Giỏo ỏn điện tử, bài giảng điện tử, học liệu điện tử

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đổi mới phương pháp dạy học môn hóa học phân tích theo hướng tích cực ở trường cao đẳng dược (Trang 50 - 57)

8. Cấu trỳc của luận văn

1.8. Ứng dụng cụng nghệ thụng tin trong dạy học mụn Húa học phõn tớc hở

1.8.2. Giỏo ỏn điện tử, bài giảng điện tử, học liệu điện tử

- Giỏo ỏn điện tử

Giỏo ỏn điện tử là giỏo ỏn truyền thống của giảng viờn được đưa vào mỏy vi tớnh tức là giỏo ỏn truyền thống được lưu trữ, thể hiện ở dạng điện tử. Khi giỏo ỏn truyền thống được đưa vào mỏy tớnh thỡ những ưu điểm, thế mạnh của CNTT sẽ phỏt huy trong việc trỡnh bày nội dung cũng như hỡnh thức của giỏo ỏn.

Giỏo ỏn điện tử là bản thiết kế cụ thể toàn bộ kế hoạch hoạt động dạy học trờn giờ lờn lớp, tồn bộ hoạt động dạy học đú đó được đa phương tiện húa một cỏch chi tiết, cú cấu trỳc logic chặt chẽ bởi cấu trỳc bài học. Giỏo ỏn điện tử là một sản phẩm của hoạt động thiết kế bài dạy học thể hiện bằng vật chất trước khi bài dạy học được tiến hành và được lưu trữ dưới dạng một tệp tin (file) điện tử.

- Bài giảng điện tử

Bài giảng điện tử là một hỡnh thức tổ chức bài lờn lớp nhằm thực thi giỏo ỏn điện tử. Khi đú toàn bộ kế hoạch hoạt động dạy học đều được chương trỡnh húa, do giảng viờn điều khiển thụng qua mụi trường đa phương tiện với sự hỗ trợ của CNTT.

Bài giảng truyền thống là sự tương tỏc giữa thầy và trũ thụng qua cỏc phương phỏp, phương tiện và hỡnh thức dạy học truyền thống cũn bài giảng điện tử là sự tương tỏc giữa thầy và trũ thụng qua cỏc phương phỏp, phương tiện và hỡnh thức tổ chức cú rất nhiều mức độ tham gia của CNTT trong một bài giảng điện tử. Hiện nay

chưa cú một tiờu chuẩn nào để đỏnh giỏ một bài giảng điện tử. Tựy thuộc vào điều kiện cụ thể của từng địa phương, từng trường mà bài giảng điện tử cú cỏc mức độ khỏc nhau như sau:

+ Bài giảng điện tử là một phần của chương trỡnh dạy học cú sự hỗ trợ của CNTT mà trong đú toàn bộ hoạt động dạy học được chương trỡnh húa thụng qua mụi trường Multimedia.

+ Ở mức độ thấp, bài dạy học được thực hiện dưới sự hỗ trợ của bản trỡnh diễn để tổ chức cỏc hoạt động dạy học nhằm đỏp ứng được mục tiờu của bài học.

+ Ở mức độ cao nhất của bài giảng điện tử là toàn bộ kịch bản dạy học được số húa, tạo nờn một phần mềm dạy học hoàn chỉnh, cú tương tỏc và khả năng quản lớ. Đặc biệt là nú cú thể thay thế vai trũ của giảng viờn ở một số thời điểm nhất định. + Trong mụi trường đa phương tiện, thụng tin được truyền dưới cỏc dạng: Văn bản, đồ họa, hoạt ảnh, ảnh chụp, õm thanh và phim video (video clip).

Như vậy, bài giảng điện tử là tập hợp cỏc học liệu điện tử được tổ chức theo một kịch bản sư phạm để cú thể cung cấp kiến thức và kĩ năng cho người học một cỏch cú hiệu quả thụng qua sự trợ giỳp của cỏc phần mềm quản lớ học tập. Bài giảng điện tử bắt buộc phải cú cỏc học liệu điện tử đa phương tiện đạt tối thiểu từ 30% đến 40% thời lượng mụn học tớnh theo số tiết. Bài giảng điện tử cú thể tương ứng với một phần nội dung chương trỡnh của mụn học.

