CHƢƠNG 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI
1.3. Toán học gắn với thực tiễn
1.3.1. Vai trị của tốn học với thực tiễn
Tốn học là một mơn khoa học cơ bản có vai trị và các đặc điểm nhƣ sau : - Có tính trừu tƣợng cao trong các chủ đề, đặc biệt ở phần hình học ứng dụng trong các ngành kiến trúc, xây dựng, thiết kế.
- Có tính thực tiễn cao là cơ sở cho một số ngành nhƣ tin học, vật lý,Zhóa học,…
phát triển, đặc biệt với lĩnh vực kinh tế.
- Có tính logic , ngƣời học toán sẽ phát triển tƣ duy logic nhờ vậy ứng dụng cao trong thực tiễn nhƣ bên điều tra, sáng tạo.
- Có vai trị quan trọng trong việc thực hiện mục tiêu chung của giáo dục phổ thơng[17].
.- Mơn tốn ở trung học phổ thơng tiếp nối chƣơng trình Trung học cơ sở, cung
cấp vốn văn hóa tốn học phổ thơng một cách có hệ thống và tƣơng đối hồn chỉnh bao gồm kiến thức, kĩ năng, phƣơng pháp tƣ duy[17].
- Mơn Tốn cịn là công cụ giúp cho việc dạy và học các môn học khác[17].
- Trong thời kì phát triển mới của đất nƣớc, mơn Tốn càng có ý nghĩa quan trọng hơn nữa[17].
Nhƣng qua phƣơng pháp dạy học truyền thống, tốn học trở nên “khơ khan”, luôn chỉ xoay quanh các định lý, công thức, hay các quy tắc … Do đó càng ngày mơn tốn càng trở nên “nhàm chán” với học sinh.
Vì vậy áp dụng các phƣơng pháp dạy học tích cực vào việc dạy học mơn tốn trong chƣơng trình hóc ở trung học phổ thơng là rất cấp bách
1.3.2. Nội dung chủ đề bất phƣơng trình và hệ bất phƣơng trình hai ẩn ở chƣơng trình tốn lớp 10 chƣơng trình tốn lớp 10
Bất phƣơng trình và hệ bất phƣơng trình bậc nhất hai ẩn nằm trong chƣơng 4 Bất đẳng thức. Bất phương trình, Đại số lớp 10[18].Sau khi học xong, học sinh cần đạt đƣợc các mục tiêu sau
+ Hiểu đƣợc khái niệm bất phƣơng trình, hệ bất phƣơng trình bậc nhất hai ẩn, nghiệm của bất PT, hệ bất PT bậc nhất hai ẩn[18].
+ Biết xác định miền nghiệm của bất PT, hệ bất PT bậc nhất hai ẩn. + Giải đƣợc các bài tốn có lời văn, các bài tốn kinh tế.
+ Giúp học sinh thấy đƣợc khả năng áp dụng thực tế của hệ bất PT bậc nhất hai ẩn[18].
1.3.3. Thực trạng vận dụng dạy học toán gắn với thực tiễn để phát triển năng lực giải quyết vấn đề ở trƣờng trung học phổ thông Đƣờng An
1.3.3.1. Tình hình học tập chủ đề bất phương trình và hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn của học sinh
Chủ đề bất phƣơng trình và hệ bất phƣơng trình bậc nhất hai ẩn ở lớp 10 là một trong những chủ đề mà học sinh khi học cảm thấy rối và khó học. Vì, bài tốn trong chủ đề này thƣờng gắn liền với các bài tốn thực tế và có phƣơng pháp giải khá phức tạp phải trải qua nhiều bƣớc.
Học sinh thƣờng mắc sai lầm khi lập bất phƣơng trình ở bài tốn kinh tế có lời văn và tìm đúng miền nghiệm của hệ bất phƣơng trình bậc nhất hai ẩn.
1.3.3.2. Tình hình dạy học chủ đề bất phương trình và hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn của giáo viên
Nhƣ đa số các trƣờng trung học phổ thông khác ở Việt Nam, ở trƣờng THPT Đƣờng An việc dạy học mơn tốn nói chung và dạy học bất phƣơng trình và hệ bất phƣơng trình bậc nhất hai ẩn nói riêng, giáo viên vẫn chủ yếu đều sử dụng các phƣơng pháp dạy học truyền thống. Do đó đa số học sinh không linh hoạt trong giải quyết các vấn đề toán học khi gắn liền với tình
huống thực tế. Học sinh trở nên thụ động và bị đóng khung trong các bài tốn đƣợc ghi trong sách giáo khoa, và thậm trí là lúng túng khi bài tốn bị thay đổi dữ liệu, thay đổi cách cho câu hỏi và trở nên mất hứng thú và động lực học và tìm hiểu tốn . Nói một cách khác, học sinh có năng lực giải quyết vấn đề toán học thực tiễn chƣa cao và rất thụ động trong học tập.
Qua thực trạng trên, thấy rằng thay đổi phƣơng pháp dạy học là rất cần thiết trong dạy học mơn tốn, nên tơi quyết định tìm hiểu và áp dụng phƣơng pháp dạy học khám phá vào các bài học của mình. Trong luận văn này, tơi xin trình bày dạy học khám phá chủ đề bất phƣơng trình và hệ bất phƣơng trình bậc nhất hai ẩn ở lớp 10.
Kết luận chƣơng 1
Trong chƣơng 1, luận văn đã nêu đƣợc cơ sở lý luận về dạy học, đặc biệt là phƣơng pháp dạy học khám phá trong trƣờng học.
Điều cơ bản trong phƣơng pháp dạy học khám phá là giáo viên tạo ra đƣợc tình huống và dẫn dắt học sinh tự giải quyết, khám phá đƣợc tri thức trong những tình huống đó. Để đạt đƣợc điều này, điều kiện thiết yếu chính là ngƣời giáo viên phải tổ chức đƣợc các hoạt động phù hợp với năng lực học tập của học sinh và phân chia thời gian hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân của học sinh một cách hợp lý. Bởi vậy, để q trình học có kết quả tốt, ngƣời giáo viên cần hiểu rõ năng lực của học sinh, sàng lọc đƣợc các hoạt động học tập để học sinh phát hiện đƣợc, tập trung vào đơn vị kiến thức nhất định.
Qua việc tìm hiểu thực tiễn dạy học chủ đề bất phƣơng trình và hệ bất phƣơng trình bậc nhất hai ẩn ở lớp 10, tôi thấy việc tiếp cận và khả năng khám phá của học sinh ở chủ đề này còn hạn chế, đồng thời nhiều giáo viên chƣa sử dụng phƣơng pháp dạy học tích cực vào chủ đề này. Việc vận dụng dạy học khám phá chủ đề bất phƣơng trình và hệ bất phƣơng trình bậc nhất hai ẩn ở lớp 10 sẽ góp phần nâng cao chất lƣợng dạy và học.