Nội dung, phƣơng pháp và cách thức dạy học từ vựng từ quan điểm tích hợp

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) dạy học từ vựng tiếng việt chương trình trung học cơ sở từ quan điểm tích hợp (Trang 70 - 97)

Chƣơng 2 : BIỆN PHÁP DẠY HỌC TỪ VỰNG TỪ QUAN ĐIỂM TÍCH HỢP

2.2. Nội dung, phƣơng pháp và cách thức dạy học từ vựng từ quan điểm tích hợp

dạy học chứ khơng phải là đích đến của GV và HS.

Nói chung ln bám sát mục tiêu bài học và lựa chọn nội dung tích hợp sao cho phù hợp, tránh lạm dụng là yêu cầu quan trọng nhất khi dạy học theo định hƣớng tích hợp. Tích hợp đem lại hiệu quả cao cho q trình dạy học nhƣng nếu tích hợp khơng đúng lúc, đúng chỗ thì sẽ phản tác dụng, làm sai lệch mục tiêu hoặc dẫn đến tình trạng khơng kịp giờ, khơng thực hiện đƣợc hết ý đồ sƣ phạm của GV.

2.2. Nội dung, phƣơng pháp và cách thức dạy học từ vựng từ quan điểm tích hợp tích hợp

Dạy học từ vựng từ quan điểm tích hợp phải đƣợc thể hiện ở mục tiêu, nội dung kiến thức, phƣơng pháp, hình thức tổ chức dạy học, phƣơng pháp kiểm tra đánh giá.

Trong thực hiện dạy học từ vựng từ quan điểm tích hợp, các q trình học tập khơng bị cơ lập với cuộc sống hàng ngày, các kiến thức về từ vựng gắn liền với kinh nghiệm sống của HS đƣợc liên hệ với các tình huống cụ thể, có ý nghĩa với HS. Khi đó, HS đƣợc dạy sử dụng kiến thức trong những tình huống cụ thể và việc giảng dạy các kiến thức khơng chỉ là lý thuyết mà cịn phục vụ thiết thực cho cuộc sống con ngƣời, để làm ngƣời lao động, công dân tốt,…mặt khác, các kiến thức sẽ không lạc hậu do thƣờng xuyên cập nhật với cuộc sống.

Theo đó, khi đánh giá HS, ngồi kiến thức còn cần đánh giá HS về khả năng sử dụng kiến thức ở các tình huống khác nhau trong cuộc sống. Đây cũng chính là mục tiêu của DHTH.

Dạy học từ vựng từ quan điểm tích hợp giúp thiết lập mối liên hệ giữa các từ vựng đã học trong cùng môn Ngữ văn và giữa các môn học khác nhau, đồng thời, giúp tránh những kiến thức, kỹ năng, nội dung trùng lặp khi nghiên cứu riêng rẽ từng mơn học, nhƣng lại có những nội dung, kỹ năng mà nếu theo môn học riêng rẽ sẽ khơng có đƣợc. Do đó vừa tiết kiệm thời gian, vừa có thể phát triển kỹ năng/năng lực xuyên môn cho HS thông qua giải quyết các vấn đề phức hợp.

Vận dụng quan điểm tích hợp vào dạy học từ vựng sẽ giúp phát triển những năng lực giải quyết các vấn đề phức tạp và làm cho việc học tập trở nên ý nghĩa hơn đối với HS so với việc các môn học đƣợc thực hiện riêng rẽ.

Nhƣ vậy, dạy học từ vựng theo hƣớng tích sẽ hợp góp phần nâng cao năng lực của HS, giúp đào tạo những con ngƣời có đầy đủ phẩm chất và năng lực để giải quyết các vấn đề của cuộc sống hiện đại. Dạy học theo hƣớng tích hợp phát huy đƣợc tính tích cực của HS, góp phần đổi mới nội dung và phƣơng pháp dạy học.

