Xõy dựng hệ thống cỏc cõu hỏi tự luận ngắn về nội dung

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) kiểm tra kiến thức học sinh bằng các câu hỏi tự luận để lựa chọn các phương án nhiễu cho hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn chương II, III sinh học 10 ban cơ bản (Trang 45 - 53)

10. Cấu trỳc của luận văn

2.5. Xõy dựng hệ thống cỏc cõu hỏi tự luận ngắn về nội dung

chƣơng II, III sinh học 10 ban cơ bản

Sau khi xõy dựng xong bảng trọng số, chỳng tụi tiến hành xõy dựng hệ thống cõu hỏi tự luận ngắn cho chương II, III và thu được kết quả (theo đơn vị bài) như sau:

Bài 7. Tế bào nhõn sơ

1. Tế bào được cấu tạo từ những thành phần cơ bản nào?

2. Căn cứ vào đặc điểm cấu tạo người ta chia tế bào thành những nhúm chớnh nào?

3. Kớch thước nhỏ đem lại lợi thế gỡ cho tế bào nhõn sơ? 4. Thành tế bào nhõn sơ được cấu tạo từ những chất nào? 5. Trong tế bào chất của tế bào nhõn sơ cú bào quan nào? 6. Thành tế bào vi khuẩn cú vai trũ gỡ?

7. Người ta căn cứ vào tiờu chuẩn nào để phõn chia tế bào vi khuẩn G- và G+?

8. Khi nhuộm Gram vi khuẩn lactic (VK sữa chua) thấy bắt màu tớm. Nhận xột gỡ về vi khuẩn lactic?

9. Khi loại bỏ thành tế bào của vi khuẩn lactic (hỡnh que) và vi khuẩn E.coli (hỡnh hạt) và cho vào dung dịch cú nồng độ cỏc chất hoà tan bằng nồng độ cỏc chất tan cú trong tế bào thỡ tất cả cỏc tế bào trần đều cú dạng hỡnh cầu. Em cú thể rỳt ra nhận xột gỡ?

10. Lớp vỏ nhầy ở một số tế bào cú ưu điểm gỡ?

11. Nờu thành phần cấu tạo màng sinh chất của vi khuẩn?

12. Một số vi khuẩn gõy bệnh ở người cú thể bỏm vào bề mặt tế bào người nhờ vào thành phần nào?

13. Một số loại vi khuẩn cú khả năng di chuyển do chỳng cú thành phần nào?

14. Thành phần chớnh của tế bào chất vi khuẩn là gỡ? 15. Nờu cỏc dạng vật chất di truyền trong tế bào vi khuẩn.

Bài 8. Tế bào nhõn thực (Nhõn tế bào, lƣới nội chất, riboxom, bộ mỏy Golgi)

1. Ở tế bào nhõn thực, nhõn được cấu tạo gồm những thành phần nào?

2. Trờn màng nhõn của tế bào nhõn thực cú cỏc lỗ màng nhõn giữ chức năng gỡ?

3. Chất nhiễm sắc trong nhõn tế bào được cấu tạo bởi những thành phần nào?

4. Nờu vai trũ của nhõn tế bào.

5. Trỡnh bày cấu tạo của riboxom.

6. Bào quan nào trong tế bào nhõn thực thực hiện chức năng tổng hợp lipit, chuyển hoỏ đường và phõn huỷ cỏc chất độc hại với cơ thể?

7. Bào quan nào tổng hợp protein tiết ra ngoài tế bào và protein cấu tạo màng tế bào?

8. Trỡnh bày cấu tạo của mạng lưới nội chất.

9. Trỡnh bày cấu tạo của bộ mỏy Golgi.

10. Cấu trỳc nào là hệ thống cỏc ống và xoang dẹp thụng với nhau, trờn cú đớnh cỏc hạt riboxom?

11. Nờu điểm giống nhau về cấu tạo giữa mạng lưới nội chất và bộ mỏy Golgi.

12. Để tổng hợp và vận chuyển 1 protein ra khỏi tế bào cần cú sự tham gia của những thành phần nào?

13. Khi uống nhiều rượu, tế bào nào trong cơ thể phải làm việc để cơ thể khỏi bị đầu độc?

14. Kể tờn một số loại tế bào trong cơ thể người cú mạng lưới nội chất trơn phỏt triển.

15. Kể tờn một số loại tế bào trong cơ thể người cú mạng lưới nội chất hạt phỏt triển.

16. Vận chuyển nội bào là chức năng của bào quan nào?

17. Ở tế bào thực vật, bào quan nào cú nhiệm vụ tổng hợp polysaccarit cấu trỳc nờn thành tế bào?

