.1 Điểm trung bình của các bài kiểm tra

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) dạy học khám phá chủ đề bất phương trình và hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn ở lớp 10 (Trang 81 - 131)

Tôi kết luận đƣợc nhƣ sau :

- Ban đầu học sinh ở lớp đối chứng có kết quả học tập tốt hơn, nhƣng các bài kiểm tra về sau các em HS ở lớp đối chứng có kết quả trung bình bài kiểm tra thấp hơn ở lớp thực nghiệm.

- Qua mức điểm thấp nhất và cao nhất và sự phân bố điểm ở các bài kiểm tra, tôi thấy rằng, học sinh ở lớp thực nghiệm bị phân hóa ở nhiều mức điểm hơn, và chƣa có sự đồng đều trong kết quả.

- Độ lệch chuẩn từ các bài kiểm tra cho thấy ở bài kiểm tra 45 phút HS ở lớp đối chứng có sự đồng đều hơn (1.2357) so với lớp thực nghiệm

6.134 5.939 6.305 6.537 6.31 5.893 6.024 6.274 5.4 5.6 5.8 6 6.2 6.4 6.6 Tiết 1 Tiết 2 KT 15p KT 45p 10I(TN) 10G( ĐC)

(1.42474). Điều đó cho thấy học sinh tại lớp thực nghiệm có sự phân hóa năng lực nhiều hơn tại lớp đối chứng.

- Tỉ lệ phần trăm học sinh đạt điểm trên trung bình ở lớp thực nghiệm cao hơn lớp đối chứng.

- Tại lớp thực nghiệm xuất hiện sự phân hóa các nhóm học sinh: nhóm học sinh yếu và nhóm học sinh giỏi dần tách biệt rất rõ ràng.

Qua đó thấy rằng khi áp dụng phƣơng pháp dạy học này vào thực tế tại một lớp học bất kì sẽ đem lại sự phân hóa các nhóm học sinh.

- Nhóm HS yếu bộc lộ rõ việc khơng theo kịp,bị động trong mọi hoạt động đƣợc giao,không biết phải đặt ra câu hỏi nào cho kết quả của bạn học, khơng biết bản thân phải làm gì, chỉ ln im lặng và ít tƣơng tác đóng góp ý kiến cho nhóm, dẫn đến khơng hiểu bài , lãng phí thời gian và kết quả khơng có hiệu quả cao trong học tập.

- Nhóm học sinh giỏi phát triển các năng lực rất tốt, các em có thể hợp tác, trao đổi, thảo luận liên tục về vấn đề, luôn đặt ra các câu hỏi khác nhau cho thành viên trong nhóm hay các nhóm khác và cả giáo viên, không ngại thực hiện các phƣơng án bằng cách thử sai,sẵn sàng trình bày các kết quả tìm đƣợc. Nhờ đó, các kết quả học của các em rất ổn định và tốt.

Qua các tiết học này, tôi nhận thấy rằng lớp thực nghiệm đã có hiệu quả học tập tốt hơn về chủ đề nghiên cứu. Các em HS đã trở nên sôi nổi hơn, chủ động hơn so với lớp đối chứng trong các tiết học.

Kết luận chƣơng 4.

Mặc dù trong chƣơng này, mẫu thực nghiệm còn nhỏ, nhƣng dựa trên kết quả này và q trình quan sát phân tích các hoạt động trong giáo án thiết kế, tơi nhận thấy rằng phƣơng pháp dạy học phám phá đã đem lại một số kết quả nhƣ sau:

- Về kiến thức, học sinh nhận đƣợc kiến thức mới từ chính thành quả làm việc của mình chứ khơng hồn tồn bởi sự áp đặt kiến thức của GV. Nhờ vậy học sinh tự tin hơn về kiến thức của mình, áp dụng nhanh các kiến thức thu đƣợc vào xử lý tình huống học tập.

