Một số biện pháp quản lý nhằm bảo đảm tỉ lệ đi học của học sinh các

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) một số biện pháp đảm bảo tỉ lệ đi học của học sinh các trường trung học cơ sở trên địa bàn huyện si ma cai tỉnh lào cai (Trang 75 - 89)

2 .Mục đích nghiên cứu

8. Cấu trúc luận văn

3.2 Một số biện pháp quản lý nhằm bảo đảm tỉ lệ đi học của học sinh các

sinh các trƣờng Trung học cơ sở trên địa bàn huyện Si Ma Cai, tỉnh Lào Cai

3.2.1 Ban hành chế độ, chính sách đãi ngộ

3.2.1.1 Tính cần thiết của biện pháp

+ Si Ma Cai là huyện vùng cao biên giới, huyện xa xôi nhất, nghèo nhất của tỉnh Lào Cai đồng thời cũng là một trong những huyện nghèo nhất của cả nƣớc. Cuộc sống ngƣời dân nơi đây rất khó khăn do điều kiện tự nhiên khắc nghiệt, địa hình hiểm trở, chia cắt. Sự phát triển của địa phƣơng, cuộc sống của đồng bào các dân tộc nơi đây chủ yếu dựa vào các nguồn viện trợ của Đảng và Nhà nƣớc.

+ Trong bối cảnh chung đó, giáo dục Si Ma Cai muốn duy trì và phát triển đƣợc thì việc đầu tƣ của Đảng, Chính phủ là yếu tố đầu tiên và quyết định.

+ Những năm gần đây, Đảng và Nhà nƣớc ta rất chú trọng đến việc đầu tƣ cơ sở hạ tầng, các chính sách đãi ngộ đặc biệt dành cho đồng bào, cán bộ sinh sống và cơng tác tại những vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn nhƣ chƣơng trình: 135 giai đoạn 1, chƣơng trình 135 giai đoạn 2; chƣơng trình 134; chƣơng trình 30a…. Bên cạnh đó các Bộ, ngành cũng có những chƣơng trình riêng của mình nhằm hỗ trợ đồng bào vùng khó trong việc phát triển kinh tế, xây dựng đời sống văn hoá phát triển để bắt nhịp chung với sự phát triển của đất nƣớc.

3.2.1.2 Cơ sở của biện pháp

+ Các chế độ chính sách ban hành đã thể hiện rõ quan điểm của Đảng và Nhà nƣớc ta đối với vùng khó và thực tế cho thấy những chính sách đó là vơ cùng cần thiết.

+ Các chƣơng trình kiên cố hố trƣờng lớp, Dự án Tiểu học trẻ khó khăn, Dự án Trƣờng Trung học cơ sở giai đoạn I, II…Các chính sách hỗ trợ học sinh ở Nội trú, Bán trú dân nuôi… thực sự làm cho giáo dục Si Ma Cai nói chung, các trƣờng Trung học cơ sở nói riêng có những bƣớc phát triển vƣợt bậc.

3.2.1.3 Nội dung của biện pháp

+ Hỗ trợ các hộ gia đình (đặc biệt ƣu tiên những hộ có con em là học sinh) để cải thiện và nâng cao về đời sống vật chất. Học sinh Trung học cơ sở thuộc diện lao động chính của gia đình các em, nếu gia đình đói kém, việc thuyết phục phụ huynh cho các em đến trƣờng là điều vơ cùng khó khăn.

+ Hỗ trợ học sinh ở bán trú hoặc nội trú dân nuôi nhƣ: cung cấp lƣơng thực, thực phẩm phục vụ sinh hoạt của các em là việc đƣợc ƣu tiên hàng đầu. Đa số gia đình các em rất nghèo, các em đi học gia đình mất đi một lao động chính, việc các em mang gạo và các nhu yếu phẩm từ gia đình đến trƣờng học để ở và phục vụ cho việc học tập là khơng có.