18. Hệ thống nào thu gom, bao gúi và phõn phối sản phẩm của tế bào nhõn thực?

19. Chức năng bao gúi, tạo ra cỏc tỳi tiết là của bào quan nào?

Bài 9. Tế bào nhõn thực (tiếp theo) (Ti thể, lục lạp, một số bào quan khỏc)

1. Bào quan nào trong tế bào cú diện tớch màng trong lớn hơn rất nhiều màng ngoài?

2. Bào quan nào trong tế bào cú cấu trỳc màng kộp, chứa ADN và hệ enzim oxi hoỏ khử?

3. Bào quan nào trong tế bào cú khả năng tổng hợp ATP?

4. Bào quan nào chủ yếu cung cấp năng lượng cho tế bào dưới dạng ATP?

5. Trờn bề mặt của màng tilacoit của lục lạp cú chứa thành phần nào? 6. Cấu trỳc crista trờn cú chứa hệ enzim của chuỗi truyền điện tử hụ hấp

gặp ở bào quan nào?

7. Bào quan nào cú khả năng tổng hợp cỏc chất hữu cơ từ cỏc chất vụ cơ ?

8. Kể tờn một số loại tế bào trong cơ thể người cú nhiều ti thể.

9. Bào quan nào giữ vai trũ chuyển hoỏ năng lượng trong tế bào động vật?

10. Bào quan nào giữ vai trũ chuyển hoỏ năng lượng trong tế bào thực vật?

11. Trỡnh bày cấu trỳc của lizoxom.

12. Chức năng nào sau đõy của khụng bào?

13. Trong cơ thể người loại tế bào nào cú nhiều lizoxom nhất?

Bài 10. Tế bào nhõn thực (tiếp theo) (Khung xƣơng tế bào, màng sinh chất, cỏc cấu trỳc bờn ngoài màng sinh chất).

1. Thành phần của tế bào chất bao gồm những thành phần nào? 2. Nờu cỏc thành phần cấu tạo nờn khung xương tế bào?

3. Tế bào động vật cú hỡnh dạng xỏc định là nhờ vai trũ của thành phần nào?

4. Đảm bảo cho cỏc tế bào ghộp nối nhau cú thể liờn lạc với nhau 1 cỏch dễ dàng, trờn thành tế bào thực vật cú yếu tố nào?

5. Chức năng giỳp cỏc tế bào liờn kết với nhau tạo nờn cỏc mụ nhất định và giỳp tế bào thu nhận thụng tin là của bào quan nào?

6. Thành phần nào cú vai trũ thu nhận thụng tin từ bờn ngoài và trao đổi chất với mụi trường?

7. Cỏc tế bào của cựng 1 cơ thể cú thể nhận biết nhau và nhận biết cỏc tế bào lạ là nhờ vào cỏc “dấu chuẩn”. Bản chất của “dấu chuẩn” là gỡ? 8. Cỏc phõn tử cholesterol cú tỏc dụng tăng cường tớnh ổn định của

màng gặp ở màng tế bào nào?

9. Trong cấu trỳc màng sinh chất, loại protein chiếm số lượng nhiều nhất là protein giữ chức năng nào?

10. Trỡnh bày cấu tạo cơ bản của màng sinh chất.

1. Bào quan nào gặp ở cả ở tế bào nhõn sơ và tế bào nhõn nhõn thực? 2. Kể tờn cỏc thành phần chớnh của tế bào nhõn thực.

3. Trong tế bào nhõn thực, bào quan nào chứa ADN?

4. Trong tế bào nhõn thực, bào quan nào chứa cả ADN và riboxom? 5. Bào quan nào chỉ cú trong tế bào thực vật, khụng cú ở tế bào động

vật?

6. Thành tế bào vi khuẩn, tế bào thực vật và tế bào nấm khỏc nhau ở điểm nào?

7. Vỡ sao tế bào nhõn thực cú kớch thước lớn hơn tế bào nhõn sơ?

Bài 11. Vận chuyển cỏc chất qua màng sinh chất

1. Nờu đặc trưng của phương thức vận chuyển thụ động. 2. Sự vận chuyển thụ động dựa theo nguyờn lý nào? 3. Thẩm thấu là gỡ?