- Về thái độ : Học sinh ở lớp thực nghiệm hứng thú và tích cực hơn trong tiết học, tự giác tham gia vào các quá trình trao đổi, thảo luận. Mạnh dạn trình bày ý tƣởng, ý kiến, câu hỏi, nhận xét và tự tin bảo vệ ý kiến của bản thân.

- Qua quá trình quan sát, tôi nhận thấy các em có kĩ năng làm việc nhóm và làm việc cá nhân tốt hơn. Lớp học trở nên sôi nổi, đồn kết và có nhiều sự tƣơng tác tích cực.

- Khả năng tƣ duy của học sinh linh hoạt hơn, giảm tính thụ động trƣớc đó về các vấn đề giáo viên đặt ra trong các tiết học.

Về bản thân giáo viên và thực trạng tại lớp học, theo tơi thấy:

- Giáo viên cần phải có sự chuẩn bị rất kĩ lƣỡng, bao quát đƣợc lớp học, hiểu tâm lý học trị để duy trì sự ổn định của lớp, tạo bầu khơng khí học tập tích cực.

- Phải có đủ điều kiện tổ chức cho các hoạt động khám phá tại lớp học. Cân có khơng gian rộng, bàn ghế thuận lợi cho việc thay đổi chia nhóm trong lớp.

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1. Kết luận

Luận văn tập trung nghiên cứu áp dụng phƣơng pháp dạy học khám phá ở chủ đề bất phƣơng trình và hệ bất phƣơng trình bậc nhất hai ẩn, đề tài này có ý nghĩa quan trọng trong quá trình dạy – học vì khi áp dụng luận văn này đã giúp học sinh đƣợc chủ động tìm hiểu các kiến thức tốn học, tự nâng cao khả năng tƣ duy, làm việc nhóm, và trí nhớ của bản thân. Cụ thể nhƣ sau:

- Giúp học sinh phát hiện và giải quyết vấn đề của bài toán. Sử dụng các tình huống đơn giản chứa chủ đề cho học sinh tự giải quyết, giáo viên giúp học sinh tự nêu, tự giải quyết vấn đề, tự xây dựng kiến thức mới.

- Giúp học sinh phát hiện và lĩnh hội đƣợc kiến thức từ các tình huống có thực trong đời sống. Việc giải quyết vấn đề đơn giản và tìm ra kiến thức mới làm học sinh khắc sâu kiến thức và đạt đƣợc hiệu quả cao khi áp dụng.

- Hƣớng dẫn học sinh thiết lập mối quan hệ giữa kiến thức mới và kiến thức đã học trƣớc đó[16]. HS tự mình huy động kiến thức đã học và vốn sống để phát hiện, lĩnh hội kiến thức mới, đặt kiến thức mới trong mối quan hệ với kiến thức đã có[15]. Từ đó nhận thức và hiểu đƣợc ý nghĩa của kiến thức mới.

- Giúp học sinh thực hành, rèn luyên cách diễn đạt thông tin bằng lời, bằng kí hiệu. Trong q trình dạy học giáo viên phải quan tâm đến việc rèn luyện cách diễn đạt ngắn gọn, rõ ràng, vừa đủ nội dung, lơgíc trong phát biểu và bài làm tự luận[16].p

Đó là các lợi ích mà phƣơng pháp dạy học này đem đến cho học sinh. Cịn đối với giao viên, phƣơng pháp này có những lợi ích nhƣ sau :

- Giáo viên trở nên chủ động hơn trong thiết kế bài giảng. Khơng cịn bó buộc các nội dung hoạt động trong các công thức định lý cần ghi nhớ, giáo viên có thể xây dựng nội dung bài giảng dựa vào những tình huống gần gũi thực tế. Nhờ đó ngƣời giáo viên cũng trở nên linh hoạt, hiểu biết sâu sắc hơn vấn đề mình đang muốn truyền đạt đến học sinh.

- Thơng qua q trình dạy học khám phá, ngƣời giáo viên cũng tự nâng cao năng lực chuyên môn, năng lực quản lý, năng lực giao tiếp, năng lực tổ chức hoạt động tập thể.

