Chƣơng 2 : BIỆN PHÁP DẠY HỌC TỪ VỰNG TỪ QUAN ĐIỂM TÍCH HỢP
2.1. Một số yêu cầu dạy học từ vựng từ quan điểm tích hợp
2.1.5. Bám sát mục tiêu bài học, lựa chọn nội dung tích hợp hợp lý, tránh lạm dụng
lạm dụng
Bất cứ bài học nào cũng phải thực hiện những mục tiêu nhất định. Mục tiêu bài học vừa là cái đích phải đạt, vừa là kim chỉ nam cho hoạt động dạy học. Một trong những yêu cầu quan trọng của quá trình dạy học là phải bám sát mục tiêu của môn học, của từng bài để từ đó xác định kiến thức và kỹ năng cần hình thành và phát triển ở ngƣời học. Dạy học hợp phần Từ vựng theo định hƣớng tích hợp cũng phải tn thủ ngun tắc đó.
Dạy học tích hợp đem lại nhiều hiệu quả tích cực nhƣ tiết kiệm thời gian, giúp nội dung bài giảng trở nên sâu sắc, tƣ duy khái quát, tổng hợp của HS đƣợc rèn luyện… Đối với những kiến thức HS đã đƣợc trang bị ở các bài học trƣớc hoặc bài học thuộc các phân môn khác, GV chỉ cần gợi nhắc chứ khơng cần hƣớng dẫn HS tìm hiểu q chi tiết gây sự trùng lặp không cần thiết. Đối với những kiến thức tuy là cũ nhƣng là kiến thức trọng tâm của bài học hoặc HS có thể đã qn thì GV nên nhắc lại, huy động lại để giúp HS có điều kiện so sánh, liên hệ và hiểu sâu sắc về vấn đề đang học.
Tuy nhiên, nội dung tích hợp phải đƣợc GV sàng lọc kĩ, phải phù hợp và bám sát mục tiêu của từng bài học. Khâu đầu tiên, quan trọng trong thiết kế bài học là phải xác định đƣợc nội dung và mục tiêu dạy học. Khi tổ chức dạy học theo hƣớng tích hợp GV cần lựa chọn phƣơng pháp phù hợp, xác định nội dung trọng tâm, có cách thức hợp lý sao cho chắt lọc đƣợc kiến thức và rút ngắn đƣợc thời gian học tập mà vẫn đạt đƣợc mục tiêu dạy học. Đây không phải là một việc đơn giản và GV nào cũng thực hiện thành công.
Nhiều GV khi vận dụng con đƣờng tích hợp để dạy học thƣờng quá sa đà vào việc giảng giải những nội dung kiến thức liên quan từ các môn học khác khiến cho nội dung dạy học trở nên lan man, dàn trải, không thực hiện đƣợc mục tiêu dạy học. Nên nhớ việc huy động những kiến thức thuộc các hợp phần khác, phân môn khác cũng là để soi sáng, làm nổi bật kiến thức đang học mà thơi. Mỗi tiết học trên lớp chỉ có 45 phút. Ngồi hoạt động giảng bài mới thì GV cũng phải tốn khơng ít thời gian cho các khâu ổn định lớp, kiểm tra bài cũ, củng cố, dặn dị HS hay xử lý những tình huống sƣ phạm xảy ra trong giờ học… Do đó, phải tích hợp ở đâu, chỗ nào chỉ nên giới thiệu khái quát trên cơ sở những kiến thức cũ HS đã biết, chỗ nào phải phân tích kĩ, mở rộng với những kiến thức liên quan… phải đƣợc GV cân nhắc, tính tốn.
Nhiều bài về từ vựng không thể không vận dụng những kiến thức về lịch sử, địa lý để lí giải, cắt nghĩa nguồn gốc, cũng nhƣ sự phát triển của từ vựng qua từng thời kì. Tuy nhiên, GV cũng phải giảng giải trong một chừng mực nhất định, không thể quá sa đà biến giờ học từ vựng thành giờ học Lịch sử, Địa lý. Những kiến thức