4. Cỏc chất khuếch tỏn trực tiếp qua màng photpholipit cú đặc điểm gỡ? 5. Cỏc chất khuếch tỏn qua kờnh protein xuyờn màng cú đặc điểm gỡ? 6. Cho tế bào vảy hành vào dung dịch A và quan sỏt thấy cú hiện tượng

co nguyờn sinh. Cú nhận xột gỡ về dung dịch A? 7. Dung dịch ưu trương là dung dịch như thế nào?

8. Nờu đặc điểm đặc trưng của phương thức vận chuyển chủ động.

9. Cỏc đại phõn tử protein được vận chuyển qua màng theo phương thức nào?

10. O2 hoà tan được di chuyển qua màng như thế nào? 11. Nồng độ K+

trong tế bào lụng hỳt là 0.2%, nồng độ K+ trong dung dịch đất là 0.1%. Bằng cỏch nào cõy cú thể hỳt K+

?

12. Khi nhỳng tế bào rễ hành vào dung dịch ưu trương, ta quan sỏt thấy hiện tượng gỡ?

14. Trong mụi trường nhược trương, tế bào động vật biến đổi như thế nào?

15. Khi nhỳng tế bào động vật vào dung dịch A thấy nước đi vào và đi ra tế bào cựng tốc độ. Cú nhận xột gỡ về dung dịch A?

16. Nờu đặc trưng của phương thức nhập bào và xuất bào. 17. Nờu điểm khỏc nhau cơ bản giữa ẩm bào và thực bào. 18. Nờu điểm khỏc nhau cơ bản giữa nhập bào và xuất bào.

19. Nờu điểm khỏc nhau cơ bản giữa phương thức vận chuyển chủ động và bị động.

20. Tại sao khi tưới đạm với nồng độ cao cõy bị hộo?

21. Tại sao muốn rau tươi người ta phải thường xuyờn vảy nước vào rau?

Bài 13. Khỏi quỏt về năng lƣợng và chuyển hoỏ vật chất

1. Nờu điểm khỏc nhau cơ bản giữa động năng và thế năng. 2. Kể tờn cỏc dạng năng lượng trong tế bào.

3. Trạng thỏi tiềm ẩn của năng lượng được gọi là gỡ? 4. Trạng thỏi hoạt động của năng lượng được gọi là gỡ? 5. Dạng năng lượng chủ yếu trong tế bào là gỡ?

6. Dạng năng lượng dự trữ trong phõn tử đường gluco là gỡ? 7. Vỡ sao ATP - được gọi là đồng tiền năng lượng của tế bào? 8. Trỡnh bày cấu tạo của ATP.

9. Trong những tế bào đang sinh trưởng mạnh, hầu hết lượng ATP sản sinh ra được sử dụng để nhằm mục đớch gỡ?

10. Tế bào quản cầu thận người sử dụng hầu hết ATP vào mục đớch gỡ? 11. Tế bào cơ tim người sử dụng hầu hết ATP vào mục đớch gỡ?

12. Chuyển hoỏ vật chất là gỡ? 13. Thế nào là đồng hoỏ? 14. Thế nào là dị hoỏ?

16. Nờu điểm khỏc nhau cơ bản giữa đồng hoỏ và dị hoỏ. 17. Trong chuyển hoỏ vật chất, hụ hấp tế bào là quỏ trỡnh gỡ?

18. Trong tế bào, cỏc axit amin liờn kết với nhau bằng cỏc liờn kết peptit để tạo thành phõn tử protein. Quỏ trỡnh này được gọi là gỡ?

19. ATP được sản sinh ra trong quỏ trỡnh nào?

Bài 14. Enzim và vai trũ của enzim trong chuyển hoỏ vật chất

1. Một số enzim cú thờm thành phần là coenzim. Thành phần này thực chất là gỡ?

2. Vựng khụng gian đặc biệt của enzim liờn kết với cơ chất được gọi là gỡ?

3. Vỡ sao mỗi enzim thường chỉ xỳc tỏc cho 1 loại phản ứng? 4. Hoạt tớnh của enzim là gỡ?

5. Đối với mỗi enzim, nhiệt độ tối ưu là gỡ?

6. Chiều phản ứng sinh hoỏ (tổng hợp hay phõn giải) dưới xỳc tỏc của enzim phụ thuộc vào yếu tố nào?

7. Khi nhiệt độ tăng, tốc độ phản ứng thay đổi như thế nào? 8. Tớnh phối hợp giữa cỏc enzim được thể hiện như thế nào? 9. Trỡnh bày cơ chế tỏc động của cỏc chất ức chế đặc hiệu.

