Địa điểm và thời gian thực nghiệm

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) dạy học theo định hướng phân hóa chủ đề phương pháp tọa độ trong không gian trong chương trình môn toán lớp 12 (Trang 87)

CHƢƠNG 4 : THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM

4.3. Tổ chức thực nghiệm

4.3.1. Địa điểm và thời gian thực nghiệm

Quá trình thực nghiệm sƣ phạm đƣợc tiến hành tại trƣờng THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm Cầu Giấy, Quận Cầu Giấy, Hà Nội trong khoảng thời gian từ tháng 2/2017 đến tháng 4/2017.

4.3.2. Đối tượng thực nghiệm

Đƣợc sự đồng ý và giúp đỡ của Ban giám hiệu nhà trƣờng, Tơi đã tìm hiểu kết quả học tập của các lớp khối 12 và nhận thấy chất lƣợng học tập của

hai lớp 12 D và 12CA là tƣơng đƣơng nhau. Do vậy Tôi đã chọn hai lớp trên để tiến hành tổ chức thực nghiệm.

GV dạy thực nghiệm: Nguyễn Kim Chinh (Lớp thực nghiệm 12CA) GV dạy đối chứng: Trần Thị Nga (Lớp đối chứng: 12D)

Trong quá trình thực nghiệm, tơi đã nhận đƣợc sự nhiệt tình giúp đỡ của nhiều thầy cơ giáo, đặc biệt là các thầy cô giáo trong tổ Tốn về mặt chun mơn và cô giáo chủ nhiệm các lớp về công tác quản lý, theo dõi sự chuyển biến của học sinh.

4.4. Kết quả thực nghiệm

4.4.1. Đánh giá định lượng

Kết quả làm bài kiểm tra của HS lớp thực nghiệm và HS lớp đối chứng đƣợc thể hiện thông qua các bảng thống kê và biểu đồ sau:

Ở bài kiểm tra 15 phút

Bảng 4.1: Bảng phân bố tần số về điểm số và tỉ lệ phần trăm của bài kiểm tra 15 phút của hai lớp: Lớp thực nghiệm – 12CA và lớp đối chứng - 12D.

Điểm Lớp thực nghiệm 12CA Lớp đối chứng 12D Tần số Tỉ lệ (%) Tần số Tỉ lệ (%) 10 6 17,1 2 5,7 9 5 14,3 3 8,6 8 8 22,9 4 11,4 7 5 14,3 6 17,1 6 4 11,4 6 17,1 5 2 5,7 5 14,3 4 4 11,4 4 11,4 3 1 2,9 3 8,6 2 0 0 2 5,7 1 0 0 0 0 Tổng số 35 35 Điểm TB 7,34 6,29 Tỉ lệ trên TB (%) 85,7 74,3 Tỉ lệ Khá, Giỏi (%) 68,6 45,7

Biểu đồ 4.1: Tỷ lệ phần trăm về điểm số của bài kiểm tra 15 phút của hai lớp 12CA và 12D

+ Qua số liệu trên ta nhận thấy:

- Điểm trung bình cộng của lớp thực nghiệm (7,34) cao hơn điểm trung bình cộng của lớp đối chứng (6,29), điều đó cho thấy có sự chuyển biến về kết quả học tập ở lớp thực nghiệm.

- Trong biểu đồ thể hiện tỷ lệ học sinh (Giỏi, Khá, Trung bình, Yếu, Kém) thì chiều cao của các cột ở hai lớp là khác nhau: ở cột tỷ lệ học sinh khá, giỏi thì lớp thực nghiệm cao hơn lớp đối chứng, các cột còn lại lớp đối chứng cao hơn. Điều này chứng tỏ ở lớp thực nghiệm có sự chuyển biến tích cực ở kết quả học tập của học sinh.

Ở bài kiểm tra 45 phút:

Bảng 4.2: Bảng phân bố tần số về điểm số và tỉ lệ phần trăm của bài kiểm tra 45 phút của hai lớp: Lớp thực nghiệm – 12CA và lớp đối chứng – 12D.