2.2.1. Nội dung tích hợp

Nội dung tích hợp phải phù hợp với “Những nguyên tắc lựa chọn nội dung tích hợp ở nhà trƣờng phổ thơng” đƣợc trình bày ở Chƣơng 1.

2.2.1.1. Tích hợp trong mơn học

Mơn Ngữ văn THCS gồm 3 phân môn: Tiếng Việt, Văn học và Tập làm văn. Phân môn Tiếng Việt lại đƣợc chia thành 3 hợp phần: Từ vựng, Ngữ pháp, Phong cách ngôn ngữ và biện pháp tu từ.

Nhƣ vậy, trong môn Ngữ văn, về lý thuyết, hợp phần Từ vựng có thể tích hợp với các phân mơn Văn học, Tập làm văn; tích hợp với hai hợp phần của phân mơn Tiếng Việt là Ngữ pháp, Phong cách ngôn ngữ và biện pháp tu từ và tích hợp với chính nó (từ vựng).

Theo nguyên tắc tích hợp, mỗi bài học của Ngữ văn THCS là sự phối hợp một số đơn vị kiến thức và kỹ năng của 3 phân môn: Văn học, Tiếng Việt và Tập làm văn. Các phân môn Văn học, Tiếng việt, Tập làm văn phải gắn kết với nhau, hỗ trợ nhau. Phần tiếng Việt sẽ tìm hiểu và khai thác một yếu tố ngơn ngữ xuất hiện trong văn bản để phân tích luyện tập các kỹ năng ngôn ngữ cho HS. Phần tập làm văn giúp cho HS hình thành năng lực tiếp nhận và tạo lập kiểu văn bản vừa học. Cơ sở của việc tích hợp này là Tiếng Việt là nền tảng của Văn học và Tập làm văn. Tập làm văn là thực hành của Tiếng Việt, phần Văn học là tinh hoa của tiếng Việt do các bậc thầy văn chƣơng thực hiện.

Ba phân môn Tiếng Việt, Văn học, Tập làm văn chính là ba thành tố khơng thể tách rời trong cấu trúc chỉnh thể mơn Ngữ văn. Trong đó, kiến thức mơn Tiếng

Việt chính là kiến thức nền tảng, là phƣơng tiện trong việc khai thác chiều sâu các lớp văn bản văn học và là chất liệu để triển khai các bài làm văn.

Trong phân môn tiếng Việt, từ vựng vơ cùng quan trọng, vì nó là cơ sở, nền tảng tối cần cùng với cơ sở ngữ pháp, tức là các quy luật tạo từ và đặt câu [29].

Nhƣ vậy, từ vựng là cơ sở, nền tảng của phân môn tiếng Việt; phân môn tiếng Việt lại là kiến thức nền tảng, là phƣơng tiện của mơn Ngữ văn. Do đó, có thể coi từ vựng là cơ sở, nền tảng, phƣơng tiện của môn Ngữ văn.

Khi dạy các bài về từ vựng, thì một mặt phải đảm bảo đƣợc tính độc lập, tính đặc thù của tri thức, kỹ năng của hợp phần Từ vựng, nhƣng đồng thời phải tạo ra đƣợc sự kết nối, phối hợp các tri thức liên quan với nhau theo những mối liên hệ nhất định. Chính vì vậy ngƣời GV Ngữ văn phải thấm nhuần quan điểm tích hợp, cần có cái nhìn tổng thể về mục tiêu chƣơng trình SGK, phƣơng pháp dạy học bộ mơn trên tinh thần tích hợp, nghĩa là phải có tƣ duy tích hợp và trên cơ sở ấy áp dụng vào việc dạy học từng phân môn, từng hợp phần, từng bài học.

