Chƣơng 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI
2.2. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở huyện Từ Liêm
2.2.1. Tình hình chuyển dịch cơ cấu kinh tế
Huyện đã tập trung thực hiện đồng bộ, hiệu quả các chương trình phát triển kinh tế của Thành ủy, của Huyện ủy về phát triển kinh tế; đã thực hiện hiệu quả các nhóm giải pháp lớn của Chính phủ về chống suy giảm kinh tế. Cho nên trong 5 năm qua (2005-2010) mặc dù bị tác động xấu của suy thoái kinh tế thế giới nhưng kinh tế của Huyện vẫn tăng trưởng ở mức cao và liên tục. Tốc độ tăng giá trị sản xuất bình quân hàng năm đạt 18,9% vượt 4,9% so với chỉ tiêu đại hội XXI đề ra.
Cơ cấu kinh tế chuyển dịch đúng định hướng của nghị quyết đại hội lần thứ XXI của Đảng bộ huyện là: Công nghiệp – dịch vụ, thương mại – nôn nghiệp và đang dịch chuyển sang cơ cấu kinh tế của đô thị: Dịch vụ, thương mại – công nghiệp – nông nghiệp. Đây là cơ cấu kinh tế phù hợp với xu hướng phát triển trong tương lai của Huyện. (Cụ thể: Tỷ trọng ngành dịch vụ - thương mại từ 22,5% năm 2005 tăng lên 36.3% năm 2010; Tỷ trọng ngành cơng nghiệp từ 67,8% năm 2005 giảm cịn 60,2% năm 2010, tỷ trọng ngành nơng nghiệp giảm từ 9,7% năm 2005 xuống cịn 3,5% năm 2010).
Sản xuất cơng nghiệp bình qn hàng năm có tốc độ tăng giá trị sản xuất 18,2% vượt 2,2% so với chỉ tiêu đại hội. Một số ngành sản xuất và nhiều sản phẩm cơng nghiệp đã có bước phát triển mới; sức cạnh tranh của thị trường được nâng cao, được người tiêu dùng tín nhiệm và hướng tới xuất khẩu. Các khu, cụm công nghiệp tập trung vừa và nhỏ của huyện đã cơ bản hoàn thành việc xây dựng cơ sở hạ tầng giai đoạn 2 và đang phát huy hiệu quả, đã thu hút gần 80 doanh nghiệp mới vào sản xuất kinh doanh, giải quyết việc làm cho hàng ngàn người lao động. Các làng nghề, ngành nghề truyền thống tiếp tục được duy trì, phát triển mạnh mẽ.
Hoạt động dịch vụ, thương mại phát triển nhanh, chất lượng dịch vụ từng bước được nâng lên. Tốc độ tăng giá trị sản xuất ngành thương mại – dịch vụ bình quân hàng năm đạt 21,3%, vượt 4,3% so với chỉ tiêu đại hội đề ra. Các loại thị trường được mở rộng, cùng với thị trường hồng hóa, các thị trường vốn, lao động, bất động sản… đang phát triển. Nhiều trung tâm dịch vụ thương mại và các siêu thị lớn đi vào hoạt động, nhiều khi dịch vục ao cấp được đầu tư xây dựng trên địa bàn huyện. Công tác quản lý thị trường được chú trọng, thị trường được duy trì bình ổn phục vụ tốt cho phát triển kinh tế và nâng cao đời sống của nhân dân.
Trong những năm qua, diện tích đất nông nghiệp liên tục giảm do nhà nước thu hồi đất để phát triển đơ thị (bình qn mỗi năm giảm hần 300ha). Diện tích canh tác các loại cây trồng bị thu hẹp, nhưng những vùng sản xuất chuyên canh có giá trị kinh tế cao như rau, hoa, cây ăn quả cơ bản vẫn được duy trì ổn định (diện tích lúa giảm 1435 ha, diện tích rau giảm 130 ha, diện tích cây ăn quả giảm 45 ha, diện tích hoa tăng 182 ha). Do tích cực ứng dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất và chỉ đạo tốt cơng tác phịng chống thiên tai nên sản xuất nông nghiệp vẫn đạt hiệu quả cao. Giá trị sản xuất nơng nghiệp bình qn/1ha năm 2010 đạt 120 triệud dồng, tăng 1,5 lần so với năm 2005.
Cùng với phát triển lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất tiếp tục được xây dựng củng cố. Các thành phần kinh tế phát triển nhanh, đa dạng, kinh tế tập thể được quan tâm chỉ đạo, xuất hiện một số hợp tác xã sau khi chuyển đổi mơ hình quản lý haotj động có hiệu quả. Số lượng các doanh nghiệp tư nhân, công ty cổ phần và các hộ sản xuất kinh doanh tăng nhanh về số lượng, thu hút hàng chục ngành lao động, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế của huyện và tăng thu ngân sách hàng năm. Bộ mặt nông thôn của huyền có nhiều khởi sắc, chất lượng xây dựng nơng thơng mới tiếp tục được nâng cao.