Điểm Lớp thực nghiệm 12CA Tần số Tỉ lệ (%) Tần số Lớp đối chứng 12D Tỉ lệ (%)

10 7 20 2 5,7 9 6 17,1 5 14,3 8 6 17,1 6 17,1 7 5 14,3 6 17,1 6 6 17,1 5 14,3 5 2 5,7 3 8,6 17.1 14.3 22.9 14.3 11.4 5.7 11.4 2.9 0 0 5.7 8.6 11.4 17.1 17.1 14.3 8.6 5.7 0 0 5 10 15 20 25 10 9 8 7 6 5 4 3 2 1 12CA 12D

4 3 8,6 4 11,4 3 0 0 3 8,6 2 0 0 1 2,9 1 0 0 0 0 Tổng số 35 35 Điểm TB 7,6 6,5 Tỉ lệ trên TB (%) 91,4 77,1 Tỉ lệ Khá, Giỏi (%) 68,6 54,2

Biểu đồ 4.2: Tỷ lệ phần trăm về điểm số của bài kiểm tra 45 phút của hai lớp 12CA và 12D

Lớp thực nghiệm có 91,4% điểm từ trung bình trở lên, trong đó có 68,6% khá giỏi (Từ 7 điểm trở lên), có 7 HS đạt điểm 10. Lớp đối chứng có 77,1% điểm từ trung bình trở lên, trong đó có 54,2% điểm khá giỏi, có 2 HS đạt điểm 10. Điểm trung bình cộng của lớp thực nghiệm và điểm trung bình cộng của lớp đối chứng có sự khác biệt rõ rệt.

Qua kết quả hai bài kiểm tra chúng tôi thấy tỉ lệ HS dƣới trung bình của lớp thực nghiệm giảm rõ rệt, nhiều HS đã chuyển từ nhóm yếu lên trung bình, từ nhóm trung bình lên nhóm khá, giỏi. Điều đó cho thấy việc dạy học phân hóa đối tƣợng HS bƣớc đầu đã có kết quả tích cực.

20 17.1 17.1 14.3 17.1 5.7 8.6 5.7 14.3 17.1 14.3 8.6 11.4 8.6 2.9 0 5 10 15 20 25 10 9 8 7 6 5 4 3 2 1 Lớp TN 12CA Lớp ĐC 12D

4.4.2. Đánh giá định tính

+Về kiến thức :

Trong q trình thực nghiệm chúng tôi nhận thấy học sinh đã nắm vững các kiến thức và kỹ năng cơ bản, các dạng bài tập của mỗi vấn đề trong chủ đề phƣơng pháp tọa độ trong không gian.

+Về tư duy :

Khi thực nghiệm, bằng các biện pháp đã trình bày ở chƣơng 2, tôi nhận thấy các thao tác tƣ duy của học sinh đƣợc rèn luyện qua mỗi tiết học cụ thể là khả năng phân tích, tổng hợp, so sánh, tƣơng tự hóa, khái quát hóa, đặc biệt hóa và khả năng vận dụng kiến thức để giải bài tập đã có nhiều tiến bộ.

+Về thái đợ học tập :

Với các bài tập phân hóa phù hợp với từng đối tƣợng HS, giờ học đã trở nên sơi nổi hơn, HS làm việc tích cực hơn, suy nghĩ nhiều hơn, tự giác hoạt động, độc lập và sáng tạo.

Khi HS đƣợc làm việc với đúng khả năng của mình, Tơi nhận thấy HS tự tin hơn đặc biệt đối với đối tƣợng HS trung bình và dƣới trung bình thì điều này càng đƣợc thể hiện rõ. Ví dụ nhƣ trƣớc đây HS trung bình, HS yếu ln im lặng thì trong q trình thực nghiệm chúng tơi thấy các em đã phát biểu ý kiến và quan trọng hơn là biết bảo vệ ý kiến của mình.

+ Tuy nhiên, vẫn cịn mợt số vấn đề tồn tại như:

- Sức học của HS trong lớp không đều và một số HS yếu kém chƣa thể tham gia vào các hoạt động chung của nhóm hoặc của lớp.

- GV mất khá nhiều thời gian và công sức cho việc chuẩn bị bài giảng, hệ thống bài tập. Sĩ số của lớp đông nên việc theo dõi sự tiến bộ của từng HS cịn gặp nhiều khó khăn.

- Trong mỗi tiết học phân hóa vì bài tập giao cho các đối tƣợng học sinh là khác nhau nên khi chữa bài HS trung bình và dƣới trung bình gặp khó khăn trong việc lĩnh hội kiến thức mà GV đã giao cho HS khá giỏi.

