.5 Bảng kết quả khảo sát tính khả thi của 5 nhóm giải pháp

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp tổ chức hoạt động khoa học và công nghệ theo mô hình đại học nghiên cứu, lấy ví dụ cho trường đại học công nghệ, đại học quốc gia hà nội (Trang 62 - 68)

TT Nhóm giải pháp xây dựng mơ hình tổ chức hoạt động Kết khảo sát tính khả thi điểm Điểm trung bình i X Thứ bậc

Rất khả thi Khả thi Ít khả thi

SL % SL % SL %

1 Nhóm giải pháp tái cấu trúc mơ hình tổ chức hoạt động KH&CN 1.1 . Bổ sung các cấu phần còn thiếu vào tổ chức: xƣởng sản xuất thực nghiệm, đơn vị chuyển giao, thƣơng mại hóa

15 17% 69 80% 2 2% 185 2,15 6

1.2 Tổ chức đa dạng các hoạt động học thuật

10 12% 75 87% 1 1% 181 2,10 8

2 Nhóm giải pháp ưu tiên đầu tư về vật lực, tài chính

2.1 Ƣu tiên xây dựng cơ sở vật chất phục vụ nghiên cứu, sản xuất, thƣơng mại một cách liên hoàn 25 29% 56 65% 5 6% 192 2,23 4 2.2 Đối ứng kinh phí thực hiện các nhiệm vụ 27 31% 58 67% 1 1% 198 2,30 2 2.3 Thành lập các Quỹ của Trƣờng hỗ trợ các hoạt động chuyên môn 40 47% 39 45% 7 8% 205 2,38 1

3 Đổi mới quá trình, cơ chế, chính sách quản

3.1 Có cơ chế thu hút các nguồn lực bên ngoài: nhân lực, vật lực

31 36% 45 52% 10 12% 193 2,24 3

3.2 Có cơ chế tổ chức các hoạt động nghiên cứu, sản xuất thực nghiệm và chuyển giao, thƣơng mại hóa sản phẩm

26 30% 49 57% 11 13% 187 2,17 5

4 Nhóm giải pháp đẩy mạnh và chuyên nghiệp hóa hoạt động hợp tác

TT Nhóm giải pháp xây dựng mơ hình tổ chức hoạt động Kết khảo sát tính khả thi điểm Điểm trung bình i X Thứ bậc

Rất khả thi Khả thi Ít khả thi

SL % SL % SL %

sản phẩm KH&CN đầu ra của Trƣờng

4.2 Xác định danh sách các đối tác chiến lƣợc, đối tác triển vọng với từng ngành của Trƣờng để xây dựng kế hoạch hành động hợp tác cụ thể 4 5% 82 95% 0 0% 176 2,05 10 4.3 Nghiêm túc thực hiện bảy 7 bƣớc quan trọng để hợp tác hiệu quả 8 9% 71 83% 7 8% 173 2,01 12 5 Giải pháp về Sở hữu trí tuệ và Dịch vụ KH&CN 5.1 Thành lập bộ phận/đơn vị thực hiện chuyển giao thƣơng mại hóa sản phẩm 9 10% 69 80% 8 9% 173 2,01 12 5.2 Tận dụng các nguồn lực, cơ hội 9 10% 75 87% 2 2% 179 2,08 9 5.3 Mời cán bộ có đủ năng lực kết nối các nhà khoa học với các nhà đầu tƣ, các cơ sở sản xuất để chuyển giao, thƣơng mại hóa sản phẩm

14 16% 70 81% 2 2% 184 2,14 7

2,15

Trong đó: Xi là điểm trung bình của giải pháp thứ i (1≤ i ≤5).

Kết quả khảo sát ở bảng 2.5 cho thấy các giải pháp đƣợc đánh giá với điểm chung bình chung ở mức 2,15 điểm - mức khả thi.

d. Tương quan giữa mức độ cấp thiết và tính khả thi của các giải pháp

Mối quan hệ giữa mức độ cấp thiết và tính khả thi của các giải pháp đƣợc thể hiện trong bảng 2.6.

