Đánh giá tính cần thiết và khả thi của các biện pháp

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) một số biện pháp đảm bảo tỉ lệ đi học của học sinh các trường trung học cơ sở trên địa bàn huyện si ma cai tỉnh lào cai (Trang 89 - 100)

2 .Mục đích nghiên cứu

8. Cấu trúc luận văn

3.3 Đánh giá tính cần thiết và khả thi của các biện pháp

Các biện pháp quản lí nhằm đảm bảo tỉ lệ chuyên cần của học sinh các trƣờng Trung học cơ sở trên địa bàn huyện Si Ma Cai đƣợc xây dựng trên một số nguyên tắc sau:

+ Thứ nhất: Xuất phát từ định hƣớng và chính sách phát triển giáo dục nói chung, phát triển giáo dục vùng cao nói riêng của Đảng và Nhà nƣớc, xuất phát từ nhiệm vụ chính trị của hệ thống giáo dục Si Ma Cai.

+ Thứ hai: Xuất phát từ yêu cầu đổi mới, phát triển giáo dục huyện Si Ma Cai.

+ Thứ ba: Xuất phát từ thực trạng quản lý giáo dục Việt Nam nói chung, quản lý giáo dục Si Ma Cai nói riêng. Đặc biệt là quản lý giáo

Các biện pháp này đã đƣợc tiến hành khảo sát về mức độ cần thiết và tính khả thi thơng qua 100 cán bộ (gồm: lãnh đạo, cán bộ Phịng Gi dục và Đào tạo, Hiệu trƣởng, giáo viên các đơn vị trƣờng học). Kết quả thể hiện ở bảng sau:

Bảng 3.1. Tỉ lệ học sinh đi học các trường Trung học cơ sở huyện

Si Ma Cai năm học 2009 - 2010

TT Nội dung câu hỏi

Trả lời Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết 1

Việc ban hành chế độ, chính sách đãi ngộ đối với ngƣời dân, học sinh và giáo viên có cần thiết khơng?

100

(100%)

2

Cần nâng cao nhận thức về lợi ích của việc đi học đều cho học sinh và phụ huynh học sinh hay khơng?

95

(95%) 5 (5%)

3

Có cần thiết phải tham mƣu các cấp gắn việc học sinh đi học với mức độ hoàn thành nhiệm vụ của các đảng viên, cấp uỷ đảng?

65 (65%) 20 (20%) 15 (15%) 4

Có nên xây dựng kế hoạch chỉ đạo tổ chức việc huy động, động viên, tuyên truyền cho nhân dân đồng bào các dân tộc trong việc cho con em họ đi học đều hay không?

100

5

Cần thiết phải bồi dƣỡng đội ngũ giáo viên, nhà quản lí giáo dục về kinh nghiệm duy trì tỉ lệ đi học của học sinh?

70

(70%)

30

(30%)

6

Cần phải kiểm tra, đánh giá, sơ kết thi đua về việc tổ chức hoạt động giáo dục nhằm nâng cao tỉ lệ đi học của học sinh hay không?

100

(100%) (Nguồn: Tổng hợp của phịng GD&ĐT Si Ma Cai)

Biểu đồ 3.1. Tính cần thiết của các biện pháp nhằm nâng cao tỉ lệ

đi học của học sinh

0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100 1 2 3 4 5 6 Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết

Bảng 3.2. Kết quả điều tra tính khả thi của các biện pháp nhằm

nâng cao tỉ lệ đi học của học sinh

TT Nội dung câu hỏi

Trả lời Rất khả thi Khả thi Không khả thi 1

Việc ban hành chế độ, chính sách đãi ngộ đối với ngƣời dân, học sinh và giáo viên có khả thi không?

100

(100%)

2

việc nâng cao nhận thức về lợi ích của việc đi học đều cho học sinh và phụ huynh học sinh có khả thi hay khơng?

85

(85%)

15

(15%)

3

Tính khả thi của việc tham mƣu các cấp gắn việc học sinh đi học với mức độ hoàn thành nhiệm vụ của các đảng viên, cấp uỷ đảng?

75 (75%) 10 (10%) 15 (15%) 4

Tính khả thi của việc xây dựng kế hoạch chỉ đạo tổ chức việc huy động, động viên, tuyên truyền cho nhân dân đồng bào các dân tộc trong việc cho con em họ đi học đều?

100

(100%)

5

Việc bồi dƣỡng đội ngũ giáo viên, nhà quản lí giáo dục về kinh nghiệm duy trì tỉ lệ đi học của học sinh có khả thi? 50 (50%) 30 (30%) 20 (20%) 6

Việc kiểm tra, đánh giá, sơ kết thi đua về việc

tổ chức hoạt động giáo dục nhằm nâng cao tỉ lệ 100

(Nguồn: Tổng hợp của phòng GD&ĐT Si Ma Cai)

Biểu đồ 3.2 Tính khả thi của các biện pháp nhằm nâng cao tỉ lệ đi

học của học sinh 0 20 40 60 80 100 1 2 3 4 5 6 Không khả thi Khả thi Rất khả thi

Qua kết quả điều tra ta thấy các ý kiến cho rằng cần thiết và tính khả thi của các biện pháp rất cao. Có biện pháp đạt 100% ý kiến cho rằng cấp thiết và khả thi.