4.5. Kết luận chƣơng 4

Quá trình thực nghiệm cùng với những kết quả thu đƣợc từ thực nghiệm cho thấy mục đích của thực nghiệm đã đƣợc hồn thành, tính khả thi

và hiệu quả của việc DHPH theo hƣớng phân hóa qua các tình huống điển hình trong dạy học chủ đề Phƣơng pháp tọa độ trong không gian đã đƣợc khẳng định. Điều đó góp phần quan trọng vào việc nâng cao hiệu quả dạy học nội dung kiến thức Toán 12.

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1. Kết luận

Từ những vấn đề đã trình bày, luận văn đã thu đƣợc những kết quả chính nhƣ sau:

- Luận văn đã góp phần làm rõ cơ sở khoa học và cơ sở thực tiễn trong dạy học phân hóa.

- Luận văn đã xây dựng đƣợc một số biện pháp dạy học phân hóa chủ đề “Phương pháp tọa độ trong không gian” trong các tình huống điển hình, tạo đƣợc các nhiệm vụ học tập phù hợp với năng lực cá nhân của ngƣời học, từ đó tạo hứng thú học tập, phát huy tính tích cực, chủ động và sáng tạo của HS.

- Luận văn đã thiết kế đƣợc hai giáo án cụ thể dạy học phân hóa chủ đề “Phương pháp tọa đợ trong khơng gian” trong chƣơng trình mơn Tốn lớp 12.

Tác giả đã tiến hành thực nghiệm sƣ phạm đƣợc hai tiết giáo án nói trên. Kết quả đạt đƣợc sau khi thực nghiệm sƣ phạm bƣớc đầu khẳng định đƣợc tính khả thi và hiệu quả của đề tài. Có thể nói mục đích nghiên cứu của luận văn đã hoàn thành. Tác giả mong muốn nội dung của luận văn có thể làm tài liệu tham khảo cho các bạn đồng nghiệp và đƣợc phát triển sang các chủ đề Toán học khác.

Tuy nhiên, luận văn mới chỉ xây dựng đƣợc một số biện pháp dạy học phân hóa chủ đề “Phương pháp tọa đợ trong khơng gian” . Tơi nhận thấy có thể tiếp tục nghiên cứu và mở rộng nhằm xây dựng các biện pháp dạy học phân hóa trong các chủ đề khác của chƣơng trình mơn Tốn phổ thơng.

2. Khuyến nghị

Để việc dạy học phân hóa đƣợc triển khai rộng và đạt đƣợc hiệu quả cao, chúng tơi có một số khuyến nghị sau:

- Tổ chức biên soạn tài liệu hƣớng dẫn về dạy học phân hóa cho từng cấp học, từng mơn học.

- Lồng ghép nội dung và yêu cầu phân hóa trong các chỉ thị về nhiệm vụ năm học, các văn bản chỉ đạo chuyên môn, các tài liệu bồi dƣỡng GV.

- Phân phối chƣơng trình các mơn học một cách linh hoạt, tránh áp đặt cứng nhắc (có thể phân chia theo chủ đề để GV có thể vận dụng một cách mềm dẻo tùy theo đối tƣợng HS của mình).

- Xác định rõ u cầu phân hóa trong tiêu chí đánh giá tiết dạy của GV. - Thực hiện yêu cầu phân hóa trong việc ra đề kiểm tra, ra đề thi.

- Giảm số lƣợng HS trong một lớp học (mỗi lớp không quá 30 HS) để đảm bảo dạy học theo yêu cầu phân hóa.

Do khả năng của tác giả còn nhiều hạn chế nên kết quả nghiên cứu của luận văn chƣa đƣợc đầy đủ, sâu sắc và không tránh khỏi cịn những thiếu sót. Vì vậy, tác giả rất mong nhận đƣợc sự đóng góp qúy báu của các thầy cơ và bạn bè đồng nghiệp để luận văn đƣợc hoàn thiện hơn.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Nguyễn Hữu Châu (2006),Những vấn đề cơ bản về chương trình và quá

trình dạy học. Nxb Giáo dục, Hà Nội.

2.Trần Khánh Đức (2010), Giáo dục và phát triển nguồn nhân lực trong thế

kỷ XXI, Nxb Giáo dục Việt Nam.