10. Tế bào cú thể tự điều chỉnh quỏ trỡnh chuyển hoỏ vật chất để thớch ứng bằng cỏch nào?

Bài 16. Hụ hấp tế bào

1. Đường phõn là quỏ trỡnh biến đổi gluco thành sản phẩm nào? 2. Bào quan nào xảy ra quỏ trỡnh hụ hấp hiếu khớ?

3. Nguyờn liệu của quỏ trỡnh hụ hấp là gỡ? 4. Giai đoạn đường phõn xảy ra ở đõu? 5. Nờu vị trớ xảy ra chu trỡnh Crebs.

6. Nờu vị trớ xảy ra chuỗi truyền electron hụ hấp.

8. Giai đoạn đường phõn, tế bào thu được bao nhiờu phõn tử ATP? 9. Nguyờn liệu nào trực tiếp tham gia vào chu trỡnh Crebs?

10. Chất nhận điện tử cuối cựng trong chuỗi truyền điện tử hụ hấp là gỡ? 11. Tốc độ của quỏ trỡnh hụ hấp tế bào phụ thuộc vào yếu tố nào?

12. Chất khớ thải ra của quỏ trỡnh hụ hấp là gỡ?

13. Hiệu suất của hụ hấp tế bào đạt khoảng bao nhiờu phần trăm?

14. Bản chất hoỏ học của quỏ trỡnh hụ hấp tế bào là một chuỗi cỏc phản ứng nào?

15. Trong phản ứng trung gian, 2 phõn tử axit piruvic được biến đổi thành 2 phõn tử axetyl-coA đồng thời tớch luỹ được bao nhiờu phõn tử chất khử mạnh?

16. Sản phẩm đầu tiờn của chu trỡnh Crebs cú mấy C?

17. Kết thỳc chu trỡnh Crebs, 1 phõn tử axetyl-coA bị ụxi hoỏ hoàn toàn thu được bao nhiờu phõn tử chất khử mạnh?

18. Kết thỳc chu trỡnh Crebs, từ 1 phõn tử gluco tế bào thu được bao nhiờu phõn tử chất khử mạnh và ATP ?

19. Qua quỏ trỡnh đường phõn và chu trỡnh Crebs, tế bào thu được bao nhiờu phõn tử ATP?

20. Khi tập luyện quỏ sức, người ta thường bị mỏi cơ đú là do hụ hấp thiếu oxi dẫn đến sản sinh ra loại chất nào?

Bài 17. Quang hợp

1. Sắc tố quang hợp cú vai trũ gỡ?

2. Pha sỏng của quang hợp diễn ra tại vị trớ nào trong tế bào? 3. Pha tối của quang hợp diễn ra ở đõu?

4. Vai trũ của nước trong quang hợp?

5. ễxi giải phúng trong quang hợp cú nguồn gốc từ đõu?

6. Trong quang hợp, sản phẩm nào của pha sỏng được chuyển cho pha tối?

7. Pha tối của quang hợp cũn được gọi là quỏ trỡnh gỡ? 8. Bản chất của pha sỏng là gỡ?

9. Trong chu trỡnh Calvin, chất nhận CO2 là gỡ?

10. Trong quang hợp, cỏc nguyờn tử oxi của CO2 cuối cựng sẽ cú mặt ở sản phẩm nào?

11. Nước được tạo ra trong quang hợp là sản phẩm của quỏ trỡnh nào? 12. Sản phẩm ổn định đầu tiờn của chu trỡnh Calvin là gỡ?

13. Sản phẩm ổn định đầu tiờn của chu trỡnh Calvin cú mấy C?

14. Để biến đổi 12 phõn tử APG thành 12 phõn tử AlPG cần cú sự tham gia của bao nhiờu ATP và NADPH?

15. Để tạo ra 1 phõn tử gluco, cần bao nhiờu phõn tử chất nhận RiDP (C5)?

16. Sau khi tạo được 1 phõn tử gluco, để tỏi tạo lại 6 phõn tử chất nhận RiDP (C5) từ 10 phõn tử AlPG cần bao nhiờu phõn tử ATP?

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) kiểm tra kiến thức học sinh bằng các câu hỏi tự luận để lựa chọn các phương án nhiễu cho hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn chương II, III sinh học 10 ban cơ bản (Trang 45 - 53)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(164 trang)