Khái quát về huyện và tình hình phát triển của giáo dục Si Ma Cai

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) một số biện pháp đảm bảo tỉ lệ đi học của học sinh các trường trung học cơ sở trên địa bàn huyện si ma cai tỉnh lào cai (Trang 46 - 50)

2 .Mục đích nghiên cứu

8. Cấu trúc luận văn

2.2 Khái quát về huyện và tình hình phát triển của giáo dục Si Ma Cai

Ma Cai

2.2.1 Một vài nét khái quát về huyện Si Ma Cai

Si Ma Cai là một huyện vùng cao biên giới phía Bắc thuộc tỉnh Lào Cai, Việt Nam đƣợc tái lập vào tháng 9 năm 2000. Nằm ở phần Đông Bắc của tỉnh Lào Cai, cách thành phố Lào Cai 98 km. Si Ma Cai giáp với huyện Mƣờng Khƣơng (Lào Cai) và huyện Mã Quan (Châu tự trị dân tộc Choang, Miêu Văn Sơn, Vân Nam, Trung Quốc) ở phía Bắc, huyện Bắc Hà ở phía Nam, huyện Mƣờng Khƣơng ở phía Tây và huyện Sín Mần (Hà Giang) ở phía Đơng.

Si Ma Cai rộng 23.454 ha và hiện nay có khoảng 3 vạn dân bao gồm 11 dân tộc trong đó chủ yếu là ngƣời Mơng (chiếm 82,52%), Nùng (chiếm 12,25%), La Chí (chiếm 0,75%), Thu Lao (chiếm 3,98%), Phù Lá (chiếm 0,09%), Kinh (chiếm 0,28%).

Tồn huyện có 13 xã (Thào Chƣ Phìn, Bản Mế, Sán Chải, Lùng Sui, Mản Thẩn, Cán Hồ, Sín Chéng, Lử Thẩn, Quan Thần Sán, Cán Cấu, Nàn Sín, Nàn Sán, Si Ma Cai) trong đó xã Si Ma Cai là huyện lỵ. 13/13 xã của huyện Si Ma Cai có thuộc diện đặc biệt khó khăn theo qui định của Chính phủ. Địa hình khó khăn, phức tạp, dân cƣ ít và lại sống phân bố rải rác làm cho các hoạt động về mọi mặt diễn ra vơ cùng khó khăn.

Nhƣ vậy, nói đến Si Ma Cai là nói đến sự xa xơi cách trở của miền đất biên ải mà ở đó có mn vàn gian khó dành cho ngƣời dân và cán bộ nơi đây. Chính vì thế ngƣời làm giáo dục vùng cao nói chung và làm giáo dục ở Si Ma Cai nói riêng đều chung một sự gian nan vất vả.

2.2.2 Khái quát về giáo dục Si Ma Cai

Sau 10 năm tái lập đến nay cùng với sự phát triển của huyện nhà, giáo dục Si Ma Cai cũng đạt đƣợc một số thành tựu đáng tự hào:

+ Chỉ tính cấp học Trung học cơ sở, tháng 9 năm 2000 tồn huyện có 1 trƣờng Trung học cơ sở với 3 lớp và chƣa đầy 90 học sinh thì tính đến thời điểm đầu năm học 2010 – 2011 tồn huyện có 14 trƣờng Trung học cơ sở với 103 lớp và 3046 học sinh.

+ Tồn huyện có 14 trƣờng Mầm non, 17 trƣờng Tiểu học, 14 trƣờng Trung học cơ sở, 1 Trung tâm Giáo dục thƣờng xuyên, 2 trƣờng

Trung học phổ thông. Tổng số học sinh toàn huyện (chƣa thống kê TTGDTX và 2 trƣờng THPT): 9934 học sinh.

2.2.2.1 Quy mô và cơ cấu tổ chức

+ Hệ thống giáo dục trực thuộc Phòng Giáo dục và Đào tạo quản lý gồm các trƣờng Mầm non, Tiểu học và Trung học cơ sở. Phòng Giáo dục và Đào tạo cũng nhƣ các đơn vị trực thuộc đều có cơ cấu bộ máy tổ chức quản lý, tổ chức Đảng và các đoàn thể xã hội.