Hoạt động tài chính, tín dụng đáp ứng ngày càng tốt hơn nguồn vốn phục vụ sản xuất kinh doanh và nhiệm vụ chính trị của huyện. Cơng tác thu ngân
sách được tăng cường, các sắc thuế được triển khai kịp thời và thực hiện nghiêm túc. Tổng thu ngân sách huyện 5 năm đạt 4.750 tỷ đồng, đạt tốc độ tăng bình quân hàng năm 48%.
(Các số liệu trên lấy trong Báo cáo chính trị 2010 của Đảng bộ huyện Từ Liêm)
2.2.2. Khó khăn và thách thức của quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế
Với những lợi thế về vị trí địa lý, về tài nguyên thiên nhiên, tiềm lực kinh tế và kết cấu hạ tầng bước đầu được củng cố tạo đà cho sự phát triển mạnh trong những năm tới, huyện Từ Liêm vẫn đang gặp những khó khăn và thách thức nhất định trong quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế:
Qui mơ nền kinh tế nhỏ, trình độ phát triển thấp, khả năng cạnh tranh yếu cùng với chất lượng nguồn nhân lực chưa cao; hệ thống pháp luật và chính sách chưa hoàn chỉnh, thiếu đồng bộ...
- Kết cấu hạ tầng tuy đã được đầu tư khá nhưng so với yêu cầu phát triển vẫn còn thiếu nhiều, lạc hậu, chưa đồng bộ
- Đời sống một bộ phận dân cư còn thấp, nhất là đồng bào các xã miền núi và nhóm các đồng bào dân tộc, chênh lệch về mức sống còn khá lớn. Sức mua của dân cư nơng thơn cịn q thấp, chưa trở thành thị trường kích cầu để phát triển.
- Sự cách biệt ngày càng lớn trong sự phát triển kinh tế của các tỉnh, thành phố ngoài tác động của nhân tố khách quan như lợi thế về vị trí địa lý, địa chính trị, tài nguyên thiên nhiên, hạ tầng cơ sở, nguồn nhân lực... thì yếu tố khơng kém quan trọng quyết định sự tách biệt đó là chất lượng, trình độ cán bộ và cơ chế quản lý.
2.3. Những yêu cầu đặt ra cho hƣớng nghiệp và dạy nghề trong chuyển dịch cơ cấu kinh tế
Chuyển dịch cơ cấu kinh tế phải đi đôi với phát triển các thành phần kinh tế, phải gắn chặt với ổn định đời sống nhân dân, nâng cao thu nhập dân
cư, thực hiện có hiệu quả cơng tác xóa đói giảm nghèo, tạo điều kiện cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa.
Do vậy, bên cạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế, các địa phương phải có kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng nghề và mở mang cơ sở sản xuất công nghiệp, dịch vụ ngay tại nông thôn để thu hút lao động tại chỗ, từng bước xây dựng cơ cấu kinh tế hợp lý giữa nông nghiệp lâm nghiệp và dịch vụ tạo sự liên kết giữa nông thôn và thành thị, nâng cao mặt bằng dân trí và phân cơng lại lao động, giải quyết việc làm nâng cao đời sống, thu hẹp dần khoảng cách giữa thành thị và nông thôn.
Đẩy mạnh cơng nhiệp hóa, hiện đại hóa và phát triển kinh tế tri thức, tạo nền tảng để đưa đất nước ta cơ bản trở thành một nước công nghiệp theo hướng hiện đại vào năm 2020 đã được Đảng ta khẳng đinh tại Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X. Để đáp ứng nguồn nhân lực có chất lượng phục vụ cho sự nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa địi hỏi chúng ta phải nâng cao chất lượng giáo dục – đào tạo nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài. Để có nguồn nhân lực có khả năng đáp ứng được yêu cầu của công nghiệp hóa, hiện đại hóa, cần phải phát triển một hệ thống đào tạo có khả năng cung cấp cho xã hội một đội ngũ nhân lực đơng đảo, có trình độ cần thiết theo một cơ cấu thích hợp, có khả năng thích ứng nhanh với mọi biến đổi của mơi trường sản xuất có trình độ tồn cầu hóa ngày càng cao. Đồng thời có khả năng thường xuyên cập nhật các kiến thức và kỹ năng cần thiết cho đội ngũ lao động của đất nước. Đào tạo nghề là một bộ phận quan trọng cấu thành hệ thống đào tạo nguồn nhân lực cho sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Trong xu thế đơ thị hóa các huyện ngoại thành, Huyện Từ Liêm là một huyện có sức đơ thị hóa rất nhanh, hàng ngàn hecta đất nông nghiệp đã nhanh chóng trở thành khu cơng nghiệp, các doanh nghiệp phát triển rất nhanh cả về số lượng và chất lượng, nhiều lao động nông nghiệp của địa phương khơng cịn ruộng, vườn. Vấn đề đặt ra là cần phải phát triển công tác giáo dục hướng nghiệp và dạy nghề cho nông dân đã bị mất đất, thanh thiếu niên địa phương
và các vùng lân cận vừa tạo điều kiện thay đổi nghề nghiệp, đáp ứng nhu cầu chuyển dịch kinh tế vừa tạo ra nguồn nhân lực có tay nghề cho đia phương là trách nhiệm của tồn xã hội, trong đó các cơ sở giáo dục – đào tạo có vai trị rất quan trọng.
