Những yếu tố ảnh hƣởng tới dạy học theo hƣớng phân hóa

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) dạy học theo định hướng phân hóa chủ đề phương pháp tọa độ trong không gian trong chương trình môn toán lớp 12 (Trang 25 - 27)

CHƢƠNG 1 : CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ LÍ LUẬN VỀ DẠY HỌC PHÂN HÓA

1.5. Những yếu tố ảnh hƣởng tới dạy học theo hƣớng phân hóa

1.5.1. Các yếu tố chủ quan

- Trình đợ, năng lực, phẩm chất của GV: Trong nghề dạy học, đối

tƣợng lao động sƣ phạm là con ngƣời và quá trình lao động sƣ phạm của GV là đào tạo ra một đội ngũ lao động có trình độ cao cho xã hội bằng cơng cụ chính là trình độ và nhân cách của mỗi GV với những yêu cầu nhất định. Xã hội ví von ngƣời GV nhƣ: “Diễn viên trên sân khấu”, do đó trình độ, năng lực và phẩm chất của GV ảnh hƣởng rất nhiều đến quá trình dạy học.

- Phẩm chất, năng lực, nhu cầu của HS: HS học tốt khi các em có động

cơ tốt; nhu cầu học tập, chiếm lĩnh tri thức cao; có phƣơng pháp học tập phù hợp; có một vốn tri thức, kinh nghiệm, năng lực học tập nhất định. Khi đó, các em tham gia chủ động, tích cực vào bài học, hiểu đƣợc nội dung chính của bài và biết áp dụng kiến thức mới vừa học vào bài tập, thực hành, thực tế cuộc sống. Vì vậy, phẩm chất, năng lực, nhu cầu của HS ảnh hƣởng ít nhiều đến q trình DHPH.

1.5.2. Các yếu tố khách quan

- Chính sách, chủ trương về DHPH: Nghị quyết các Đại hội Đảng tồn

cụ thể hóa và hƣớng dẫn thực hiện nhƣ: Nghị quyết Hội nghị lần thứ 8, Ban chấp hành Trung ƣơng khóa XI, Nghị quyết số 29-NQ/TW về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo đã xác định: “Đối với GDPT, tập trung phát triển trí tuệ, thể chất, năng lực cơng dân, phát hiện và bồi dƣỡng năng khiếu, định hƣớng nghề nghiệp cho HS. Nâng cao chất lƣợng giáo dục toàn diện, chú trọng giáo dục lý tƣởng, truyền thống, đạo đức, lối sống, ngoại ngữ, tin học, năng lực và kĩ năng thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn. Phát triển năng lực sáng tạo, tự học, khuyến khích học tập suốt đời”.

- Chương trình giáo dục: Nghị quyết số 88/2014/QH13 của Quốc hội khóa 13: “ Tạo chuyển biến căn bản, toàn diện về chất lƣợng và hiệu quả giáo dục phổ thông; kết hợp dạy chữ, dạy ngƣời và định hƣớng nghề nghiệp; góp phần chuyển nền giáo dục nặng về truyền thụ kiến thức sang nền giáo dục phát triển toàn diện cả về phẩm chất và năng lực, hài hịa trí, đức, thể, mỹ và phát huy tốt nhất tiềm năng của mỗi học sinh.

- Nội dung dạy học, PPDH: Nội dung chƣơng trình phải phù hợp với mục tiêu đào tạo, gắn kết giữa học đi đôi với hành, đặc biệt là HS có thể áp dụng kiến thức đã học vào thực tế cuộc sống. GV phải biết cách tổ chức, hƣớng dẫn HS học tập theo phƣơng pháp thích hợp sẽ phát huy hết khả năng, năng lực học tập của HS, đồng thời qua đó phát triển đƣợc khả năng của mình. Ngƣợc lại, nếu ngƣời thầy chỉ cung cấp tri thức theo hình thức “thầy đọc, trị ghi” thì khơng đem lại hiệu quả trong giảng dạy, gây tính thụ động cho HS, khơng phát huy đƣợc năng lực học tập, tƣ duy sáng tạo ở HS. Việc đổi mới PPDH cần đƣợc thực hiện trên cơ sở phân hóa đối tƣợng, các căn cứ về điều kiện, loại hình năng lực và phẩm chất cần phát triển ở ngƣời học.

- Điều kiện dạy học thực tế của nhà trường: Điều kiện giảng dạy thực tế của nhà trƣờng ảnh hƣởng ít hay nhiều đến DHPH. Để đảm bảo quá trình dạy tốt thì nhà trƣờng phải có các điều kiện cơ sở vật chất tối thiểu nhƣ: Phòng học bộ mơn kèm theo các thiết bị đi kèm (ví dụ phịng học tiếng anh phải có thiết bị nghe nhìn, phịng tin học phải đƣợc kết nối internet,...); phịng

thiết bị (nơi giảng dạy, thực hành các thí nghiệm...); phịng thƣ viện (cung cấp các tài liệu dạy và học cùng các mơ hình trực quan...),...

- Điều kiện của gia đình và địa bàn xã hợi: Truyền thống văn hóa, cách

cƣ xử và điều kiện của mỗi gia đình, mỗi cộng đồng, vùng miền ảnh hƣởng rất lớn tới động cơ hứng thú và nhu cầu của ngƣời học. Vì vậy, phải tăng cƣờng mối liên hệ chặt chẽ giữa nhà trƣờng và chính quyền sở tại cũng nhƣ mỗi gia đình để tạo điều kiện tốt nhất cho ngƣời học học tập.

- Chất lượng đầu vào và áp lực thi cử: Chất lƣợng đầu vào cũng là yếu

tố ảnh hƣởng đến DHPH. Nếu chất lƣợng đầu vào tốt thì việc DHPH diễn ra khá sn sẻ, ngƣợc lại rất khó khăn trong việc triển khai. Áp lực thi cử và “bệnh thành tích trong giáo dục” hiện nay cũng ảnh hƣởng lớn đến dạy và học. Tỉ lệ lên lớp, thi tốt nghiệp đè nặng lên vai cán bộ quản lý, GV và HS. Mặt khác, nhu cầu đòi hỏi của xã hội và bản thân mỗi HS trong việc chọn nghề sau khi tốt nghiệp 12 khiến cho nhà trƣờng, GV phải phấn đấu đáp ứng những chỉ tiêu đặt ra mà không thể đáp ứng nhu cầu của ngƣời học, HS thì khơng đƣợc học những thứ mình mong muốn.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) dạy học theo định hướng phân hóa chủ đề phương pháp tọa độ trong không gian trong chương trình môn toán lớp 12 (Trang 25 - 27)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(107 trang)