+ Ngồi ra, việc hỗ trợ cho giáo viên cũng rất cần thiết. Giáo viên vùng cao khơng có thu nhập gì ngồi đồng lƣơng, mọi thứ chi phí sinh hoạt đắt đỏ và thời gian dành cho công việc rất lớn (ngoài giờ lên lớp, giáo viên phải đi vận động học sinh, tham gia trực bán trú...). Hầu hết giáo viên các trƣờng Trung học cơ sở trên địa bàn huyện Si Ma Cai có điều kiện kinh tế khó khăn. Việc hỗ trợ giáo viên về kinh tế sẽ giúp họ phần nào giảm bớt gánh nặng để họ n tâm hơn trong cơng tác và hồn thành tốt các mục tiêu giáo dục mà Đảng và Nhà nƣớc giao phó.

3.2.1.4 Tổ chức thực hiện

+ Việc tổ chức thực hiện đƣợc tiến hành đồng bộ từ huyện, Phòng Giáo dục và Đào tạo đến các xã, đơn vị trƣờng.

+ Nhà trƣờng cùng với UBND xã lập danh sách cụ thể từng hộ có con em đi học, số lƣợng, học lớp mấy, gửi lên Phòng Giáo dục và Đào tạo.

+ Sau khi có danh sách cụ thể của từng đơn vị trƣờng, UBND huyện giao cho Phịng Tài chính - Kế hoạch lập dự tốn kinh phí và cấp cho các đơn vị theo quy định của Nhà nƣớc.

theo quy định cho các đối tƣợng, hoàn thành các chứng từ theo quy định.

3.2.1.5 Đánh giá

Ƣu điểm:

Việc đƣa ra các chế độ chính sách đãi ngộ dành cho đồng bào, học sinh và những ngƣời làm công tác giáo dục vùng cao là điều vô cùng cần thiết và thiết thực. Nó thể hiện tính ƣu việt của chế độ, làm cho niềm tin vào Đảng, Chính phủ của ngƣời dân vùng cao đƣợc nâng lên từ đó tiếp thêm sức mạnh và động lực để họ phấn đấu vƣơn lên xây dựng quê hƣơng ngày một tốt hơn.

Tồn tại:

Do nhiều yếu tố khác nhau nên trong quá trình thực hiện việc thanh tốn các chế độ chính sách vẫn cịn những vấn đề tồn tại nhƣ việc chi trả rất chậm, có những học sinh sau khi tốt nghiệp lớp 9 vẫn chƣa nhận đủ số tiền hỗ trợ theo quy định, việc lập danh sách hộ dân đƣợc hƣởng các chế độ chính sách của Đảng và Nhà nƣớc cịn một vài điểm khơng minh bạch dẫn đến bức xúc trong dƣ luận quần chúng....

3.2.1.6 Kết luận

Việc ban hành các chế độ chính sách dành cho nhân dân, cán bộ làm công tác giáo dục ở vùng cao Si Ma Cai là việc làm cần thiết và có tính chiến lƣợc.

Trong quá trình thực hiện cần chú ý đến việc thanh tốn kịp thời, đảm bảo sự cơng bằng... nhằm tạo niềm tin cho nhân dân các dân tộc để từ đó họ tin tƣởng vào cán bộ, Đảng, Chính phủ và sẵn sàng đồng ý cho con

3.2.2. Nâng cao nhận thức về lợi ích của việc đi học đều cho học sinh và phụ huynh học sinh.

3.2.2.1 Mục đích của biện pháp

Làm cho phụ huynh và học sinh thấy đƣợc sự cần thiết và lợi ích của việc đi học đều, từ đó động viên con em mình tích cực ra lớp hàng ngày đều đặn.

3.2.2.2 Cơ sở của biện pháp

Nếu xét về thời gian cả một đời ngƣời thì quãng thời gian học sinh đi học chiếm rất ít nhƣng nó mang tính quyết định đến tƣơng lai của các em. Bởi nhà trƣờng không chỉ trang bị kiến thức cho các em mà ở đó cịn đem lại cho các em các kỹ năng, thái độ làm việc khoa học, hiệu quả.

