CHƢƠNG 2 : CÁCH TIẾP CẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.6 Các giải pháp tổ chức hoạt động KH&CN ở Trƣờng ĐHCN theo mơ hình
3.6.4. Giải pháp hợp tác KH&CN
Mục đích: Có đƣợc nguồn vốn đầu tƣ; có đối tác để cùng thực hiện
nghiên cứu, sản xuất thực nghiệm; có đối tác để chuyển giao, thƣơng mại hóa sản phẩm.
Nội dung nhóm giải pháp:
a) Xác định danh mục các sản phẩm KH&CN đầu ra của Trƣờng;
b) Xác định đƣợc danh sách các đối tác chiến lƣợc, đối tác triển vọng với từng ngành của Trƣờng để xây dựng kế hoạch hành động hợp tác cụ thể về việc cùng NC, cùng sản xuất, cùng chế tạo.
c) Đầu tƣ vào các mối quan hệ lâu dài: tìm hiểu về tầm nhìn, bối cảnh chiến lƣợc của các đối tác để hợp tác; thiết lập mối liên kết giao tiếp mạnh mẽ với đối tác công nghiệp thực hiện chuyển giao, thƣơng mại hóa sản phẩm.
Cách thức thực hiện:
Bƣớc 1: Xác định bối cảnh chiến lƣợc của dự án hợp tác
Hợp tác giữa đối tác công nghiệp-trƣờng đại học phải phù hợp với chiến lƣợc nghiên cứu và phát triển và giải quyết một nhu cầu hữu hình của doanh nghiệp. Nếu khơng, nguy cơ cao là các dự án hợp tác có ít hoặc khơng có tác động. Do đó, cần có một tầm nhìn về những gì các dự án mà các đối tác có thể cung cấp cho trƣờng đại học.
- Trƣờng cần phải tìm hiểu về các đối tác công nghiệpbằng cách sử dụng danh mục đầu tƣ nghiên cứu của đối tác doanh nghiệp để xác định các cơ hội hợp tác.
- Xác định kết quả đầu ra của hợp tác có thể cung cấp giá trị cho doanh nghiệp.
- Xác định ngƣời sử dụng nội bộ kết quả đầu ra này ở các cấp độ khác nhau.
Bƣớc 2: Chọn nhà quản lý dự án có đủ ba thuộc tính quan trọng:
Ngƣời quản lý dự án là chìa khóa để biến kết quả nghiên cứu hợp tác thành những tác động của đối tác cơng nghiệp. Họ đóng góp vào sự thành cơng của sự hợp tác theo hai cách chính. Đầu tiên, họ thực hiện một cuộc truyền bá rộng rãi các kết quả nghiên cứu, điều này đặc biệt quan trọng đối với việc giới thiệu các kết quả nghiên cứu cho các cá nhân ngoài cộng đồng nghiên cứu những ngƣời có trách nhiệm cho sự phát triển, sản xuất và các chức năng khác. Thứ hai, họ cung cấp thông tin phản hồi để các nhà nghiên cứu thông qua các thông tin mà họ mang lại từ thị trƣờng, từ nhu cầu xã hội để giữ cho các nghiên cứu phù hợp với các nhu cầu này. Do đó, nhà quản lý các dự án hợp tác cần phải có đủ 3 thuộc tính sau:
- Có kiến thức chun sâu về cơng nghệ trong lĩnh vực hợp tác - Có khả năng tổ chức tốt
- Có khả năng tạo kết nối giữa nghiên cứu và các cơ hội cho các ứng dụng sản phẩm
Bƣớc 3: Tìm hiểu về tầm nhìn, chiến lƣợc của các đối tác
Việc nghiên cứu học thuật có tác động tích cực đối với đối tác doanh nghiệp nếu các nhà nghiên cứu của trƣờng đại học có kiến thức vững chắc về thiết lập doanh nghiệp, điều hành doanh nghiệp và làm thế nào các nghiên cứu phù hợp với chiến lƣợc của doanh nghiệp. Do đó cần:
- Lựa chọn nhà nghiên cứu là những ngƣời sẽ hiểu thực tiễn và mục tiêu công nghệ của đối tác (sẽ rất thuận lợi khi các nhà nghiên cứu của trƣờng đại học đã từng làm việc trong các ngành cơng nghiệp tƣơng tự, q trình đó cho họ cái nhìn sâu sắc vào liên kết kết quả nghiên cứu vào thực tiễn ngành công nghiệp).