Bên cạnh những lợi ích này, dạy học khám phá cũng có một số điểm hạn chế. Đó là thời gian cần thiết cho một chủ đề khám phá, một chủ đề khám phá có thể cần số lƣợng tiết học nhiều gấp đơi các tiết đƣợc chia ra theo phân phối chƣơng trình dạy học bộ mơn đó trong nhà trƣờng. Hơn nữa, khi áp dụng phƣơng pháp dạy học này có thể gây lãng phí thời gian, cơng sức của cả ngƣời dạy và ngƣời học trong quá trình thực hiện các hoạt động khám phá . Thật vậy, nếu ngƣời dạy không thiết kế đƣợc các hoạt động khám phá phù hợp, khơng chia nhóm và quản lý đƣợc lớp học sẽ dẫn tới ngƣời học bị lãng phí thời gian mà khơng dẫn đến đƣợc kết quả là nội dung bài học. Ngƣợc lại khi năng lực và ý thức học tập trong lớp khơng có sự đồng đều sẽ đƣa đến kết quả có một bộ phận HS khơng theo kịp các hoạt động, không nhận ra đƣợc nội dung trọng tâm của bài học nhƣ vậy khơng có hiệu quả học tập tốt. Do đó khi áp dụng dạy học khám phá trong nhà trƣờng nên đƣợc chuẩn bị kĩ lƣỡng và lựa chọn thời điểm thích hợp.

Đây là một phƣơng pháp dạy học tích cực, nó sẽ góp phần làm thay đổi, khắc phục những hạn chế trong việc học ở các khối lớp trung học cơ sở, trung học phổ thơng. Nhờ đó sẽ nâng cao chất lƣợng giáo dục, để đào tạo đƣợc những con ngƣời tồn diện, có đầy đủ các kĩ năng kĩ sảo cần thiết cho cuộc sống và công việc để sống tốt và làm việc hiệu quả trong xã hội ngày càng phát triển

2. Khuyến nghị

Sau khi hồn hiện luận văn này, tơi có một số khuyến nghị sau :

Thứ nhất, đối với giáo viên, tôi thấy rằng giáo viên hiện nay đều đang thay đổi phƣơng pháp dạy học của mình. Do dó cần khuyến khích các thầy cơ áp dụng phƣơng pháp dạy học khám phá vào giảng dạy.

Thứ hai trong thực tế cho thấy vì điều kiện về cơ sở vật chất, thời gian và học sinh nên sự thay đổi chƣa đƣợc thực hiện hiệu quả và đồng loạt. Thêm

vào đó có rất ít lớp học bồi dƣỡng phƣơng pháp dạy học cho các thầy cơ trong q trình giảng dạy, nên việc tự nghiên cứu tự tìm tịi và áp lực trong công việc khiến các thầy cơ rất khó khăn để tìm đƣợc phƣơng pháp phù hợp cho mình đúng cách. Các thầy cô chƣa có đƣợc sự hỗ trợ phù hợp để thay đổi đƣợc phƣơng pháp có hiệu quả. Do đó theo tơi:

- Các trƣờng học cần đƣợc đầu tƣ cơ sở vật chất đầy đủ hơn và tổ chức thêm các tiết học ngoại khóa để hỗ trợ giáo viên trong quá trình giảng dạy các chủ đề học tập.

- Bộ Giáo dục và Đào tạo cần thay đổi khung giờ cho một tiết học trên lớp và nên tổ chức những lớp bồi dƣỡng phƣơng pháp dạy học, hƣớng dẫn tổ chức các hoạt động tập thể, kĩ năng tổ chức các hoạt động tập thể trong thời gian ngắn trên lớp,…cho các thầy cô giáo.

