2 .Mục đích nghiên cứu
8. Cấu trúc luận văn
3.1 Một số nguyên tắc xây dựng biện pháp
3.1.1 phải quán triệt định hướng, chủ trương, đường lối, chính sách của Đảng và pháp luật của Nhà nước về phát triển giáo dục đào tạo, phải xuất phát từ nhiệm vụ chính trị của ngành giáo dục Si Ma Cai.
+ Các biện pháp quán triệt định hƣớng phát triển giáo dục của Đảng và Nhà nƣớc phải xuất phát từ nhiệm vụ chính trị của các nhà trƣờng mới đảm bảo đƣợc sự duy trì và phát triển.
+ Hiện nay, giáo dục vùng cao nói chung, giáo dục Si Ma Cai nói riêng đều đƣợc sự quan tâm, đầu tƣ rất lớn của Đảng và Nhà nƣớc. Hàng loạt đề án, chính sách, dự án… đƣợc đầu tƣ cho giáo dục vùng cao nhằm thu hẹp dần khoảng cách giáo dục giữa các vùng miền nhƣ: Dự án kiên cố hoá trƣờng lớp, Dự án Trƣờng Trung học cơ sở giai đoạn I, II, Quyết định 112/2007/QĐ-TTg, ngày 20/7/2007 và Quyết định 101/2009/QĐ-TTg
ngày 05/08/2009 của Thủ tƣớng Chính phủ về hỗ trợ giáo dục vùng khó, Chƣơng trình 135 giai đoạn I,II, Chƣơng trình 134, Chƣơng trình 30a…Các dự án tài trợ trong và ngoài nƣớc của các tổ chức dành cho giáo dục vùng cao….
3.1.2 Phải xuất phát từ yêu cầu của việc phát triển giáo dục vùng cao
+ Giáo dục vùng cao nói chung, giáo dục Si Ma Cai nói riêng ngồi nhiệm vụ đào tạo, bồi dƣỡng thế hệ trẻ, nâng cao dân trí cho đồng bào các dân tộc thiểu số cịn có nhiệm vụ chính trị quan trọng do các địa bàn vùng cao thƣờng là những nơi trọng yếu, nhạy bén về các hoạt động chính trị.
+ Các thế lực thù địch thƣờng lợi dụng lòng tin của đồng bào nhằm chia rẽ mối đại đồn kết tồn dân. Vì vậy, ngƣời giáo viên vùng cao ngồi công tác giảng dạy cịn có nhiệm vụ làm công tác tƣ tƣởng, dân vận…nhằm giúp nhân dân tránh xa và đề phòng trƣớc thủ đoạn của kẻ thù.
+ Việc huy động học sinh ra lớp đạt tỉ lệ cao cũng là nhiệm vụ văn hố, tƣ tƣởng, chính trị, vì đồng bào tin tƣởng vào Đảng, vào Chính phủ thì họ mới cho con em mình đi học…
3.1.3 Phải xuất phát từ yêu cầu đổi mới giáo dục và thực trạng quản lý giáo dục vùng cao
+ Trong bối cảnh xã hội hiện nay, những yêu cầu ngày đƣợc đặt ra cao hơn cho giáo dục. Nền kinh tế tri thức địi hỏi phải có những con ngƣời mới, có trình độ. Giáo dục phổ thơng là nền tảng cơ bản để học sinh
tiếp cận với tri thức về các môn khoa học mới làm nền tảng kiến thức phục vụ cho cuộc sống sau này.
+ Giáo dục Si Ma Cai có nhiệm vụ trang bị những kiến thức phổ thông cơ bản cho con em đồng bào các dân tộc anh em sinh sống tại địa bàn.
+ Những yêu cầu về đổi mới quản lí giáo dục vùng cao nói chung, giáo dục Si Ma Cai nói riêng phải xuất phát từ thực trạng quản lý giáo viên, học sinh của các đơn vị trƣờng. Điều đó chính là nhân tố then chốt trong việc phát triển giáo dục của các đơn vị và của cả hệ thống giáo dục của Si Ma Cai.