Tiểu kết chƣơng 3

+ Trên cơ sở lý luận về quản lý các biện pháp nhằm nâng cao tỉ lệ đi học của học sinh các trƣờng Trung học cơ sở trên địa bàn huyện Si Ma Cai trong thời gian vừa qua, chƣơng 3 của luận văn đã đề cập đến một số

học của học sinh các trƣờng Trung học cơ sở trên địa bàn huyện Si Ma Cai trong những năm học tới và có thể đƣợc xem xét, áp dụng ở những địa phƣơng có điều kiện tƣơng tự.

+ Các biện pháp trên cần đƣợc quán triệt thực hiện và tiến hành triển khai áp dụng ở từng đơn vị cụ thể trên cơ sở căn cứ tình hình thực tiễn của địa phƣơng trƣớc khi áp dụng đồng bộ ở tất cả các đơn vị. Trong q trình thực hiện cần có sơ kết, tổng kết đánh giá rút kinh nghiệm từ thực tiễn.

+ Làm đƣợc nhƣ vậy chắc chắn tỉ lệ học sinh đi học nói chung, tỉ lệ học sinh các trƣờng Trung học cơ sở nói riêng ở huyện Si Ma Cai và các địa phƣơng có những điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội tƣơng tự sẽ đƣợc cải thiện để hoàn thành tốt sứ mệnh giáo dục mà Đảng, Nhà nƣớc giao phó, nhân dân tin tƣởng ở những ngƣời làm cơng tác giáo dục.

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ

1. Kết luận

+ Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã từng nói: Một dân tộc dốt là dân tộc yếu. Ngƣời coi sự ngu dốt là một loại “giặc” vơ cùng nguy hiểm, nó cịn đáng sợ hơn cả giặc ngoại xâm. Trong thời đại ngày nay – thời đại của tri thức, của trí tuệ, thời đại của nền kinh tế tri thức, vai trị của giáo dục vơ cùng quan trọng. Giáo dục là thƣớc đo về sức mạnh của một quốc gia.

+ Cuộc sống của xã hội ngày một sôi động nhƣng khi ta đi về các vùng miền nông thôn, vƣợt qua những “cổng trời” đầy mù sƣơng để về với các bản làng vùng cao, tận mắt chứng kiến cuộc sống của đồng bào các dân tộc thiểu số ta mới thấy hết đƣợc những góc cạnh khó khăn của cuộc sống.

+ Si Ma Cai là huyện vùng cao biên giới, đời sống về mọi mặt của ngƣời dân vô cùng khó khăn vất vả. Ngƣời dân quanh năm lam lũ trên nƣơng rẫy kiếm cái ăn nên hầu nhƣ các hoạt động khác của xã hội không trở thành nhu cầu của đồng bào. Cuộc sống sẽ vẫn nhƣ vậy nếu khơng có sự quan tâm và đầu tƣ của Đảng và Nhà nƣớc về mọi phƣơng diện trong đó có giáo dục.

+ Có thể nói giáo dục Si Ma Ca đi lên từ con số không và đã thực sự đổi thay trong một vài năm trở lại đây. Trƣớc kia nói đến Si Ma Cai hầu nhƣ rất ít ngƣời biết tới nhƣng giờ đây rất nhiều ngƣời biết đến địa

danh này bởi ở đó có sự nghiệp giáo dục vẻ vang về nhiều thành tích đặc biệt nhất là cơng tác huy động học sinh ra lớp với những cách làm hay, độc đáo. Mơ hình bán trú, nội trú dân ni đem lại hiệu quả thiết thực cho giáo dục, đƣợc ngành giáo dục ghi nhận, đƣợc các địa phƣơng trong và ngoài tỉnh học tập. Vinh dự cho giáo dục Si Ma Cai, tháng 9/2010 Phó Thủ tƣớng Chính phủ, Nguyên Bộ trƣởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Nguyễn Thiện Nhân đã dẫn đầu đồn cơng tác lên thăm và làm việc, trao đổi học tập những kinh nghiệm hay về việc huy động học sinh đi học của các đơn vị trƣờng học huyện Si Ma Cai.

2. Khuyến nghị

2.1 Đối với các ban ngành đoàn thể các cấp

+ Các ban, ngành, đoàn thể các cấp cần tạo điều kiện, quan tâm, giúp đỡ và ủng hộ tích cực hơn nữa cho sự nghiệp giáo dục của Si Ma Cai.