Kiến thức học sinh có đƣợc ở nhà trƣờng phổ thông đƣợc giảng theo trình tự từ đơn giản đến phức tạp, từ những thứ có thể thấy ngay trƣớc mặt đến những thứ cần phải có sự tƣ duy lơgíc, suy luận, phán đốn, tƣởng tƣợng để giải quyết…Tất cả đƣợc xây dựng theo một qui trình, hệ thống có phân cấp thứ bậc. Nhƣ vậy học sinh phải đi học đều sẽ học đƣợc kiến thức ở nhà trƣờng một cách có hệ thống.

Khi học sinh thƣờng xuyên nghỉ học sẽ kéo theo nhiều hệ luỵ bởi bản thân các em sẽ phải thật cố gắng mới có thể theo kịp các bạn khác trong lớp và không những thế, ngay cả các bạn trong lớp và các thầy cô giáo cũng bị ảnh hƣởng bởi các em. Chỉ vì việc đi học khơng đều mà ảnh hƣởng đến cả tập thể nên chắc chắn đó là điều khơng ai muốn.

3.2.2.3 Nội dung của biện pháp

Để làm tốt công việc này trƣớc hết bản thân các thầy cô giáo cần thực hiện tốt các qui định về giờ dạy, thời khoá biểu, thời gian biểu của mình để thực sự trở thành “Tấm gƣơng” cho học sinh noi theo.

Khi tiếp xúc với phụ huynh và học sinh, giáo viên nên giảng giải để họ hiểu đơn giản về lợi ích của việc đi học đều. Học sinh đến trƣờng không phải chỉ học riêng kiến thức trong sách vở mà ở đó cịn học cả kiến thức về cuộc sống, là nơi “Rèn đức, luyện tài” cho các em.

3.2.2.4 Tổ chức thực hiện

+ Các đơn vị trƣờng tham mƣu cho UBND xã thành lập các đoàn đi vận động học sinh và thơng qua đó tun truyền giải thích để ngƣời dân nhận thức đƣợc vấn đề.

+ Tranh thủ những cuộc kiểm tra, những lớp tập huấn dành cho đồng bào để tuyên truyền.

3.2.2.5 Đánh giá

Qua thực tế triển khai và áp dụng thực hiện việc tuyên truyền, vận động đồng bào cho con em họ đi học đều đã thu đƣợc những thành quả nhất định. Khi đã hiểu đƣợc lợi ích của việc đi học đều, đồng bào sẵn sàng cho con em mình đến trƣờng và cịn động viên các em tích cực đi học đều hơn trƣớc.

3.2.2.6 Kết luận

rất nhiều trở ngại, việc giải thích và thuyết phục đồng bào về bất kỳ việc gì cũng khó khăn, thuyết phục họ cho con em đi học và đi học đều lại khó khăn gấp nhiều lần. Tuy nhiên, với trọng trách nhiệm vụ đƣợc giao cùng với tinh thần trách nhiệm gắn liền với việc thực hiện nhiệm vụ chính trị, các trƣờng Trung học cơ sở trên địa bàn huyện Si Ma Cai đã làm rất tốt cơng tác này qua đó góp phần tăng số lƣợng học sinh đi học.

3.2.3. Tham mưu các cấp gắn việc học sinh đi học với mức độ hoàn thành nhiệm vụ của các đảng viên, cấp uỷ đảng.

3.2.3.1 Mục đích của biện pháp

+ Tăng cƣờng vai trò lãnh, chỉ đạo của Đảng đối với công tác giáo dục, đặc biệt là việc huy động học sinh đi học đều.

+ Đảng viên nêu cao tinh thần gƣơng mẫu và chia sẻ trách nhiệm với giáo viên và nhà trƣờng trong việc tuyên truyền, vận động học sinh đi học .

