chứ khụng phải là con người năng động sỏng tạo, biết giải quyết vấn đề do thực tiễn đặt ra, biết tự tỡm kiếm việc làm như hiện nay.

Kiến thức của cỏc bài VHS lại nhiều, khú và mới. ặt khỏc, thời lượng của một tiết học trờn lớp ngắn, mà giỏo viờn chỉ thiờn về cung cấp kiến thức theo lối truyền tin, đọc – chộp thỡ một bài học trụi qua sẽ khụng trỏnh khỏi tỡnh trạng căng thẳng, nhàm chỏn…

Nhưng do yờu cầu của bộ mụn nờn cỏc bài VHS khụng th loại bỏ khỏi chương trỡnh SGK phổ thụng. Vậy nờn, người giỏo viờn cần cú một phương phỏp dạy học phự hợp với cỏc bài VHS và HS cũng cần được định hướng về phương phỏp học tập đề cỏc em cú th chủ động tỡm tũi, nắm bắt kiến thức, trỏnh cảm giỏc chỏn nản, căng thẳng trong mỗi tiết học VHS. Việc đổi mới giờ dạy VHS theo hướng học sinh trỡnh bày kết quả tự học là một trong những giải phỏp đ khắc phục tỡnh trạng trờn.

Trong cỏch dạy học này, sự khơi gợi, dẫn dắt của thầy đ HS tự học và trỡnh bày kết quả tự học cú th diễn ra trong giờ học theo hai hỡnh thức sau đõy:

- Nếu HS đó cú chuẩn bị bài ở nhà (từng cỏ nhõn hay từng nhúm) thỡ ngay từ đầu giờ học, thầy cú th mời HS trỡnh bày kết quả tự học theo từng mục trong văn bản ở SGK. Một em trỡnh bày, cả lớp đều nghe, cú trao đổi, bổ sung, tranh luận. Đõy là loại giờ học được tổ chức dưới hỡnh thức “xờmina” – hội thảo.

- Nếu HS chưa cú sự chuẩn bị kĩ lưỡng trước giờ học, thầy sẽ giành thời gian đầu cho HS õm thầm, lặng lẽ đọc văn bản trong SGK. Sau đú, căn cứ vào cỏc đề mục trong SGK, thầy nờu ra từng cõu hỏi đ HS trả lời và trao đổi ngay trờn lớp.

Cỏch dạy học theo định hướng này cú tỏc dụng kớch thớch động cơ và hứng thỳ tự học của HS. Bởi lẽ, học sinh chỉ cú th tham gia vào giờ học một cỏch hiệu quả khi đó trải qua quỏ trỡnh tự học ở nhà hoặc ngay trờn lớp. Và khi đó cú sự chuẩn bị thụng qua quỏ trỡnh tự học, HS sẽ cú hứng thỳ được trỡnh bày, được chia sẻ, được th hiện. Và thụng qua sự trỡnh bày của bản thõn cỏc em, người thầy đỏnh giỏ được những đi m mạnh/đi m yếu, cỏi đỳng/ cỏi sai, cỏi đó đạt được/ cỏi chưa đạt được và chớnh bản thõn cỏc em qua sự trỡnh bày, thảo luận, trao đổi dưới sự định hướng của người thầy, cỏc em sẽ tự đỏnh giỏ và biết cỏch điều chỉnh bản thõn đ hoàn thành nhiệm vụ học tập.

Kết quả của những giờ học VHS theo định hướng này là HS khụng chỉ tự mỡnh chiếm lĩnh tri thức bài học mà quan trọng hơn nú cũn cú tỏc dụng rốn luyện những kĩ năng rất quan trọng đ phỏt tri n năng lực tự học. Dạy học VHS theo định hướng học sinh trỡnh bày kết quả tự học là mụi trường thuận lợi đ phỏt tri n năng lực tự học cho HS.

Đương nhiờn, đ những giờ dạy VHS theo hướng HS trỡnh bày kết quả tự học một cỏch cú hiệu quả thỡ trước tiờn HS phải tự học một cỏch nghiờm tỳc trờn cơ sở những yờu cầu và hướng dẫn cụ th của HS. Và trước mỗi giờ học, HS phải cú sản phẩm tự học của mỡnh. Đú cú th là sản phẩm cỏ nhõn hay sản phẩm hợp tỏc của nhúm tựy theo yờu cầu và sự phõn cụng nhiệm vụ của GV.