Thứ ba, đối với học sinh, tôi thấy rằng học sinh đang có một số bộ phận nhận thức sai lệch về việc học tập. Các em bị phân hóa thành các nhóm khác nhau, điển hình nhƣ :

- Nhóm học sinh chỉ biết học, các học sinh trong nhóm này rất thụ động trong các hoạt động của cuộc sống, các em chỉ tập trung vào các nội dung ở sách giáo khoa, sách tham khảo, các bài tập, các bài kiểm tra,…mà thiếu đi các kĩ năng mềm, kĩ năng hợp tác, kĩ nẵng giao tiếp,…Nên đối với các em học sinh ở nhóm này, tơi khuyến nghị cần tổ chức các hoạt động học tập ngoại khóa áp dụng phƣơng pháp dạy học khám phá đan xen sẽ giúp các em tự mình xây dựng đƣợc các kĩ năng cần thiết này.

- Nhóm học sinh khơng xác định đƣợc mục tiêu „„học để làm gì‟‟[17] các em học sinh ở nhóm này ln trong trạng thái chán nản trong học tập và không hợp tác trong học tập. Các em luôn thấy các giờ học nhàm chán, và chỉ quan tâm đến các loại sở thích cá nhân, việc học tập trên lớp mang tính chất chống đối. Do đó tơi khuyến nghị cần có các giờ học ngoại khóa áp dụng phƣơng pháp dạy học khám phá sẽ truyền cảm hứng giúp các em nhận ra sự quan trọng của việc học và xác định đƣợc mục tiêu học tập của bản thân. Nhƣ

TÀI LIỆU THAM KHẢO Danh mục tài liệu tiếng Việt

1. Nguyễn Hữu Châu (2005), Những vấn đề cơ bản về chương trình và quá

trình dạy học, Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội.

2. Lê Hiển Dƣơng, Đào Tam (2007), Tiếp cận các phương pháp dạy học không truyền thống ở trường đại học và trường phổ thông, Nhà xuất bản

Đại học Sƣ phạm, Hà Nội.

3. Geoffrey Petty (2003),Dạy học ngày nay,Sách dịch của dự án Việt – Bỉ đào tạo giáo viên các trƣờng Sƣ phạm 7 tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam. 4. Nguyễn Ngọc Giang (2016), Nghiên cứu thiết kế và sử dụng sách giáo

khoa điện tử trong dạy học phép biến hình trên mặt phẳng theo hướng tổ chức các hoạt động khám phá, Luận án Tiến sĩ Khoa học Giáo dục, Bộ

giáo dục và đạo tạo, Viện khoa học giáo dục Việt Nam.

5. Trần Văn Hạo, Vũ Tuấn, Doãn Minh Cƣờng, Đỗ Mạnh Hùng, Nguyễn Tiến Tài (2016), Đại số 10, Nhà xuất bản giáo dục Việt Nam.

6. Trần Bá Hoành (2003), Dạy học lấy người học làm trung tâm, Tạp chí

thơng tin khoa học giáo dục, số 96.

7. Trần Bá Hoành (2004), Dạy học bằng các hoạt động khám phá có hướng dẫn, Tạp chí thơng tin khoa học giáo dục, số 102, tr. 2-6.

8. Đặng Vũ Hoạt, Hà Thế Ngữ (1987), Giáo dục học, tập 1, Nhà xuất bản

Giáo dục ,Hà Nội.

9.Nguyễn Hữu Hợp (2005), Tổ chức hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở trường tiểu học,Nhà xuất bản Đại học Sƣ phạm.

10. Nguyễn Bá Kim (2011), Phương pháp dạy học mơn Tốn, Nhà xuất bản

Đại học sƣ phạm, Hà Nội.

11. Bùi Văn Nghị (2009), Vận dụng lí luận vào thực tiễn dạy học mơn tốn ở

12. Bùi Văn Nghị (2008), Phương pháp dạy học những nội dung cụ thể môn

toán, Nhà xuất bản Đại học Sƣ phạm, Hà Nội.

13. Phan Trọng Ngọ (2005), Dạy học và Phương pháp dạy học trong nhà trường, Nhà xuất bản Đại học Sƣ phạm, Hà Nội.

14. Piagie, G. (1986), Tâm lý học và giáo dục, Nhà xuất bản Giáo dục, Hà

Nội.