- Cung cấp cho các nhà nghiên cứu của trƣờng đại học kiến thức nền tảng về doanh nghiệp trong trƣờng hợp họ chƣa đáp ứng yêu cầu này thông qua ngƣời quản lý dự án.
Bƣớc 4: Đầu tƣ vào các mối quan hệ lâu dài.
- Có kế hoạch khung thời gian hợp tác kéo dài nhiều năm.
- Nuôi dƣỡng mối quan hệ với các nhà nghiên cứu của đối tác, thậm chí ngay cả khi nghiên cứu khơng đƣợc hỗ trợ trực tiếp thì sự hiện diện của các mối quan hệ trƣớc đây vẫn có tác động tích cực cho sự hợp tác tiếp theo.
Bƣớc 5: Thiết lập mối liên kết giao tiếp mạnh mẽ với đối tác công nghiệp
- Thực hiện các cuộc họp mặt “face to face” một cách thƣờng xuyên. - Thực hiện truyền thông tổng thể để bổ sung vào các cuộc họp. - Trao đổi nhân viên qua lại giữa hai bên.
Bƣớc 6: Xây dựng nhận thức rộng rãi về các dự án trong tổ chức.
- Thúc đẩy sự tƣơng tác giữa các nhóm nghiên cứu với các bộ phận chức năng khác nhau của trƣờng và của cả hai bên.
- Đẩy mạnh phản hồi thông tin để điều chỉnh dự án hợp tác phù hợp với nhu cầu của doanh nghiệp.
Bƣớc 7: Hỗ trợ các công việc nội bộ cả sau dự án, cho đến khi các nghiên cứu có thể đƣợc khai thác.
- Cung cấp hỗ trợ nội bộ thích hợp cho việc giám sát kỹ thuật và quản lý. - Gắn trách nhiệm hấp thu kết quả nghiên cứu nhƣ là một phần của nội
dung hợp tác.
Các bƣớc trên cần đƣợc triển khai áp dụng đầu tiên đối với 6 đối tác trong nƣớc và 9 đối tác quốc tế (đã trình bày ở phần đầu chƣơng 3). Bên cạnh đó, cần thực hiện các vấn đề sau:
- Mời cán bộ nƣớc ngồi làm tổng cơng trình sƣ trong các lĩnh vực nghiên cứu mà Trƣờng cịn đang thiếu nhân lực trình độ cao hƣớng tới tăng số lƣợng các nhóm nghiên cứu mạnh của Trƣờng, ít nhất mỗi Khoa có một nhóm nghiên cứu mạnh nhằm phát triển các sản phẩm thế mạnh của Khoa, đặc biệt là đối với Khoa Cơ học Kỹ thuật và Tự động hóa để có thể mở đƣợc ngành mới, đáp ứng nhu cầu đào tạo của xã hội về lĩnh vực này).
- Cử cán bộ đi đào tạo, nâng cao trình độ về kỹ năng xây dựng các đề xuất đề tài, dự án, nhiệm vụ thông qua các quỹ (VD Quỹ Newton hỗ trợ đào tạo nâng cao năng lực thƣơng mại hóa sản phẩm nghiên cứu tại Vƣơng quốc Anh cho các nhà sáng chế Việt Nam thơng qua Chƣơng trình LIF 2015-2016).
- Cử cán bộ đi đào tạo bồi dƣỡng theo chƣơng trình đào tạo bồi dƣỡng 200 cán bộ KHCN của ĐHQGHN vừa ban hành...