3.G.Polya (2009), Giải một bài toán như thế nào?. Nxb Giáo dục, Hà Nội. 4. Lê Hoàng Hà (2012), Quản lý dạy học theo quan điểm phân hóa ở trường

trung học phổ thông Việt Nam hiện nay, Luận án tiến sĩ quản lý giáo dục,

Trƣờng Đại học Giáo dục.

5. Lê Hoàng Hà (2014), Những cơ sở khoa học và các nguyên tắc dạy học theo quan điểm dạy học phân hóa, Kỷ yếu Hội thảo dạy học tích hợp hay dạy

học phân hóa, Trƣờng ĐHSP Hà Nội.

6. Trần Văn Hạo (Tổng chủ biên), Nguyễn Mộng Hy (Chủ biên), Khu Quốc Anh, Trần Đức Huyên(2008), Hình học 12 (cơ bản), Nxb Giáo dục. 7. Trần Văn Hạo (Tổng chủ biên), Nguyễn Mộng Hy (Chủ biên), Khu Quốc Anh, Trần Đức Huyên (2008), Sách giáo viênhình học 12 (Cơ bản),

Nxb Giáo dục.

8. Phạm Quang Huân (2007), Những căn cứ khoa học và các phương pháp thực hiện phân hóa giáo dục, Kỷ yếu Hội thảo khoa học Phân hóa giáo dục phổ thơng, Trƣờng ĐHSP Hà Nội

9. Trần Đức Huyên (2011), Giải toán Phương pháp tọa độ trong không gian

12, NXB Giáo dục Việt Nam.

10. Đặng Thành Hƣng (2008), “Cơ sở sƣ phạm của dạy học phân hóa”, Tạp

chí khoa học giáo dục(38), tr. 30 – 32.

11. Bùi Thị Hƣờng (2010), Giáo trình phương pháp dạy học môn Toán ở trung học phổ thông theo định hướng tích cực, NXB giáo dục.

12. Nguyễn Mộng Hy (2008), Bài tập hình học 11, 12 (cơ bản), NXB Giáo

13. Nguyễn Bá Kim (2004), Phương pháp dạy học môn Toán, NXB Đại học

sƣ phạm.

14. Bùi Văn Nghị (2008), Giáo trình phương pháp dạy học những nợi dung

cụ thể mơn Tốn, NXB Đại học sƣ phạm.

15. Đào Thị Oanh (2014), Vài nét về cơ sở Tâm lý học của dạy học phân hóa,Kỷ yếu Hội thảo dạy học tích hợp hay dạy học phân hóa, Trƣờng ĐHSP

Hà Nội.

16. Đồn Quỳnh (2008), Hình học 12 (nâng cao), NXB Giáo dục.

17. Nguyễn Thế Thạch, Nguyễn Hải Châu, Quách Tú Chƣơng, Nguyễn Trung Hiếu, Đoàn Thế Phiệt, Phạm Đức Quang, Nguyễn Thị Quý Sửu (2009), Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức kỹ năng môn Toán Lớp 12. Nxb

Giáo dục, Hà Nội.

18. Tôn Thân (2006), “Một số vấn đề về dạy học phân hóa”, Tạp chí khoa

PHỤ LỤC

MINH HỌA BÀI SOẠN THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM

Tiết 29 : BÀI TẬP HỆ TRỤC TỌA ĐỘ TRONG KHÔNG GIAN (TIẾT 2) I. Mục tiêu bài học

1) Về kiến thức

+ Hiểu đƣợc khái niệm phƣơng trình mặt cầu trong khơng gian. Biết đƣợc các dạng phƣơng trình của mặt cầu.

2) Về kỹ năng

- HS yếu kém:

+ Tìm đƣợc tọa độ của tâm và tính đƣợc bán kính của mặt cầu khi biết phƣơng trình của mặt cầu cho ở dạng 1 hoặc dạng 2.

+ Viết đƣợc phƣơng trình mặt cầu thỏa mãn điều kiện cho trƣớc:biết tâm và bán kính mặt cầu; biết tọa độ tâm và một điểm nằm trên mặt cầu; biết đƣờng kính của mặt cầu…

+ Biết đƣợc điều kiện để phƣơng trình dạng 2 là phƣơng trình của mặt cầu.

- HS trung bình:

+ Tìm đƣợc tọa độ của tâm và tính đƣợc bán kính của mặt cầu khi biết phƣơng trình của mặt cầu cho ở dạng 1 hoặc dạng 2.