Bảng 2.6 Bảng tƣơng quan giữa mức độ cấp thiết và tính khả thi của các giải pháp

TT Nhóm giải pháp xây dựng mơ hình tổ chức hoạt động Mức độ cấp thiết Tính khả thi D2 Điểm trung bình Xi Thứ bậc Điểm trung bình i X Thứ bậc

1.1 Bổ sung các cấu phần còn thiếu vào tổ chức: xƣởng sản xuất thực nghiệm, đơn vị chuyển giao, thƣơng mại hóa

2,17 5 2,15 6 1

1.2 Tổ chức đa dạng các hoạt động học thuật

2,08 9 2,10 8 1

2.1 Ƣu tiên xây dựng cơ sở vật chất phục vụ nghiên cứu, sản xuất, thƣơng mại một cách liên hoàn

2,26 3 2,23 4 1

2.1 Đối ứng kinh phí thực hiện các nhiệm vụ 2,23 4 2,30 2 4 2.3 Thành lập các Quỹ của Trƣờng hỗ trợ

các hoạt động chuyên môn

2,50 1 2,38 1 0

3.1 Có cơ chế thu hút các nguồn lực bên

ngoài: nhân lực, vật lực 2,29 2 2,24 3 1

3.2 Có cơ chế tổ chức các hoạt động nghiên cứu, sản xuất thực nghiệm và chuyển giao, thƣơng mại hóa sản phẩm

2,13 6 2,17 5 1

4.1 Xác định danh mục các sản phẩm KH&CN đầu ra của Trƣờng

2,07 10 2,02 11 1

4.2 Xác định danh sách các đối tác chiến lƣợc, đối tác triển vọng với từng ngành của Trƣờng để xây dựng kế hoạch hành động hợp tác cụ thể

2,07 10 2,05 10 0

4.3 Nghiêm túc thực hiện bảy 7 bƣớc quan trọng để hợp tác hiệu quả

2,02 11 2,01 12 1

5.1 Thành lập bộ phận/đơn vị thực hiện chuyển giao thƣơng mại hóa sản phẩm

2,02 11 2,01 12 1

5.2 Tận dụng các nguồn lực, cơ hội 2,10 7 2,08 9 4

5.3 Mời cán bộ có đủ năng lực kết nối các nhà khoa học với các nhà đầu tƣ, các cơ sở sản xuất để chuyển giao, thƣơng mại hóa sản phẩm

2,09 8 2,14 7 1

17

Để tìm tƣơng quan giữa mức độ cấp thiết và tính khả thi của các giải pháp tổ chức hoạt động KH&CN ở bảng 2.6, tác giả sử dụng hệ số tƣơng quan thứ bậc Spearman để tính theo cơng thức

Trong đó:

R: Hệ số tƣơng quan thứ bậc

D: Hiệu số thứ bậc giữa hai đại lƣợng cần so sánh n: Số đơn vị cần so sánh (n=13)

thay số các đại lƣợng nghiên cứu đƣợc vào cơng thức ta có: R=0,95 R=0,95 đã khẳng định giữa mức độ cấp thiết và tính khả thi của các giải pháp đƣợc đề xuất có mối tƣơng quan chặt chẽ.

Nhƣ vậy, các giải pháp do tác giả tổng hợp, đề xuất là cấp thiết và khả thi, có thể vận dụng trong q trình tổ chức hoạt động KH&CN của Trƣờng ĐHCN phù hợp với định hƣớng đại học nghiên cứu.

TIỂU KẾT CHƢƠNG 2

Tại Chƣơng 2, tác giả đã trình bày hệ năm phƣơng pháp nghiên cứu chính đƣợc sử dụng trong luận văn là: Phƣơng pháp thống kê; Phƣơng pháp đối sánh; Phƣơng pháp phân tích SWOT; Phƣơng pháp chuyên gia và Phƣơng pháp mơ hình hóa.

Phƣơng pháp thống kê cho tác giả thấy đƣợc những con số cụ thể về nguồn lực đầu tƣ, các quá trình quản lý điều hành và các thành quả hoạt động KH&CN của ba tổ chức (Trƣờng ĐHBK-HCM, NUS, Trƣờng Đại học Công nghệ) làm dữ liệu đối sánh để chỉ ra đƣợc những thiếu hụt, những tồn tại trong hoạt động KH&CN của Trƣờng Đại học Công nghệ và đánh giá đƣợc mức độ đạt chuẩn ĐHNC của Trƣờng Đại học Công nghệ (mức 3/5). Kết hợp với phƣơng pháp phân tích SWOT, tác giả đã chỉ ra đƣợc 4 Điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, nguy cơ của đơn vị mà mình đang cơng tác và từ đó chỉ ra đƣợc 4 chiến lƣợc căn bản mà Trƣờng có thể tham khảo để đạt đƣợc mục tiêu của Trƣờng. Đó là:

 Chiến lƣợc SO: chỉ ra những điểm mạnh phù hợp với cơ hội của Trƣờng.