+ Đội ngũ cán bộ, giáo viên và nhân viên tính đến tháng 9/2010: 1037 ngƣời, trong đó: Trình độ Thạc sĩ: 03 ngƣời

Trình độ Đại học: 650 ngƣời Trình độ Cao đẳng: 350 ngƣời Trình độ Trung cấp: 34 ngƣời

( Xem thêm Phụ lục 2).

Biểu đồ 2.3 Số lượng, trình độ đội ngũ cán bộ, công nhân viên Phòng GD&ĐT huyện Si Ma Cai

Đại học Cao đẳng Trung cấp Thạc sĩ 0 200 400 600 800 1 2 3 4

Nhìn chung đội ngũ cán bộ, giáo viên, cơng nhân viên đều có tuổi đời rất trẻ, giàu nhiệt huyết với công việc. Sẵn sàng vƣợt qua mọi gian nan vất vả để hoàn thành nhiệm vụ đƣợc giao.

2.2.2.2 Đội ngũ cán bộ quản lý

Bảng 2.3. Số lượng cán bộ quản lý Phòng Giáo dục và Đào tạo Si

Ma Cai (Tính đến thời điểm tháng 9/2010).

Đơn vị Số lƣợng Trình độ

Th.S ĐH

Cán bộ quản lý tại Phòng Giáo dục và Đào tạo 18 1 17

Cán bộ quản lý tại các trƣờng THCS 30 0 30

Cán bộ quản lý tại các trƣờng Tiểu học 37 2 35 Cán bộ quản lý tại các trƣờng Mầm non 28 0 28

(Nguồn: Thống kê đầu năm học 2010 – 2011)

Nhƣ vậy, tất cả cán bộ quản lý hiện nay của ngành giáo dục Si Ma Cai có trình độ từ Đại học trở lên.

Đội ngũ cán bộ quản lý về cơ bản đã đƣợc đào tạo bài bản về quản lý giáo dục, nhiệt tình, hăng say với cơng việc. Tuy nhiên do tuổi đời còn trẻ (trung bình từ 30 đến 40 tuổi) nên kinh nghiệm quản lý chƣa nhiều nên đôi khi khơng thể tránh khỏi những thiếu xót, hạn chế trong cơng tác quản lý.

Những năm gần đây, nhờ có sự quan tâm, đầu tƣ kịp thời của Đảng và Nhà nƣớc nên giáo dục Si Ma Cai đã có những bƣớc phát triển vƣợt bậc về số lƣợng và chất lƣợng, giáo dục đã góp phần nâng cao trình độ văn hóa cho ngƣời dân và cán bộ trong tồn huyện. Phong trào xã hội hóa giáo dục đƣợc các cấp chính quyền, đồn thể, cán bộ và mọi tầng lớp nhân

đều cao hơn năm trƣớc, chất lƣợng học sinh ngày một chuyển biến rõ rệt, mạng lƣới trƣờng lớp ngày càng đƣợc mở rộng, cơ sở vật chất và trang thiết bị đƣợc đầu tƣ đáp ứng nhu cầu dạy học của thầy và trò. Si Ma Cai đã thành cơng với mơ hình học sinh ở bán trú, nội trú dân nuôi, đƣợc các địa phƣơng trong và ngoài tỉnh học tập.

Tuy nhiên, bên cạnh những thành tích đáng đƣợc ghi nhận đó, giáo dục Si Ma Cai cịn gặp vơ vàn khó khăn trƣớc mắt mà một trong những vấn đề nan giải đó là tỉ lệ của học sinh, đặc biệt là học sinh ở các khối lớp Trung học cơ sở. Có rất nhiều cuộc họp, thảo luận bàn bạc đƣa ra các biện pháp nhằm nâng cao tỉ lệ đi học của học sinh khối trung học cơ sở, bƣớc đầu thu đƣợc một số kết quả khả quan nhƣng nhìn chung vẫn chƣa đạt đƣợc hiệu quả nhƣ mong muốn và khơng có tính chiến lƣợc. Những khó khăn mà giáo dục Si Ma Cai đang gặp phải là những vấn đề chung cho giáo dục vùng núi cao của cả nƣớc.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) một số biện pháp đảm bảo tỉ lệ đi học của học sinh các trường trung học cơ sở trên địa bàn huyện si ma cai tỉnh lào cai (Trang 46 - 50)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(100 trang)