3.6.5. Giải pháp về chuyển giao, thương mại hóa sản phẩm
Mục đích nhóm giải pháp: Đƣa một số sản phẩm khoa học vào phục
vụ cộng đồng, tăng nguồn thu dịch vụ cho Trƣờng.
a) Thành lập bộ phận/đơn vị thực hiện chuyển giao thƣơng mại hóa sản phẩm và bổ sung cán bộ có đủ năng lực kết nối các nhà khoa học với các nhà đầu tƣ, các cơ sở sản xuất để chuyển giao, thƣơng mại hóa sản phẩm.
b) Xác lập đƣợc danh mục các sản phẩm có khả năng đăng ký sáng chế, có tiềm năng chuyển giao, thƣơng mại hóa để có chính sách hỗ trợ cụ thể đối với từng sản phẩm.
c) Trang bị cho các nhà khoa học kiến thức cần thiết về đăng ký sở hữu trí tuệ đối với các sản phẩm khoa học.
Cách thức thực hiện với các đơn vị cụ thể:
Khoa Công nghệ Thông tin
- Xây dựng chiến lƣợc phát triển sản phẩm công nghệ thông tin ứng dụng mới: VD “Phần mềm tiện ích trong các hệ thống tìm kiếm Tiếng Việt” - nhóm tác giả Hà Quang Thụy; “Trƣờng – Nhà” - nhóm tác giả Trƣơng Anh Hồng; “Phần mềm Cờ tốn” - nhóm tác giả Nguyễn Thanh Thủy; “Bộ Cơng cụ quản lý Dự án” - nhóm tác giả Bùi Quang Hƣng, “Trợ lý ảo” - nhóm tác giả Phan Xuân Hiếu...
- Tiếp tục hợp tác với Cục Lâm nghiệp I, Tổng Cục Kiểm Lâm trong việc ứng dụng 2 hệ thống “Hệ thống WebGIS giám sát và cảnh báo mức độ ô nhiễm (bụi) khơng khí - nhóm tác giả Nguyễn T Nhật Thanh”, “Hệ thống WebGIS cảnh báo cháy rừng sử dụng ảnh vệ tinh” - nhóm tác giả Lê Thanh Hà”, nhằm tiếp thu phản hồi và tiếp tục hoàn thiện hệ thống.
Khoa Điện tử Viễn thơng
- Thúc đẩy, hỗ trợ các nhóm có sản phẩm cơng nghệ trong việc kết nối với các Bộ/Ngành liên quan để chuyển giao, ứng dụng các sản phẩm: “Hệ thống tự động cảnh báo vƣợt ngƣỡng INST 2011” - nhóm tác giả Vƣơng Đạo Vy, “Hệ thống tích hợp INS/GPS cho phƣơng tiện chuyển động”&“Hệ thống cảnh báo sạt trƣợt đất” - nhóm tác giả Trần Đức Tân, “Hệ thống truyền năng lƣợng không dây ở khoảng cách gần”, “Bộ khuếch đại cao tần công suất thấp dùng trong nhận biết chủ quyền quốc
gia” - nhóm tác giả Bạch Gia Dƣơng, “Hệ anten thơng minh” - nhóm tác giả Trƣơng Vũ Bằng Giang...
- Đẩy nhanh tiến độ triển khai hợp đồng chuyển giao theo thỏa thuận hợp tác đã ký với VNPT Hà Nội và Công ty Cổ phần Thiết bị Sài Gòn sản phẩm “Vi mạch mã hóa video theo chuẩn H264 (VENGME)”- nhóm tác giả Trần Xuân Tú (sản phẩm đoạt giải Nhì sản phẩm cơng nghệ thông tin- truyền thông ứng dụng tiềm năng Nhân Tài Đất Việt).
Khoa Cơ học Kỹ thuật và Tự động hóa
- Xúc tiến đăng ký sở hữu trí tuệ cho sản phẩm khoa học “Bộ chuyển đổi năng lƣợng sóng” - nhóm tác giả Đặng Thế Ba, là sản phẩm đã nghiên cứu, thử nghiệm thành công. Sản phẩm về vật liệu kết cấu composite - nhóm tác giả Nguyễn Đình Đức. Song song với đó là xúc tiến chuyển giao và ứng dụng.
- Hỗ trợ thƣơng mại hóa cho sản phẩm cơng nghệ “hệ thống điều khiên và giám sát tòa nhà” của tác giả Phạm Mạnh Thắng nhằm tăng doanh thu KH&CN.
Khoa Vật lý Kỹ thuật và Công nghệ Nano
- Hỗ trợ chuyển giao, thƣơng mại hóa sản phẩm “thiết bị làm rau giá sạch GV-102, phễu chống tràn” - tác giả Đỗ Ngọc Chung.