Trong đó, định hƣớng cơ bản là: đảm bảo việc dạy học những tri thức, kỹ năng đặc thù của hợp phần Từ vựng, GV cịn phải tìm ra yếu tố “đồng quy” giữa hợp phần Từ vựng và các hợp phần, phân mơn cịn lại. Chú ý khai thác các yếu tố chung của Văn, Tập làm văn và từ vựng trong văn bản để phục vụ cho Văn đồng thời hỗ trợ cho Tập làm văn và từ vựng. Việc làm này phải tự nhiên chứ không đƣợc áp đặt, máy móc. Phải ý thức triệt để việc tích cực hóa hoạt động cuả HS. Dạy học từ vựng theo hƣớng tích hợp là định hƣớng dạy học từ vựng vừa mang tính kế thừa vừa mang tính phát triển.

a) Tích hợp Từ vựng - Từ vựng

Trong chƣơng trình và SGK Ngữ văn THCS, tích hợp Từ vựng với Từ vựng là tích hợp theo chiều dọc, nghĩa là tích hợp ở một đơn vị kiến thức và kỹ năng về từ vựng đã học trƣớc đó theo nguyên tắc đồng trục, cụ thể là kiến thức và kỹ năng về từ vựng hình thành ở bài học, lớp học, bậc học sau bao hàm kiến thức và kỹ năng về từ vựng ở bài học, lớp học, bậc học trƣớc, nhƣng cao hơn, sâu hơn trƣớc.

Nguyên tắc chung của tích hợp theo chiều dọc từ vựng - từ vựng là xử lý mối quan hệ giữa ôn tri thức, kỹ năng cũ và dạy tri thức, kỹ năng mới; giúp HS nắm đƣợc tri thức từ vựng theo hệ thống khoa học của hợp phần Từ vựng. Nội dung của nguyên tắc là:

+ Khi truyền thụ hay rèn luyện tri thức và kỹ năng mới về từ vựng, GV cần tìm hiểu chƣơng trình các lớp dƣới, xem thử lớp dƣới HS có học các tri thức và kỹ năng đó khơng? Mức độ giao thoa giữa chúng nhƣ thế nào?

+ Thực hiện việc ôn cũ - dạy mới từ vựng một cách sinh động: có thể ơn kiến thức và kỹ năng cũ rồi mới dạy bài mới; có thể dạy đến đâu, ơn đến đó; cũng có thể dạy cái mới xong rồi liên hệ với cái cũ.

+ Khi truyền thụ hay rèn luyện tri thức và kỹ năng mới về từ vựng, GV cần cho HS biết sự tiếp nối chƣơng trình từ vựng của các bài học trƣớc, của các lớp học trƣớc, nhằm củng cố ơn tập, hệ thống hóa kiến thức giúp HS có cái nhìn lơgic, tổng thể về chƣơng trình từ vựng đã và đang học.

Trong dạy học GV cần triệt để tận dụng những kiến thức và kỹ năng về từ vựng đã có trƣớc đó của HS để phát triển, hình thành kiến thức và kỹ năng mới. Điều đó vừa giảm tải nội dung kiến thức, rút ngắn thời gian, đồng thời tránh trùng lặp tạo đƣợc hứng thú học tập cho HS.

Giảng dạy theo quan điểm tích hợp này giúp HS củng cố, hệ thống lại kiến thức có liên quan với nhau từ các lớp dƣới lên, nhằm khắc sâu, mở rộng, cung cấp thêm kiến thức cao hơn dựa trên những kiến thức đã học ở lớp dƣới.

Đối với kiến thức đã dạy, cần tận dụng cơ hội này để củng cố ôn tập, hệ thống lại kiến thức có liên quan với nhau từ các lớp dƣới lên, nhằm khắc sâu, mở rộng, cung cấp thêm kiến thức cao hơn dựa trên những kiến thức đã học ở lớp dƣới đồng thời qua đó rèn cho HS ý thức và kỹ năng vận dụng mọi kiến thức đã học để xử lý các vấn đề trƣớc mắt.

Một trong những biện pháp củng cố ôn tập tri thức đã học là hệ thống hóa kiến thức. Hệ thống hóa kiến thức khơng những giúp HS hình thành đƣợc kiến thức mới, củng cố những điều đã học, mà còn biết sắp xếp chúng thành một hệ thống

chặt chẽ, đồng thời hình thành kiến thức dƣới một góc độ mới, lí giải đƣợc ý nghĩa sâu xa của kiến thức, biết cách diễn đạt ý tƣởng của mình bằng ngơn ngữ của chính mình. Hệ thống hóa kiến thức có thể đƣợc thực hiện qua một số sơ đồ nhƣ: Graph, Bản đồ khái niệm, Sơ đồ tƣ duy.