HS phải được khuyến khớch trỡnh bày sản phẩm tự học của mỡnh, và nờn sử dụng những cụng cụ hỗ trợ đ tiết kiệm thời gian cũng như tăng thờm sự hiệu quả cho việc trỡnh bày: ỏy chiếu, bảng bi u, sơ đồ…

Tổ chức cho HS thảo luận, đỏnh giỏ, nhận xột về cỏc sản phẩm tự học đó được trỡnh bày. Cựng với sự định hướng của GV, HS sẽ tự điều chỉnh, bổ sung và hoàn thiện yờu cầu nhiệm vụ học tập.

Vớ dụ: Bài dạy về tỏc gia Nam Cao, GV cú th chia lớp thành 4 nhúm và giao nhiệm vụ cho cỏc em về nhà chuẩn bị:

- Nhúm 2: Tỡm hi u về quan niệm nghệ thuật của Nam Cao.

- Nhúm 3: Tỡm hi u về đề tài người nụng dõn trong sỏng tỏc của Nam Cao. - Nhúm 4: Tỡm hi u về đề tài người trớ thức trong sỏng tỏc của Nam Cao. Cỏc nhiệm vụ học tập này cú th được cụ th một cỏch chi tiết hơn nữa thụng qua hệ thống cỏc cõu hỏi hướng dẫn tỡm hi u bài tựy thuộc và năng lực của HS.

GV tổ chức cho cỏc nhúm trỡnh bày và thảo luận sản phẩm tự học, trờn cơ sở đú cú những nhận xột, đỏnh giỏ đ HS tự điều chỉnh và hoàn thiện nhiệm vụ học tập.

2.6. Sử dụng mạng xó hội Facebook để phỏt triển năng lực tự học VHS cho HS.

2.6.1 Mạng xó hội (Facebook) với khả năng phỏt triển năng lực tự học cho HS.

Ban đầu Facebook khụng được thiết kế cho mục đớch giỏo dục nhưng lại cú tiềm năng rất lớn cho việc giảng dạy và học tập vỡ những tớnh năng độc đỏo và dễ dàng phỏt hiện. Cỏc tiện ớch của Facebook trong học tập nằm ở chất lượng phản ỏnh, cơ chế phản hồi và cỏc mụ hỡnh hợp tỏc trong học tập, dự thường là theo cỏch khụng chớnh thức. ạng xó hội như Facebook, Twitter hay MySpace, đang trở nờn ngày càng phổ biến. Điều này mang đến nhiều cơ hội cho GV và HS trong việc sử dụng cỏc trang này vào giảng dạy và học tập. ạng xó hội rất năng động và người dựng cú th sử dụng cỏc ứng dụng như đăng tải nội dung tự tạo hay trao đổi tin nhắn cỏ nhõn, tỡm kiếm bạn bố cũ, kết bạn mới, tạo ra mạng lưới bạn bố và xem thụng tin mới hay cập nhật hoạt động.

Sengộs (2008) nhận ra rằng bằng cỏch sử dụng Facebook, HS cú nhiều cơ hội đ tỡm cỏc chuyờn gia hoặc cỏc bạn cựng trang lứa đ thảo luận và xem xột một chủ đề. Bằng cỏch kết nối HS và GV, Facebook cú th tạo ra cỏc cộng đồng mạnh mẽ trong thực hành dạy và học. Ngoài ra, nú cú tiềm năng đ mở rộng việc học của HS vào một khụng gian bổ sung cho giao tiếp và hợp tỏc.

Những lợi ớch cho HS khi GV sử dụng Facebook hiệu quả nằm ở chỗ nú cú th tạo khụng khớ thoải mỏi, thõn thiện, khuyến khớch HS tham gia tớch cực. Người học cảm thấy thoải mỏi trong việc học qua Facebook vỡ họ sử dụng Facebook hàng ngày. Facebook thỳc đẩy cộng tỏc và trao đổi xó hội giữa người tham gia. HS tham gia vào cỏc hoạt động học tập bờn ngoài lớp học.

Cú rất nhiều ứng dụng mang tớnh giỏo dục trờn Facebook dành cho GV và học HS. Đối với HS:

WeRead: dựng đ bàn luận về những cuốn sỏch mà họ đọc và tỡm hi u những

cuốn sỏch mà người khỏc đọc.