15. Đào Tam, Trần Trung (2010), Tổ chức hoạt động nhận thức trong dạy học

mơn Tốn ở trường Trung học phổ thông, Nhà xuất bản Đại học Sƣ

phạm, Hà Nội.

16. Lê Văn Tiến (2005), Phương pháp dạy học mơn tốn ở trường phổ thơng, Nhà xuất bản Đại học Sƣ phạm thành phố Hồ Chí Minh.

17. Nguyễn Xuân Trƣờng, Nguyễn Thị Sửu, Đặng Thị Oanh, Trần Trung Ninh (2005), Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên giáo viên trung học phổ thông, Nhà xuất bản Đại học Sƣ phạm Hà Nội.

18.Vũ Tuấn, Trần Văn Hạo, Doãn Minh Cƣờng, Đỗ Mạnh Hùng, Nguyễn Tiến Tài(2010), Đại số 10 – Sách giáo viên, Nhà xuất bản Giáo dục Việt

Nam.

19. Phạm Viết Vƣợng (2008), Giáo dục học. Nhà xuất bản Đại học Sƣ phạm.

Danh mục tài liệu tiếng Anh

20.Glasersfeld E.von (1995), Radical contructivism: A way of knowing and learning, Falmer Press,Tayor & Francis Inc.

21. Trung Tran, Ngoc-Giang Nguyen, Minh-Duc Bui, Anh-Hung Phan (2014),

Discovery learning with the help of the GeoGebra dynamic geometry software, International Journal of Learning, Teaching and Educational

PHỤ LỤC Phụ lục 1

Phiếu xin ý kiến giáo viên Tốn

Phiếu này nhằm mục đích NCKH. Xin thầy, cơ vui lịng cho biết ý kiến của mình (bằng cách đánh dấu x vào các ơ ứng với các câu hỏi) và một số vấn đề sau đây:

Họ và tên: ........................................................................................................... Nội dung xin ý kiến

1.Thầy, cô thƣờng sử dụng phƣơng pháp dạy học nào trong dạy Toán ở trƣờng THPT?

............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. 2.Thầy, cô hiểu thế nào về dạy học khám phá?

............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. 3. Theo thầy, cô hiệu quả của việc áp dụng phƣơng pháp dạy học khám phá trong dạy học toán sẽ nhƣ thế nào?

A - Phát huy học sinh đƣợc thực hành nhiều B - Học sinh học thụ động

C - Phát huy tính tự chủ tự giác và tích cực của học sinh D - Ý kiến khác………………

4. Vận dụng phƣơng pháp dạy học khám phá để dạy học các kiến thƣc về bất phƣơng trình và hệ bất phƣơng trình bậc nhất hai ẩn sẽ phát triển những năng lực nào của học sinh?

A - Nhận thức B - Vận dụng kiến thức

C - Giải quyết vấn đề D - ý kiến khác………………... 6. Đánh giá về ý nghĩa của dạy học khám phá về bất phƣơng trình và hệ bất phƣơng trình bậc nhất hai ẩn ở mơn Tốn?

A – Nâng cao kĩ năng giải bài toán B - Hƣớng nghiệp học sinh

C – Nâng cao các năng lực tƣ duy, ngôn ngữ,… D - Ý kiến khác.....................

tổng hợp-hƣớng nghiệp

7. Nếu vận dụng phƣong pháp dạy học khám phá để dạy học các kiến thức về bất phƣơng trình và hệ bất phƣơng trình bậc nhất hai ẩn thì thực hiện ở tiết nào trong chƣơng trình sẽ phù hợp?

A - Nội khoá B - Chƣơng trình tự chọn C - Ngoại khóa D - Ý kiến khác................

8. Khi dạy học kiến thức về bất phƣơng trình và hệ bất phƣơng trình bậc nhất

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) dạy học khám phá chủ đề bất phương trình và hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn ở lớp 10 (Trang 81 - 131)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(131 trang)