Ví dụ sau sử dụng Graph để hệ thống hóa một số tri thức về từ vựng chƣơng trình THCS:

Hình 0.1: Phân loại từ theo đặc điểm cấu tạo

Hình 0.3: Sự phát triển của từ vựng

Hình 0.4: Các lỗi dùng từ

Tích hợp từ vựng - từ vựng cịn tập trung khai thác sâu rộng về mối quan hệ giữa nội dung từ vựng đang dạy với các nội dung từ vựng đã dạy. Nghĩa là ôn cũ, lấy cũ để củng cố, phát triển, nâng cao, giúp HS hiểu sâu sắc và nhìn vấn đề một cách có hệ thống. Hƣớng tích hợp từ vựng - từ vựng tơn trọng tính chun mơn hố, tính độc lập của hợp phần Từ vựng. Kiến thức có sự kế thừa và phát triển, cái cũ đặt nền móng cho cái mới đang dạy, cái mới đang dạy chuẩn bị cho sự tiếp thu cái mới tiếp theo. Đây không phải là một phƣơng pháp dạy học mới, bởi từ trƣớc đến nay, GV vẫn có sử dụng liên hệ giữa kiến thức cũ và mới, chỉ có điều việc làm này diễn ra lẻ tẻ, chƣa mang tính chất thƣờng xuyên của ngƣời dạy và ngƣời học.

Tích hợp từ vựng - từ vựng tạo điều kiện thuận lợi cho GV trong việc đƣa ra những vấn đề mang tính chất liên thơng, tổng qt. Đồng thời giúp HS biết liên hệ kiến thức về từ vựng, rèn luyện tƣ duy khái quát, tổng hợp và có năng lực chiếm lĩnh tri thức một cách hệ thống từ cũ đến mới, từ cái đã biết đến cái sẽ biết.

Ở Tiểu học, nhìn một cách tổng quát, từ vựng đƣợc dạy trong tất cả các giờ học của các môn học: Tiếng Việt, Tốn, Tự nhiên Xã hội…Ở đâu có dạy nghĩa từ, dạy sử dụng từ thì ở đó có dạy từ vựng. Bên cạnh đó, từ vựng cịn đƣợc dạy với tƣ

cách là một phân môn độc lập - phân môn Luyện từ và câu. Bài dạy học về từ vựng đƣợc thực hiện từ lớp Hai đến lớp Năm.

Phân môn Luyện từ và câu đã cung cấp cho HS Tiểu học những kiến thức sơ đẳng cần thiết về tiếng, từ, cấu tạo từ (từ đơn, từ phức, từ ghép, từ láy), từ loại (danh từ, động từ, tính từ, đại từ, quan hệ từ), nghĩa của từ (từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, từ đồng âm, từ nhiều nghĩa), các lớp từ về mặt ý nghĩa, câu, các loại câu về mục đích giao tiếp, các loại câu về cấu tạo ngữ pháp…Đặc biệt, ở phân mơn này cịn có nội dung Mở rộng vốn từ theo từng chủ điểm.

Qua hệ thống chủ điểm, chƣơng trình tiếng Việt ở Tiểu học đã cung cấp cho HS một vốn từ vựng khá phong phú và tồn diện về các lĩnh vực gia đình, xã hội, thiên nhiên, đất nƣớc, con ngƣời, lãnh tụ, thế giới…Hệ thống chủ điểm là một trong những nhân tố có vai trị đặc biệt quan trọng trong việc làm giàu và phát triển vốn từ cho HS.