+ Thành tựu có đƣợc nhƣ ngày hơm nay phần nhiều do sự nỗ lực không biết mệt mỏi của những ngƣời làm giáo dục Si Ma Cai nhƣng khơng thể phủ nhận những đóng góp vơ cùng q giá của các ngành, đoàn thể các cấp trong và ngoài huyện đã giúp đỡ giáo dục Si Ma Cai.

+ Để cho sự nghiệp giáo dục Si Ma Cai phát triển tốt hơn rất cần có sự chung tay giúp đỡ của các ngành, đoàn thể các cấp.

+ Các cấp lãnh đạo Phòng, Sở Giáo dục và Đào tạo cần quan tâm, đầu tƣ nhiều hơn nữa về cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy và học, quan tâm đến chất lƣợng đời sống của giáo viên.

+ Các chế độ chính sách đãi ngộ dành cho giáo viên vùng cao cần đƣợc nhanh chóng triển khai thực hiện.

+ Các chế độ của học sinh cũng cần đƣợc thanh tốn nhanh chóng để các em và gia đình có niềm tin hơn và n tâm cho học sinh đi học.

+ Cần xây dựng quy chế, quy định về việc luân chuyên giáo viên hợp lý. Thực hiện đúng theo quy định.

2.3 Đối với các đơn vị trƣờng

+ Các đơn vị trƣờng cần tiếp tục phát huy những cách làm có hiệu quả trong việc vận động học sinh ra lớp. Bố trí chỗ ăn ở trong nội trú, bán trú hợp lý cho học sinh.

+ Tập trung giữ gìn các trang thiết bị có sẵn, bổ sung những thiếu sót để phục vụ tốt hơn cho việc dạy- học.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bộ Giáo dục và Đào Tạo(2000). Điều lệ trường trung học.Nxb

giáo dục.

2. Bộ giáo dục và Đào tạo (2002). Chiến lược phát triển giáo dục và đào tạo đến năm 2010.

3. Đặng Quốc Bảo (1998). Các biện pháp quản lý giáo dục.

Trƣờng cán bộ quản lý giáo dục đào tạo, Hà Nội.

5. Nguyễn Quốc Chí (2004). Những cơ sở lý luận quản lý giáo dục. Tài liệu giảng dạy lớp cao học QLGD, khoa sƣ phạm – Đại học quốc

gia Hà Nội.

6. Nguyễn Quốc Chí – Nguyễn Thị Mỹ Lộc (1996-2004). Cơ sở khoa học quản lý. Bài giảng cao học quản lý giáo dục, Đại học Quốc gia

Hà Nội.

7. Nguyễn Đức Chính (2009). Đánh giá trong giáo dục. Tài liệu giảng dạy lớp cao học QLGD. Khoa sƣ phạm – Đại học Quốc gia Hà Nội.

8. Nguyễn Đức Chính (2009). Quản lý chất lượng trong giáo dục.

Tài liệu giảng dạy lớp cao học QLGD. Khoa sƣ phạm – Đại học Quốc gia Hà Nội.

9. Vũ Cao Đàm (2009). Phương pháp nghiên cứu trong quản lý giáo dục. Bài giảng lớp cao học QLGD. Khoa sƣ phạm – Đại học Quốc

gia Hà Nội.

10. Đặng Xuân Hải (2009). Quản lý sự thay đổi trong giáo dục.

Bài giảng lớp cao học QLGD. Khoa sƣ phạm – Đại học Quốc gia Hà Nội.

Nguyễn Trọng Hậu (2009). Đại cương khoa học quản lý giáo dục.

Bài giảng lớp cao học QLGD. Khoa sƣ phạm – Đại học Quốc gia Hà Nội.

11. Lê Ngọc Hùng (2006). Xã hội học giáo dục. Nxb lý luận chính

trị, Hà Nội.

12. Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2009). Tâm lý học ứng dụng trong tổ chức và quản lý giáo dục. Bài giảng cao học QLGD. Khoa sƣ phạm – Đại

học Quốc gia Hà Nội.

13. Quốc hội nƣớc Cộng Hòa xã hội chủ nghĩa việt Nam (2005).

Luật giáo dục. Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

14. Tài liệu học tập lớp Cao học Quản lí giáo dục khóa 8 (2008 –

2010), Trƣờng Đại học giáo dục – Đại học quốc gia Hà Nội.

15. Viện khoa học giáo dục Việt Nam (2008). Tình hình học sinh

phổ thơng bỏ học ở Hà Giang, Nghệ An, Đăk Lăk, Trà Vinh – Thực trạng và những giải pháp khắc phục.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) một số biện pháp đảm bảo tỉ lệ đi học của học sinh các trường trung học cơ sở trên địa bàn huyện si ma cai tỉnh lào cai (Trang 89 - 100)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(100 trang)