Trung tâm Hướng nghiệp và dạy nghề huyện Từ Liêm trực thuộc UBND huyện Từ Liêm, Sở lao động thương binh và xã hội Hà Nội. Trong những năm qua, trung tâm đã hướng nghiệp và dạy nghề cho hàng ngàn học viên với các loại hình như: dạy nghề ngắn hạn từ 3 đến dưới 12 tháng; liên kết dạy nghề hệ trung cấp nghề, cao đẳng nghề; Phối hợp với trường phổ thông giáo dục hướng nghiệp cho học sinh THCS, THPT. Với chức năng và nhiệm vụ như vậy vấn đề đặt ra cho trung tâm Hướng nghiệp dạy nghề Từ Liêm là cần phải đổi mới công tác quản lý nhằm nâng cao chất lượng hướng nghiệp và dạy nghề đặc biệt trong các công tác như việc phối hợp với các ban ngành tuyên truyền, vận động để người dân khơng cịn đất sản xuất nơng nghiệp tự giác tham gia học nghề; định hướng nghề nghiệp phù hợp với khả năng và điều kiện của họ; nâng cao chất lượng dạy nghề để người học sau khi học xong có thể tự tạo lập cuộc sống; phối hợp tốt với các trường THCS, THPT làm công tác hướng nghiệp giúp việc phân luồng học sinh có hiệu quả
2.4. Tình hình phát triển của trung tâm hƣớng nghiệp và dạy nghề huyện Từ Liêm Hà Nội
2.4.1. Lịch sử phát triển trung tâm hướng nghiệp và dạy nghề huyện Từ Liêm Hà Nội Liêm Hà Nội
Trung tâm hướng nghiệp và dạy nghề huyện Từ Liêm Hà Nội được thành lập theo Quyết định số 5514/QĐ-UB, ngày 17 tháng 12 năm 1999 của UBND Thành Phố Hà Nội. Trung tâm chịu sự quản lý của UBND huyện Từ Liêm, quản lý chuyên môn của Sở Lao động Thương binh và Xã hội Hà Nội
Địa chỉ: số 12 – Đường Nguyễn Cơ Thạch – Mỹ Đình – Huyện Từ Liêm - Thành Phố Hà Nội.
Trải qua 10 năm xây dựng và trưởng thành với những thuận lợi cơ bản là: Được sự quan tâm chỉ đạo sát sao và tạo nhiều điều kiện của Huyện ủy, HĐND, UBND huyện; Một huyện đang trên đà đơ thị hóa với tốc độ rất nhanh, nhu cầu học tập chuyển đổi nghề nghiệp của người dân rất lớn, bên cạnh đó là khơng ít những khó khăn, thử thách: Từ khi mới thành lập, tồn trung tâm chỉ có 5 người, hầu hết ở các ngành khác chuyển sang, kinh nghiệm về giáo dục – đào tạo cũng thiếu, cơ sở vật chất chỉ gồm ba gian nhà cấp 4, trang thiết bị dạy học hầu như khơng có, nhưng với lịng nhiệt tình, tinh thần đồn kết và sự quyết tâm của tập thể lãnh đạo, nhân viên trung tâm cũng đó vượt qua, tổ chức được các lớp dạy nghề tại các địa phương, liên kết với các đơn vị bạn, cơ sở sản xuất để huy động các nguồn lực như: Trang thiết bị dạy học, tay nghề giáo viên, điều kiện thực hành...với các nghề chính là Cắt may, Tin học và Điện dân dụng. Cho đến tháng 5/2004 Trung tâm chính thức mới được chuyển đến địa điểm mới với cơ sở vật chất khang trang, vị trí thuận lợi như ngày hơm nay.