Kiến thức từ vựng từ Tiểu học tới THCS chính là một chuỗi kiến thức liên tiếp, nâng cao dần kiến thức cũ, làm nền tảng cho kiến thức mới dần dần hình thành và nâng cao năng lực sử dụng từ vựng của HS. Vì vậy bất cứ một kiến thức từ vựng nào đều cần dựa trên những kiến thức nền tảng đã có trƣớc đó để triển khai cái mới. Hƣớng tích hợp từ vựng - từ vựng giữa các lớp, các cấp học do đó hầu nhƣ đều đƣợc GV biết đến và sử dụng.

Tích hợp từ vựng - từ vựng ở THCS dựa vào những nội dung giao thoa giữa phân môn Luyện từ và câu ở Tiểu học với hợp phần Từ vựng ở THCS (từ, cấu tạo từ, từ đơn, từ phức, từ ghép, từ láy, nghĩa của từ, từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, từ đồng âm, từ nhiều nghĩa); giao thoa giữa kiến thức và kỹ năng về từ vựng đang học với kiến thức và kỹ năng về từ vựng đã học trong chƣơng trình THCS. Từ cơ sở kiến thức, kỹ năng đã học mở rộng, khắc sâu kiến thức, kỹ năng cho HS.

Một số ví dụ về tích hợp Từ vựng - Từ vựng:

Vi dụ 1: Trong bài Từ ghép ở chƣơng trình Ngữ văn lớp 7, GV có thể cho HS ơn lại kiến thức về cấu tạo từ ở chƣơng trình Ngữ văn 6.

GV: Ở lớp 6, chúng ta đã học về từ đơn và từ phức, em nào có thể nói lại những điều đã học về hai loại từ đó?

HS: Ở lớp 6, chúng ta đã đƣợc biết :

+ Từ là đơn vị ngôn ngữ nhỏ nhất để đặt câu.

+ Từ đơn chỉ có một tiếng, cịn từ phức là từ gồm hai hoặc nhiều tiếng bằng cách ghép các tiếng có nghĩa với nhau. Từ láy là một từ phức đƣợc tạo ra bằng cách ghép các tiếng có quan hệ láy âm. Ví dụ: Từ ghép: nhà cửa, chăn nuôi, ăn ở, đỏ thắm…Từ láy: loắt choắt, xinh xinh, khúc khích…

Ví dụ 2: Khi dạy bài Trƣờng từ vựng trong Ngữ văn 8

GV: Trong những giờ học trƣớc, các em đã biết về các cấp độ nghĩa của từ. Em hãy cho biết từ có các cấp độ nghĩa nào?

HS: Các cấp độ nghĩa của từ là nghĩa rộng và nghĩa hẹp.

GV: Từ không chỉ đƣợc hiểu theo nghĩa rộng, nghĩa hẹp mà còn đƣợc đặt trong một hệ thống gọi là trƣờng từ vựng (Sau đó dẫn vào bài mới).

b) Tích hợp Từ vựng - Ngữ pháp

Từ vựng của một ngôn ngữ vô cùng quan trọng, vì nó là cơ sở, nền tảng tối cần cùng với cơ sở ngữ pháp, tức là các quy luật tạo từ và đặt câu, làm thành ngôn ngữ.

Theo tác giả Lê Thiếu Ngân [40], tổ chức ngữ pháp của bất kì một ngơn ngữ nào bao giờ cũng đƣợc bao phủ bằng từ vựng. Khơng thể có một quy tắc ngữ pháp nào khơng có “phần từ vựng” ở trong đó. Do đó, ngay trong định nghĩa ngữ pháp nhƣ một môn khoa học đã chứa đựng một luận điểm là: Ngữ pháp nghiên cứu cơ cấu hình thái nhiều tầng bậc của ngơn ngữ trong những mối quan hệ chặt chẽ, đa chiều với ngữ liệu từ vựng.

Ngữ pháp và từ vựng nằm trong mối quan hệ biện chứng nhƣ hai mặt của

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) dạy học từ vựng tiếng việt chương trình trung học cơ sở từ quan điểm tích hợp (Trang 70 - 97)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(130 trang)