CHƢƠNG 1 : CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ LÍ LUẬN VỀ DẠY HỌC PHÂN HÓA
3.1. Định hƣớng dạy học phân hóa chủ đề Phƣơng pháp tọa độ trong không
không giancho học sinh lớp 12 THPT
- Đảm bảo thực hiện được mục tiêu dạy học. Bám sát chuẩn kiến thức , kỹ năng mơn Tốn về nợi dung chủ đề Phương pháp tọa độ trong không gian.
Chuẩn kiến thức, kỹ năng và SGK mơn Tốn đƣợc xây dựng trên cơ sở kế thừa những kinh nghiệm tiên tiến ở trong và ngoài nƣớc theo một hệ thống quan điểm nhất quán về phƣơng diện toán học cũng nhƣ về phƣơng diện sƣ phạm, đã thực hiện thống nhất trong phạm vi toàn quốc trong nhiều năm và đƣợc điều chỉnh nội dung cũng nhƣ chƣơng trình nhiều lần sao cho phù hợp với thực tiễn giáo dục ở nƣớc ta.[17]
Hệ thống bài tập Phương pháp tọa độ trong không giantrong SGK,
sách bài tập đã đƣợc biên soạn, chọn lọc rất công phu, rất cơ bản. Tuy nhiên, hệ thống bài tập này chƣa có tính phân hóa cao để đáp ứng nhu cầu phát triển tồn diện cho từng đối tƣợng HS. Vì vậy khi dạy học theo định hƣớng phân hóa chủ đề Phƣơng pháp tọa độ trong không gian cần khai thác triệt để SGK trên cơ sở đảm bảo sự tôn trọng, kế thừa và phát triển tối ƣu chƣơng trình SGK hiện hành. Đảm bảo thực hiện đúng chuẩn kiến thức kĩ năng cho ban cơ bản và thực hiện đúng tinh thần giảm tải của Bộ giáo dục và đào tạo.
- Hệ thống kiến thức, bài tập trong chủ đề Phương pháp tọa độ trong không gian cần được tinh lọc mợt cách khoa học có tính sư phạm cao và có tính phân hóa. Định hƣớng này thể hiện ở các nội dung cụ thể sau:
+ Hệ thống bài tập phân hóa phải đa dạng về nội dung: Các câu hỏi, bài tập đƣợc xây dựng phải đủ các dạng( đảm bảo tính mềm dẻo, tính nhuần nhuyễn, tính độc đáo), phải bao gồm các bài toán với độ khó, độ phức tạp khác nhau. Bài tập phải chứa đựng những phƣơng pháp để giải quyết vấn đề điển hình và có ý nghĩa quan trọng đối với từng nội dung chƣơng trình. GV
cần xây dựng và chọn lọc kiến thức và hệ thống bài tập phân hóa nhằm tạo thêm những tình huống để góp phần giúp HS nắm vững tri thức và kĩ năng cơ bản, nâng cao đồng thời rèn luyện cho học khả năng tự học, tự nghiên cứu và khả năng phát hiện tổng hợp vấn đề.
+ Số lượng bài tập phải phù hợp với trình đợ nhận thức của HS.
-Các tình huốngdạy họcphải là những tình huống có vấn đề, phải tạo cho học sinh động lực giải quyết vấn đề, đảm bảo mọi HS tham gia hoạt đợng trong các tình huống đó. Việc xây các tình huống phải phù hợp với trình độ
nhận thức của các đối tƣợng HS. Nếu các tình huống khơng phân hóa sẽ khơng phù hợp với trình độ và đối tƣợng HS sẽ dễ gây nên hiện tƣợng chán nản. Có thể các tình huống phù hợp với HS khá giỏi, nhƣng sẽ làm cho HS yếu kém không tiếp thu đƣợc và chán nản hoặc ngƣợc lại. Do đó, các tình huống càng phân hóa mịn thì càng phù hợp với việc sử dụng cho các đối tƣợng khác nhau và đạt hiệu quả dạy học càng cao.
- Phối hợp các phương pháp dạy học cùng các biện pháp hỗ trợ nhằm đạt mục đích dạy học đồng loạt và dạy học cá biệt.Mỗi nhóm đối tƣợng HS
cần có những PPDH và biện pháp giáo dục riêng. Cần vận dụng linh hoạt các PPDH tích cực kết hợp các PPDH truyền thống.
-Bảo đảm tính khả thi và góp phần đổi mới PPDH