Chặng đường 10 năm xây dựng và phát triển đến nay trung tâm cũng đã đạt được những thành tích đáng kể: đào tạo được trên 2000 học viên hệ sơ cấp nghề gồm 9 ngành nghề đào tạo: May công nghiệp, Điện dân dụng, Tin học, Sửa chữa xe máy, sửa chữa ô tô, sửa chữa điện thoại, điện lạnh, hàn điện, chế biến món ăn. Nhiều học viên tốt nghiệp đã được giới thiệu việc làm, có những học viên hiện nay đang là chủ doanh nghiệp tư nhân. Công tác liên kết với các cơ sở đào tạo khác nhằm đa dạng hóa các loại hình đào tạo, ngành nghề đào tạo, tạo ra nhiều cơ hội học tập cho người dân được trung tâm chú trọng, hàng năm trung tâm liên kết đào tạo hàng ngàn học sinh ở hệ trung cấp và kỹ thuật viên. Công tác phối hợp với trường PT giáo dục hướng nghiệp và dạy nghề phổ thông cho học sinh trên địa bàn được phát huy tốt.
Về xây dựng đội ngũ cán bộ: Với đặc thù quy định của loại hình trung tâm hướng nghiệp và dạy nghề, chủ yếu là cán bộ tổ chức, quản lý bộ máy
của trung tâm gọn nhẹ, giáo viên hầu hết là thỉnh giảng hợp đồng thời vụ do vậy để tạo thế chủ động Trung tâm luôn coi trọng công tác đào tạo, bồi dưỡng và xây dựng, tuyển dụng đội ngũ cán bộ vừa làm cơng tác tổ chức, đào tạo vừa có thể đứng lớp được, cho đến nay tổng số CB, GV, NV của trung tâm là 16 đ/c, 03 Đảng viên với trình độ Đại học 9 đ/c, chiếm 52, 9 % (Cán bộ làm cơng tác chun mơn 100% có trình độ ĐH ), có các chế độ ưu đãi thích hợp để thu hút các giáo viên có tay nghề cao thỉnh giảng tại trung tâm.
Trung tâm có khn viên 3000m2, với 16 phịng học lý thuyết và thực hành đạt tiêu chuẩn, 12 phòng làm việc và phòng chức năng, cảnh quan sư phạm tốt. Học sinh được học tập và nghiên cứu trên hệ thống trang thiết bị hiện đại của Nhà trường; phòng học lý thuyết với hệ thống máy chiếu đa năng, hệ thống AudioVision; phòng thực hành tin học với hệ thống máy tính được kết nối mạng Internet, phịng thực hành Du lịch với các quầy bar, quầy lễ tân, hệ thống bồi bàn… và hệ thống thư viện điện tử giúp học sinh cập nhật kiến thức một cách nhanh chóng thuận lợi.
Trong suốt 10 năm qua, Trung tâm luôn coi trọng và quan tâm đến cơng tác chính trị tư tưởng. Cán bộ nhân viên đó khắc phục mọi khú khăn gian khổ của cuộc sống, cùng nhau xây dựng và từng bước hoàn thành mục tiêu đào tạo để phù hợp với quá trình đổi mới huyện nhà. Các tổ chức đồn thể đó tớch cực hoạt động phối hợp với chính quyền phát huy năng lực sáng tạo của cán bộ, nhân viên trong lĩnh vực cơng tác của mình. Trung tâm Hướng nghiệp và dạy nghề Từ Liêm một tập thể đồn kết nhất trí, là một khối thống nhất hành động, ln gương mẫu, chấp hành chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước, khắc phục mọi khó khăn và thử thách, hồn thành tốt nhiệm vụ chính trị của mình.
2.4.2. Chức năng nhiệm vụ của trung tâm
Trung tâm hướng nghiệp và dạy nghề là cơ sở giáo dục nghề nghiệp, thuộc hệ thống giáo dục quốc dân, được thành lập và hoạt động theo quy định của pháp luật, nhằm đào tạo nghề, bổ túc, bồi dưỡng nghề cho người lao động trên địa bàn. Chức năng, nhiệm vụ của trung tâm là:
1- Tổ chức dạy nghề truyền thống cho nhân dân trong vùng; tổ chức dạy nghề mới và dạy nghề nâng cao cho học sinh và người lao động ở địa phương.
2- Liên kết phối hợp với các cơ sở sản xuất, các doanh nghiệp, các trung tâm, các trường dạy nghề khác, các trường Trung học chuyên nghiệp, Cao đẳng, Đại học trong nước và nước ngoài để tổ chức đào tạo, bổ túc và bồi dưỡng nghề theo quy định của pháp luật.
3- Phối hợp với các trường phổ thông làm công tác giáo dục kỹ thuật tổng hợp và hướng nghiệp cho học sinh.