3.2.3.2 Cơ sở của biện pháp

+ Các đảng viên cũng có con em hoặc gia đình họ hàng mình có con em đi học. Do đó, trƣớc hết họ phải gƣơng mẫu đi đầu trong việc thực hiện việc cho con em mình đi học đều.

+ Lời nói của đảng viên ở thơn, bản với bà con nhân dân thƣờng có sức thuyết phục cao.

3.2.3.3 Nội dung của biện pháp

đều.

+ Đảng viên đƣợc giao phụ trách học sinh ở thơn nào có trách nhiệm tun truyền các chính sách pháp luật của Đảng và Nhà nƣớc cũng nhƣ quy định của tỉnh, huyện, xã đối với giáo dục đồng thời cũng chứng minh cho đồng bào thấy đƣợc lợi ích của việc cho con em họ đi học và đi học đầy đủ.

3.2.3.4 Tổ chức thực hiện

+ Căn cứ vào số lƣợng đảng viên và học sinh từng thôn trong xã để phân bổ số lƣợng học sinh mà đảng viên đó phải phụ trách việc đảm bảo các em đi học đều.

+ Trong một năm, số học sinh một đảng viên phụ trách nghỉ học quá nhiều so với qui định (căn cứ số liệu báo cáo của nhà trƣờng) mà khơng có lí do chính đáng thì việc đánh giá, phân xếp loại đảng viên cuối năm sẽ lấy đó là căn cứ nhận xét.

3.2.3.5 Đánh giá

Hầu hết đảng viên đƣợc giao vận động học sinh đi học đều hoàn thành tốt nhiệm vụ đƣợc giao. Qua đó, tỉ lệ học sinh đi học đều ở các đơn vị đƣợc nâng lên rõ rệt.

3.2.3.6 Kết luận

Đây là việc làm đã đƣợc thực hiện và đạt nhiều kết quả khả quan. Mỗi đảng viên của xã đƣợc phân công trách nhiệm phụ trách việc vận động học sinh đi học cùng với nhà trƣờng và các đoàn thể khác. Các đảng

sinh đi học chuyên cần. Hàng tháng, hàng quí, trong các cuộc họp giao ban xã đều có báo cáo cụ thể về mức độ hoàn thành việc huy động học sinh ra lớp. Đó là một trong những căn cứ để bình xét thi đua cuối năm, đánh giá mức độ hoàn thành nhiệm vụ của đảng viên.

3.2.4 Xây dựng kế hoạch chỉ đạo, kiểm tra việc tổ chức việc huy

động, động viên, tuyên truyền cho đồng bào các dân tộc trong việc cho con em họ đi học đều.

3.2.4.1 Mục đích của biện pháp

+ Kiểm tra các đơn vị trƣờng trong việc tổ chức huy động, động viên, tuyên truyền nhân dân việc để con em họ đi học đều.

+ Qua việc kiểm tra thực hiện thấy đƣợc những tồn tại cần khắc phục và những ƣu điểm cần đƣợc phát huy, nhân rộng.

3.2.4.2 Cơ sở của biện pháp

Việc huy động học sinh ra lớp của các đơn vị trƣờng đƣợc thực hiện thƣờng xuyên, tuy nhiên do nhiều nguyên nhân khác nhau nên ở một số đơn vị trƣờng việc huy động học sinh ra lớp thực hiện mang tính đối phó . Vì vậy cần phải kiểm tra, chỉ đạo kịp thời để các đơn vị thấy đƣợc tầm quan trọng của công việc này.

3.2.4.3 Nội dung của biện pháp

Kiểm tra việc huy động học sinh ra lớp thực tế của các lớp, các đơn vị trƣờng.

3.2.4.4 Tổ chức thực hiện

+ Các đơn vị trƣờng hàng năm vào đầu năm học phải nộp kế hoạch nhiệm vụ năm học trong đó có kế hoạch chi tiết việc vận động học sinh. Trong kế hoạch đó phân cơng cán bộ, giáo viên nhà trƣờng phụ trách huy động học sinh ở từng thôn.