Notely: dựng đ sắp xếp bài tập, lớp, ghi nhớ và nhiều hơn thế Study Groups: dựng đ tạo cỏc nhúm học và hợp tỏc với nhau

Used Text Groups: là một nhúm đ HS trao đổi sỏch giỏo khoa đó qua sử

dụng

CiteMe: dựng đ học cỏch đưa những lời trớch dẫn hợp lý vào bài

ột số ứng dụng cho GV:

Calendar: dựng đ ghi lại cỏc lớp học với những bài tập sắp tới, những bài

ki m tra, hạn nộp bài, v.v

Courses: dựng đ tạo cỏc trang hướng dẫn và quản lý khúa học

Webinaria: giỳp GV ghi lại bài giảng trờn lớp và gửi lờn Facebook cho cả

lớp xem lại

To-do-list; tạo một danh sỏch nhắc nhở một cỏch dễ dàng

Worldcat: tỡm kiếm tài liệu cú tại cỏc thư viện trờn toàn thế giới một cỏch dễ

dàng đ giỳp GV trong cụng tỏc nghiờn cứu.

Với những tớnh năng nổi trội, Facebook cho phộp người học cú th thu thập, tỡm kiếm thụng tin, chia sẻ hợp tỏc và trao đổi thụng tin, trờn cơ sở đú cú th tự đỏnh giỏ và điều chỉnh. Những khả năng tiềm tàng ấy chớnh là điều kiện thuận lợi phỏt tri n những kỹ năng cần thiết của năng lực tự học. Cựng với đú, việc sử dụng Facebook trong dạy học sẽ tạo hứng thỳ và động cơ học tập cho

HS. Điều này đặc biệt quan trọng trong việc rốn luyện đ phỏt tri n năng lực tự học cho HS.

2.6.2. Phỏt triển năng lực tự học VHS cho HS thụng qua mạng xó hội Facebook.

ụ hỡnh phỏt tri n năng lực tự học VHS cho HS thụng qua mạng xó hội (Facebook) sẽ giải quyết những hạn chế này:

- Trong mụ hỡnh này, nhiệm vụ học tập giao cho HS gồm 2 mảng: Hệ thống cõu hỏi hướng dẫn HS tỡm hi u bài VHS ở nhà trước khi đến lớp, và hệ thống cõu hỏi đ HS luyện tập sau giờ học trờn lớp bao gồm cả những bài tập vận dụng nõng cao khuyến khớch học sinh khỏ giỏi. Cỏc cõu hỏi hướng dẫn học bài phải là những cõu hỏi nờu vấn đề. Cỏc cõu hỏi hướng dẫn HS luyện tập vận dụng cú th là hệ thống cõu hỏi trắc nghiệm kết hợp với tự luận, hoặc cú th xõy dựng dưới dạng đề thi theo cấu trỳc đề thi của Bộ.

- HS thu tập thụng tin đ phục vụ cho việc giải quyết nhiệm vụ học tập: Thụng tin từ sỏch giỏo khoa, sỏch tham khỏa, tài liệu mạng tự tỡm kiếm, cỏc clip bài giảng, hệ thống phim, ảnh…Bờn cạnh đú, trờn cơ sở là sự chia sẻ của cỏch thành viờn, sẽ từng bước hỡnh thành một kho tư liệu phục vụ cho việc tỡm kiếm thụng tin của người học. Cỏc kho tư liệu ấy sẽ được lựa chọn, tập hợp và phõn loại theo dạng bài: Vớ dụ tư liệu về cỏc tỏc gia văn học, tư liệu về thời kỡ văn học trung đại, tư liệu về cỏc giai đoạn văn học…

- HS sẽ giải quyết cỏc yờu cầu của nhiệm vụ học tập và toàn bộ kết quả thu được sẽ được chia sẻ, được cỏc thành viờn khỏc bỡnh luận, đỏnh giỏ và trao đổi thảo luận một cỏch dõn chủ, cụng khai theo cơ chế của mạng xó hội Facebook. Sự tương tỏc này là cơ sở đề HS đỏnh giỏ, tự đỏnh giỏ và tự điều chỉnh. Nhiệm vụ học tập Trao đổi, hợp tỏc Tự đỏnh gớa, điều chỉnh Thu thập xử lý TT Giải quyết vấn đề Sản phẩm 1 Sản phẩm 2 GV đỏnh giỏ Tự điều chỉnh Sản phẩm hoàn thiện

- GV nhận xột, đỏnh giỏ, sửa chữa và bổ sung sản phẩm làm việc của học sinh kết hợp với sự tự điều chỉnh, học sinh sẽ tự hoàn thành nhiệm vụ học tập.