 Chiến lƣợc WO: chỉ ra cách tận dụng cơ hội để giúp Trƣờng vƣợt qua điểm yếu.

 Chiến lƣợc ST: Chỉ ra cách sử dụng lợi thế, điểm mạnh để giảm thiểu rủi ro do mơi trƣờng bên ngồi gây ra với Trƣờng.

 Chiến lƣợc WT: nhằm thiết lập kế hoạch “phòng thủ” để tránh cho những điểm yếu bị tác động nặng nề hơn từ mơi trƣờng bên ngồi. Trên cơ sở xin ý kiến chuyên gia và sử dụng phƣơng pháp mơ hình hóa mơ hình tổ chức hoạt động KH&CN của ĐHNC đƣợc tác giả khái quát hóa và mơ tả chi tiết nhƣ hình 2.1.

Hình 2.1 Mơ hình tổ chức hoạt động KH&CN của ĐHNC

Có thể nói, với cách tiếp cận thơng qua các mơ hình ĐHNC cụ thể và 5 phƣơng pháp nghiên cứu trong luận văn này đã hỗ trợ tác giả xây dựng đƣợc mơ hình tổ chức hoạt động KH&CN của ĐHNC nói chung (nhƣ Hình 2.1) và tạo ra bộ cơ sở dữ liệu mơ hình hoạt động KH&CN theo mơ hình ĐHNC cho Trƣờng Đại học Cơng nghệ đƣợc trình bày chi tiết ở Chƣơng 3.

Tổ chức nghiên cứu

Tổ chức

sản xuất thử nghiệm Đơn vị chuyển giao,

CHƢƠNG 3

GIẢI PHÁP TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG KH&CN

TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHỆ THEO MƠ HÌNH ĐHNC 3.1 Hiện trạng tổ chức; tiềm lực và các kết quả hoạt động KH&CN của Trƣờng Đại học Công nghệ

3.1.1 Mơ hình tổ chức hoạt động KH&CN của Trường ĐHCN

Trên cơ sở hiện trạng vể tổ chức, cơ cấu hoạt động, mơ hình tổ chức hoạt động của Trƣờng ĐHCN đƣợc mơ tả nhƣ hình 3.1:

Hình.3. 1 Sơ đồ mơ hình tổ chức hoạt động hiện tại của Trƣờng ĐHCN

(Nguồn: Tác giả tổng hợp và mơ hình hóa)

Theo sơ đồ trên, Trƣờng Đại học Cơng nghệ gồm có:

ĐT KHCN TCCB

B C

KHTC TTMT

BAN GIÁM HIỆU

CÁC HỘI ĐỒNG TƯ VẤN CÁC PHÒNG BAN CHỨC NĂNG

TTr, ..BD DCL K.CHKT&TĐH PTN/BM K. ĐTVT PTN/BM K. VLKT PTN/BM TT NCĐTVT TT GSHT K. CNTT PTN/BM PTN MT CN Nano PTN MT SIS TT TSK PTN UET-TOSHIBA

- 4 đơn vị đào tạo(Khoa CNTT, ĐTVT, VLKT, CHKT&TĐH).

- 2 Trung tâm nghiên cứu (Trung tâm NC Điện tử Viễn thông, Trung tâm Cơng nghệ Tích hợp Giám sát Hiện trƣờng).

- 2 PTN mục tiêu (PTN SIS, PTN Công nghệ Micro-Nano).

- 1 Trung tâm dịch vụ (Trung tâm Hợp tác Đào tạo và Chuyển giao Tri thức).

3.1.2 Tiềm lực KH&CN a. Cơ sở vật chất

Với mô hình nhƣ tổ chức hoạt động nhƣ trên, hiện tại hệ thống các loại hình tổ chức hoạt động KH&CN của Trƣờng đƣợc rà soát, quy hoạch chi tiết nhƣ Bảng 3.1.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp tổ chức hoạt động khoa học và công nghệ theo mô hình đại học nghiên cứu, lấy ví dụ cho trường đại học công nghệ, đại học quốc gia hà nội (Trang 62 - 68)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(121 trang)