Chuyển giao phục vụ ngƣ dân sản phẩm “trạm thu di động thông tin vệ
tinh dùng trong tàu biển”, thuộc chƣơng trình khoa học vũ trụ - tác giả
Nguyễn Hữu Đức.
Tập trung, hoàn thiện các sản phẩm cơng nghệ mang tính ứng dụng cao nhƣ “công nghệ bảo vệ rau quả bằng plasma lạnh”, ở áp suất khí quyển thơng thƣờng để diệt khuẩn, cũng nhƣ hạn chế q trình nhanh chín của hoa quả, sử dụng khí Nitơ, thay vì các khí trơ truyền thống nhƣ Argon hay Heli...” - Bùi Nguyên Quốc Trình.
5 nhóm giải pháp đề xuất trên đây đƣợc đánh giá là cấp thiết, khả thi để áp dụng cho Trƣờng ĐHCN (thông qua kết quả khảo sát đã trình bày ở Chƣơng 2).
TIỂU KẾT CHƢƠNG 3
Xuất phát từ cơ sở lý luận về mơ hình tổ chức hoạt động KH&CN của đại học nghiên cứu đã trình bày ở Chƣơng 1, dựa trên các chiến lƣợc đã đề ra trên cơ sở phân tích theo SWOT ở Chƣơng 2, tại Chƣơng 3 tác giả đã đi vào phân tích thực trạng tổ chức hoạt động khoa học và công nghệ của Trƣờng Đại học Cơng nghệ, từ đó đối sánh các chỉ tiêu tƣơng ứng với NUS, và với Trƣờng ĐHBK-HCM), chỉ ra đƣợc những tồn tại, hạn chế của Trƣờng Đại học Cơng nghệ, đó là: sự hạn chế về cơ sở vật chất, môi trƣờng làm việc và học tập; sự khiêm tốn về quy mơ: chƣa có đơn vị nghiên cứu chuyên sâu đủ mạnh, ít các đơn vị hoạt động tự chủ có tƣ cách pháp nhân; thiếu cơ sở sản xuất thực nghiệm; thiếu tổ chức chuyển giao, dịch vụ đƣợc tổ chức bài bản; hạn chế về các quá trình tổ chức, quản lý điều hành; chƣa khai thác hết tiềm năng từ các mối quan hệ hợp tác trong và ngồi nƣớc. Từ đó, tác giả đề xuất đƣợc 5 nhóm giải pháp tổ chức hoạt động KH&CN của Trƣờng ĐHCN, ĐHQGHN theo mơ hình ĐHNC, bao gồm:
Giải pháp về tái cấu trúc tổ chức hoạt động KH&CN; Giải pháp về ƣu tiên đầu tƣ về vật lực, tài chính; Giải pháp về đổi mới cơ chế quản lý, điều hành; Giải pháp về hợp tác KH&CN;
Giải pháp về chuyển giao, thƣơng mại hóa sản phẩm KH&CN.
Các nhóm giải pháp đề xuất là cấp thiết, khả thi (chi tiết kết quả khảo sát đƣợc trình bày tại Chƣơng 2). Mơ hình tổ chức hoạt động KH&CN của Trƣờng ĐHCN khi áp dụng các giải pháp trên sẽ có diện mạo nhƣ hình 3.8
Hình 3.8 Sơ đồ mơ hình tổ chức hoạt động KH&CN đề xuất cho Trƣờng ĐHCN, ĐHQGHN START UP TSK ĐT KHCN TCCB B C KHTC TTMT
BAN GIÁM HIỆU
CÁC HĐ TƯ VẤN VLKT PHÒNG BAN CHỨC NĂNG
TTr, ..BD DCL
ĐƠN VỊ ĐÀO TẠO
Cơng nghệ từ bên ngồi
ĐV NGHIÊN CỨU, TRIỂN KHAI K.CHKT&TĐH PTN/BM K. ĐTVT PTN/BM K. VLKT PTN/BM TT NCĐTVT TT GSHT K. CNTT PTN/BM PTNTĐ CN Nano PTN TĐ SIS PTM UET-TOSHIBA ĐVỊ SX THỬ NGHIỆM
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN
Thông qua cách tiếp cận mơ hình hoạt động KH&CN của các ĐHNC nói chung và hai mơ hình cụ thể của Trƣờng ĐHBK-HCM và NUS và sử dụng hệ 5 phƣơng pháp nghiên cứu: thống kê, đối sánh, phân tích SWOT, phƣơng pháp chun gia và phƣơng pháp mơ hình hóa, đề tài luận văn của tác giả đã đạt đƣợc một số kết quả chính nhƣ sau:
1. Hệ thống lý luận về khái quát đƣợc hoạt động KH&CN trong các Trƣờng ĐHNC:
- Các khái niệm về quản lý, tổ chức, hoạt động KH&CN, ĐHNC, các tiêu chuẩn, tiêu chí về ĐHNC ở trong nƣớc và quốc tế;
- Khái qt hóa đƣợc mơ hình tổ chức và quy trình hoạt động KH&CN của ĐHNC nói chung phải có.