2.6.3. Những điểm lưu ý khi sử dụng MXH (Facebook) trong dạy học VHS để phỏt triển năng lực tự học cho HS.

- Ban đầu nờn đặt facebook ở chế độ bảo mật, GV là người trực tiếp quản lý trang Facebook và lựa chọn những thành viờn cú th tham gia vào diễn đàn. Bằng cỏch này, GV cú th quản lý, theo dừi, đỏnh giỏ hoạt động của cỏc thành viờn trong diễn đàn một cỏch hiệu quả. Và đú cũng là cỏch đ hạn chế những hành vi và ngụn ngữ khụng phự hợp của những người lạ khi được tự do tham gia diễn đàn.

- Thụng bỏo mục đớch, ý nghĩa và yờu cầu cụ th với HS và cả phụ huynh khi tham gia diễn đàn. Kết hợp thụng bỏo trờn Facebook và thụng bỏo trực tiếp trờn lớp đối với HS. Giới thiệu cụ th về địa chỉ trang Facebook đ HS cú th truy cập và kết bạn. Yờu cầu HS dựng tờn khai sinh của mỡnh đ đặt tờn tài khoản đ thuận tiện cho cụng tỏc quản lý.

- Tranh luận, phản biện phải được thực hiện trờn cơ sở tụn trọng, xõy dựng, gúp phần định hướng văn húa ứng xử trong thế giới mạng.

- Khuyến khớch HS đăng tải nội dung video, hỡnh ảnh, tin tức và cỏc sản phẩm truyền thụng khỏc liờn quan đến bài học. Cố gắng lụi kộo những HS rụt rố, nhỳt nhỏt.

- Cú th kết hợp tổ chức cỏc cuộc thi trực tuyến định kỳ, quy định về thời gian cụ th và đỏnh giỏ bài làm của HS. Đ thuận tiện thỡ đề thi cú th sử dụng cõu hỏi trắc nghiệm, kết hợp với cõu luận ngắn, hoặc đối với cỏc bài văn nghị luận nờn yờu cầu lập dàn ý.

- Sau mỗi tuần, hoặc mỗi thỏng giỏo viờn cần tổng kết, đỏnh giỏ, khuyến khớch và cú hỡnh thức khen thưởng đối với những HS tớch cực.

- Từng bước trao quyền quản lý Facebook cho HS đ giảm tải thời phải làm việc đồng thời tạo cho HS thúi quen và tinh thần làm việc trỏch nhiệm, trau dồi năng lực tự tổ chức và quản lý.

Kết luận chương 2:

Cỏc biện phỏp đ phỏt tri n năng lực tự học cho HS được đề xuất đều dựa trờn cấu trỳc, cỏc thành phần của năng lực tự học và chu trỡnh của việc tự học. Cựng với đú là những định hướng của việc đổi mới phương phỏp dạy học bộ mụn Ngữ văn núi chung và phần VHS núi riờng.

Những biện phỏp đề xuất đó hướng tới việc phỏt tri n năng lực tự học cho HS thụng qua việc hỡnh thành và phỏt tri n những nhúm kĩ năng tự học cụ th của năng lực tự học cho HS trong quỏ trỡnh tự học cú hướng dẫn phần VHS thuộc chương trỡnh ngữ văn 11.

Những kĩ năng của năng lực tự học này trong một chừng mực nhất định khụng chỉ giỳp HS chiếm lĩnh kiến thức của phần VHS mà cũn tạo cơ sở cho HS chiếm lĩnh cỏc văn bản văn học khỏc trong và ngoài chương trỡnh nhà

trường.

CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 3.1. Mục đớch thực nghiệm

Thực nghiệm sư phạm cú mục đớch ki m tra tớnh đỳng đắn của giả thuyết khoa học nghiờn cứu đề tài: Nếu tri n khai đồng bộ cỏc giải phỏp được nờu trong đề tài sẽ gúp phần phỏt tri n năng lực tự học của HS thụng qua việc

Một phần của tài liệu Đề tài: dạy học văn học sử trong chương trình ngữ văn lớp 11 ban cơ bản theo định hướng phát triển năng lực tự học của người học (Trang 68)