+ Viết đƣợc phƣơng trình mặt cầu thỏa mãn điều kiện cho trƣớc: biết tọa độ tâm và một điểm nằm trên mặt cầu; biết đƣờng kính của mặt cầu; biết 4 điểm nằm trên mặt cầu; biết tọa độ tâm mặt cầu và mặt phẳng tiếp diện…

- HS khá, giỏi:

+ Viết đƣợc phƣơng trình mặt cầu thỏa mãn điều kiện cho trƣớc: biết tọa độ tâm và một điểm nằm trên mặt cầu; biết đƣờng kính của mặt cầu; biết 4 điểm nằm trên mặt cầu; các bài tập liên qua đến vị trí tƣơng đối giữa mặt cầu và mặt phẳng, mặt cầu và đƣờng thẳng…

3) Tư duy, thái độ

+ Chủ động phát hiện, chiếm lĩnh tri thức mới. Có tinh thần hợp tác trong học tập.

+ Biết quy lạ về quen. Rèn khả năng liên kết các kiến thức cũ và mới.

4) Về năng lực

+ Năng lực giao tiếp, hoạt động nhóm.

II. Chuẩn bị của thầy và trò

1) Chuẩn bị của GV: -Thƣớc kẻ, phấn màu, bảng phụ, phiếu học tập.

2) Chuẩn bị của HS: - Sách giáo khoa, vở nháp, vở ghi và đồ dùng học tập.

Ơn tập bài hệ tọa độ trong khơng gian.

III. Phƣơng pháp dạy học

Sử dụng phƣơng pháp gợi mở vấn đáp đan xen với phƣơng pháp hoạt động nhóm.

IV. Tiến trình bài học

1. Ổn định tổ chức lớp học 2. Các hoạt động dạy học

HĐ 1: Xác định tâm và tìm bán kính mặt cầu

Bài tập 1: Tìm tâm và bán kính các mặt cầu sau (Dành cho HS trung bình, yếu) 2 2 2 ) ( 2) ( 1) 9 a x y  zb) x2 y2 z2 – xy  2 4 1 0 c) 2x2 2y22z24y2z 2 0

Bài tập 2: Mỗi phương trình sau có phải là pt mặt cầu khơng. Nếu là phương

trình mặt cầu hãy xác định, tâm và bán kính mặt cầu đó? (Dành cho HS Khá)

2 2 2 2 2 2 2 2 ) 2 4 1 0 ) 3 3 3 2 0 ) ( ) 2 1 a x y z x y b x y z x c x y xy z              

Bài tập 3: Tìm tất cả các giá trị của m để phương trình sau là phương trình mặt cầu. Khi đó hãy tìm tâm, bán kính của mặt cầu đó: (dành cho HS Giỏi)

2 2 2 2 2 2 2 ) 2 2( 2) 2( 3) 8 37 0 ) 2 2 2 8 12( 3) 4(2 3) 36 64 10 0 a x y z mx m y m z m b x y z mx m y m z m m                     

TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng

8’ *Chuẩn bị 3 loại phiếu học tập cho 3 nhóm đối tƣợng. *Chia bảng 5 phần, GV chú ý sửa kỹ bài tập 1 + HS1 giải câu a. + HS2 giải câu b. Tìm : 2A = - 4; 2B = 0 2C = 2 Suy ra A; B; C Bài tập 1 : Câu a Bài tập 1 : Câu b Bài tập 1 : Câu c

dành chung cả lớp (gọi 3 HS bất kỳ của nhóm 1).

* Hai phần bảng còn lại cho bài tập 2,3.Gọi 2 HS ở nhóm 2,3.

(3b HS có thể làm ở nhà).

Suy ra tâm I; bk R. + HS3 giải câu c Chia hai vế PT cho 2 Suy ra tâm I ; bán kính R. tƣơng tự câu b.

* Học sinh nhận xét đánh giá.

+ HS1 giải câu a,b,(c: không phải...).

+ HS2 giải câu 3a): ĐK:a2b2c2 d 0.

Bài tập 2 : Câu a Bài tập 2 : Câu b Bài tập 2 : Câu c Bài tập 3 : Câu a

HĐ 2 : Viết phƣơng trình mặt cầu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) dạy học theo định hướng phân hóa chủ đề phương pháp tọa độ trong không gian trong chương trình môn toán lớp 12 (Trang 87)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(107 trang)