+ Căn cứ vào kế hoạch cụ thể của từng đơn vị, đối chiếu với kết quả kiểm tra thực tế để thấy đƣợc hiệu quả từ các đ[n vị.

3.2.4.5 Đánh giá

Biện pháp này đƣợc đƣa ra khơng phải nhằm tạo sức ép, gây khó khăn cho các đơn vị trƣờng học cũng nhƣ giáo viên mà nó chính là một trong những động lực để giáo viên và Ban giám hiệu các đơn vị thực hiện tốt hơn nhiệm vụ đƣợc giao.

3.2.4.6 Kết luận

Xây dựng kế hoạch chỉ đạo, kiểm tra việc tổ chức việc huy động, động viên, tuyên truyền cho đồng bào các dân tộc trong việc cho con em họ đi học đều là biện pháp quản lý mang lại hiệu quả cao. Qua việc thực hiện đã chỉ ra đƣợc những đơn vị làm tích cực, có nhiều sáng kiến trong công việc, đồng thời cũng cho thấy những đơn vị làm chƣa tốt, cần phải học tập các đơn vị làm tốt.

3.2.5. Bồi dưỡng đội ngũ giáo viên, nhà quản lí giáo dục về kinh nghiệm duy trì tỉ lệ đi học của học sinh.

3.2.5.1 Mục đích của biện pháp

duy trì tỉ lệ đi học của học sinh cho Ban giám hiệu, giáo viên các đơn vị trƣờng.

3.2.5.2 Cơ sở của biện pháp

+ Cán bộ quản lý, giáo viên các đơn vị trƣờng khi đi vận động học sinh ra lớp hay việc duy trì tỉ lệ ra lớp của học sinh thƣờng dựa vào kinh nghiệm của bản thân, của đơn vị mình, chƣa quan tâm, chú ý đến hiệu quả các biện pháp của những đơn vị bạn.

+ Thông qua việc tập huấn, bồi dƣỡng giúp các đơn vị có điều kiện, cơ hội học tập và trao đổi cùng nhau những cách làm hay, mơ hình hiệu quả.

3.2.5.3 Nội dung của biện pháp

+ Việc huy động học sinh ra lớp đều trƣớc hết ngƣời giáo viên, nhà quản lý cần tìm hiểu rõ hồn cảnh, điều kiện kinh tế của gia đình học sinh. Nếu xét thấy nguyên nhân chính của việc học sinh đi học thất thƣờng là do hoàn cảnh kinh tế thì sẽ có các biện pháp hỗ trợ để đảm bảo các em đi học đều.

+ Qua những lần đi vận động học sinh cần tìm hiểu những băn khoăn, vƣớng mắc của đồng bào về các chế độ, chính sách đãi ngộ của Đảng và Nhà nƣớc từ đó hƣớng dẫn cho đồng bào hiểu cách giải quyết nhằm tạo sự tin tƣởng của nhân dân dành cho cán bộ nói chung, những ngƣời làm giáo dục nói riêng.

+ Tìm hiểu những tâm tƣ, tình cảm đã tác động đến việc học sinh nghỉ học để từ đó tƣ vấn, giúp đỡ các em tìm ra hƣớng giải quyết để các

em yên tâm đến trƣờng học.

3.2.5.4 Tổ chức thực hiện

+ Hàng năm, vào đầu năm học các đơn vị trƣờng tiến hành họp Hội đồng sƣ phạm nhà trƣờng để phân công nhiệm vụ năm học, phân công các cơng việc khác trong đó có đi vận động học sinh ra lớp. Trong phiên họp

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) một số biện pháp đảm bảo tỉ lệ đi học của học sinh các trường trung học cơ sở trên địa bàn huyện si ma cai tỉnh lào cai (Trang 75 - 89)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(100 trang)