Về mơ hình tổ chức: Ngồi các cấu phần thơng thƣờng mà bất kỳ trƣờng
ĐH nào cũng có (đơn vị đào tạo, đơn vị nghiên cứu và các phịng/ban chức năng, đơn vị quản lý) thì các cấu phần nhất định phải có để tạo nên tổ chức hoạt động KH&CN của một ĐHNC thực sự là đơn vị/bộ phận sản xuất thực nghiệm và đơn vị dịch vụ (chuyển giao, tƣ vấn, thƣơng mại hóa sản phẩm KH&CN) (nhƣ hình 2.1 ở Chƣơng 2)...
Về quá trình tổ chức hoạt động: Điều đặc biệt nhất trong tổ chức hoạt
động KH&CN của một ĐHNC là một chuỗi quy trình gồm 3 khâu chính: nghiên cứu – sản xuất thực nghiệm - chuyển giao, thƣơng mại hóa và chính q trình tổ chức hoạt động này đặt ra yêu cầu phải coi trọng các nguồn lực đầu vào (con ngƣời, kinh phí); các chiến lƣợc, các chính sách quản lý điều hành theo hƣớng chuẩn hóa hỗ trợ tốt nhất cho các hoạt động nghiên cứu, các ý tƣởng khoa học để các kết quả nghiên cứu này thực sực khả thi khi chuyển giao và thành công khi thƣơng mại
hóa mang lại doanh thu, vị thế cho Trƣờng và đóng góp thực sự cho phát triển kinh tế xã hội của đất nƣớc (chi tiết hình 1.8). Muốn vậy, cần phải có một tổng cơng trình sƣ đủ tầm, đủ uy tín.
2. Chỉ ra đƣợc những sự khác biệt của ĐHNC với các đại học thơng thƣờng, đó là:
Về cấu phần, ngoài các đơn vị đào tạo và nghiên cứu như một đại học thông thường, ĐHNC được đặc trưng bởi:
- Các đơn vị nghiên cứu bậc cao, chuyên sâu; các đơn vị sản xuất thử nghiệm (PTN trọng điểm, trung tâm nghiên cứu, cơ sở sản xuất thực nghiệm có tƣ cách pháp nhân...)
- Các đơn vị dịch vụ thực hiện chuyển giao, thƣơng mại hóa sản phẩm KH&CN (Các doanh nghiệp khởi nghiệp, doanh nghiệp, các công ty...)
Về cơ chế hoạt động:
- Hoạt động nghiên cứu ở ĐHNC không giống nhƣ hoạt động NC ở các Viện NC độc lập mà có sự tham gia của các giảng viên và ngƣời học sau đại học. Các kết quả nghiên cứu đƣợc đƣa vào giảng dạy và thông tin, kinh nghiệm từ giảng dạy lại là nguồn đầu vào cho kết quả nghiên cứu, thơng qua đó, tạo ra các sản phẩm cơng nghệ khơng ngừng đƣợc cải tiến. Thông qua chuyển giao, thƣơng mại hóa, những sản phẩm khoa học tạo ra giá trị gia tăng cho xã hội, giúp đạt đƣợc các mục tiêu