CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
2.2. Dạy học giải bài tập
2.2.1. ị trí và chức năng của việc dạy học gi i tốn
Học tốn khơng chỉ giúp học sinh giải các bài tập mà cịn phát triển các năng lực trí tuệ nhƣ: phân tích, tổng hợp, so sánh, đặc biệt hố, khái quát hố; rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, tính kỉ luật, sáng tạo.
Dạy hoạt động tốn học là dạy học giải tốn ở trƣờng phổ thơng, trong đĩ cĩ thể nĩi giải bài tập tốn là hình thức chủ yếu của hoạt động tốn học. Trong thực tiễn dạy học bài tập tốn học đƣợc sử đụng với những dụng ý khác nhau, mỗi bài tập tốn đƣợc giáo viên đƣa ra trong dạy học tốn với những dụng ý khác nhau, cĩ thể là tiền đề xuất phát, gợi động cơ, hoặc để củng cố.
Trong dạy học tốn chúng ta khơng thể khơng đề cao vai trị của dạy học giải bài tập. Quá trình giải bài tập tốn giúp học sinh vận dụng các kiến thức đã học, ghi nhớ và khắc sâu các nội dung đã biết; phát huy tính tích cực, sáng tạo cho học sinh. Qua đĩ, giáo viên cĩ thể kiểm tra học sinh và học sinh tự kiểm tra mức độ nắm bắt các kiến thức đã học, khả năng vận dụng kiến thức vào giải quyết các vấn đề thực tiễn. Giải bài tập tốn giáo dục và bồi dƣỡng các phƣơng pháp nhƣ suy luận, phân tích, suy nghĩ, tìm tịi, sáng tạo cho học sinh.
Việc giải bài tập tốn trong quá trình dạy học đều cĩ những chức năng khác nhau dù tƣờng minh hay khơng tƣờng minh thì chúng đều hƣớng tới việc thực hiện mục đích dạy học.
a) Chức năng dạy học:
Giải bài tập tốn trong dạy học cĩ chức năng hình thành và củng cố những kiến thức, kĩ năng, kĩ xảo cho học sinh.
b) Chức năng giáo dục
Giải bài tập tốn kích thích động cơ, gợi hứng thú học tập cho học sinh; hình thành thế giới quan duy vật biện chứng, niềm tin và phẩm chất đạo đức.
c) Chức năng phát triển
Giải bài tập tốn giúp phát triển các năng lực tƣ duy của học sinh; rèn luyện các thao tác trí tuệ, tƣ duy khoa học.
d) Chức năng kiểm tra
Giải bài tập tốn cĩ thể đánh giá đƣợc kết quả dạy và học, khả năng nắm vững kiến thức và ý thức tự học, tự phát triển của học sinh.
Thực tế rằng, các chức năng của hoạt động giải bài tập khơng thể hiện một cách riêng lẻ hay tách rời nhau, mà khi nĩi đến chức năng của một bài tập cụ thể tức là nĩi đến việc thực hiện các chức năng ấy một cách chặt chẽ và cơng khai. Hiệu quả của việc dạy học tốn đối với học sinh phụ thuộc vào việc thực hiện một cách đầy đủ các chức năng của bài tập đĩ.
2.2.2. Các yêu c u đối với l i gi i
- Lời giải phải chính xác, rõ ràng, cụ thể, xác định đúng mục đích, khơng cĩ sai lầm.
Cĩ ba nguyên nhân sai lầm mà học sinh hay mắc phải, đĩ là:
+ Hiểu sai các định nghĩa của khái niệm, giả thuyết và kết luận của một định lí dẫn đến xác định sai lời giải.
+ Suy luận sai định hƣớng.
+ Kí hiệu và ngơn ngữ sử dụng nhầm lẫn hoặc vẽ sai hình. - Trình bày một lời giải phải cĩ cơ sở lí luận.
- Trình bày lời giải của bài tập phải đầy đủ.
- Lời giải khơng cần quá phức tạp, dài dịng, mà chỉ cần đơn giản nhất.
2.2.3. Dạy gi i tốn theo hướng tự học
Vai trị của dạy học giải bài tập tốn là cần thiết và quan trọng đối với học sinh. Việc tự học tốn địi hỏi ngƣời học phải hiểu đƣợc các dạng bài tập, cĩ định hƣớng và phƣơng pháp rõ ràng. Với nhiều loại bài đa dạng, bài tập tốn cĩ thể chia ra hai loại:
- Giải bài tập cĩ sẵn thuật tốn.
Đối với loại này, học sinh phải ghi nhớ và nắm vững các kiến thức đã học, nhận dạng đúng thuật tốn cho bài tập và cĩ thể giải theo quy tắc đĩ hoặc một cách khác thành thạo.
- Giải bài tập chƣa cĩ sẵn thuật tốn.
Đây là loại bài tập khá phổ biến trong sách giáo khoa cũng nhƣ trong quá trình dạy học. Học sinh gặp loại bài tập này thƣờng gặp khĩ khăn, gây ra tâm lí sợ và thiếu tự tin vào khả năng của bản thân. Đối với loại bài tập chƣa cĩ sẵn thuật tốn, giáo viên khơng nên trực tiếp cung cấp lời giải mà cần dạy cho học sinh cách suy nghĩ, suy luận để tìm ra đƣợc phƣơng pháp và thuật tốn phù hợp, đĩ gọi là kĩ năng tìm kiếm lời giải.
+ Hƣớng dẫn học sinh vận dụng tri thức đã học (nhƣ định lí, khái niệm) vào giải tốt các bài tập cơ bản trong sách giáo khoa.
- Từ bài tốn cơ bản trong sách giáo khoa giáo viên gợi mở, dẫn dắt để học sinh khai thác, phát triển thành bài tốn tổng hợp, bài tập nâng cao.
- Chú trọng nhắc nhở phƣơng pháp “tƣơng tự”, “khái quát hố”, “đặc biệt hố”, “chuyển hố nội dung và hình thức của bài tốn” đối với học sinh. - Hƣớng dẫn học sinh liên hệ vận dụng các phƣơng pháp trên tìm mối liên hệ
giữa bài tốn cơ bản và bài tốn tổng hợp, nâng cao.