- Học liệu điện tử

Học liệu điện tử là cỏc tài liệu học tập được số húa theo một cấu trỳc, định dạng và kịch bản nhất định, được lưu trữ trong mỏy tớnh nhằm phục vụ việc dạy học. Dạng thức số húa cú thể là văn bản, bảng dữ liệu, õm thanh, hỡnh ảnh, video số, cỏc ứng dụng tương tỏc,… và hỗn hợp của cỏc dạng thức núi trờn.

Học liệu điện tử bao gồm học liệu tĩnh và học liệu đa phương tiện. Học liệu tĩnh là cỏc file text, slide, bảng dữ liệu.

Học liệu đa phương tiện cú thể gồm cỏc loại sau đõy: + Cỏc file õm thanh để minh họa hay diễn giảng kiến thức.

+ Cỏc file flash hoặc tương tự được tạo ra từ cỏc phần mềm đồ họa dựng để mụ phỏng kiến thức.

+ Cỏc file video clip được lưu trữ trong cỏc định dạng mpeg, avi hay cỏc định dạng cú hiệu ứng tương tự.

+ Cỏc file trỡnh diễn tổ hợp cỏc thành phần trờn theo một cấu trỳc nào đú. Nền giỏo dục chuyờn nghiệp của Việt Nam trong quỏ trỡnh đổi mới của đất nước cũng đó cú những bước chuyển mỡnh đỏng kể. Song thực trạng giỏo dục chuyờn nghiệp trong giai đoạn hiện nay vẫn chưa đỏp ứng được nhu cầu phỏt triển của xó hội, với sự phỏt triển ngày càng hiện đại của giỏo dục chuyờn nghiệp thế giới. Cỏc phương phỏp dạy học truyền thống tuy đó khẳng định được những thành cụng nhất định, nhưng vẫn cũn nhiều hạn chế. Phổ biến vẫn là thuyết trỡnh, thiờn về truyền thụ kiến thức một chiều, mang tớnh ỏp đặt. Thực trạng giỏo dục chuyờn nghiệp hiện nay cũn tồn tại nhiều vấn đề như

+ Sinh viờn học tập thụ động do cũn thiếu động lực học tập, tõm lớ ỷ lại vào nhà trường và gia đỡnh.

+ Giảng viờn cũn dạy theo phương phỏp thụng bỏo, ớt sử dụng cỏc PPDH tớch cực. + Tiờu cực trong xó hội ảnh hưởng đến nhận thức và tõm lớ thực dụng của SV. + Nhà trường chưa đỏp ứng được nhu cầu đa dạng, linh hoạt, sở thớch của người học cả về hệ thống, nội dung, PPDH, hỡnh thức tổ chức dạy học.

Như vậy, thực trạng giỏo dục chuyờn nghiệp của Việt Nam trong giai đoạn hiện nay đặt ra yờu cầu cơ bản cho việc đổi mới giỏo dục là chuyển từ nền giỏo dục mang tớnh hàn lõm, kinh viện, chưa sỏt với thực tiễn sang một nền giỏo dục chỳ trọng việc hỡnh thành năng lực hành động, phỏt huy tớnh chủ động, sỏng tạo của người học. Yờu cầu quan trọng trong đổi mới PPDH là phỏt huy tớnh tớch cực, tự lực và sỏng tạo, phỏt triển năng lực hành động, năng lực cộng tỏc làm việc của người học. Đú cũng là những xu hướng quốc tế về đổi mới PPDH trong giỏo dục chuyờn nghiệp.

TIỂU KẾT CHƢƠNG 1

Trong chương này chỳng tụi đó trỡnh bày những nội dung chớnh sau : - Giỏo dục kĩ thuật tổng hợp - cơ sở của giỏo dục chuyờn nghiệp. - Quan điểm dạy học “Lấy sinh viờn làm trung tõm”.

- Cỏc phương phỏp dạy học tớch cực như : + Dạy học theo lớ thuyết kiến tạo.

+ Dạy học hợp tỏc. + Dạy học theo dự ỏn. + Lược đồ tư duy.

- Ứng dụng cụng nghệ thụng tin trong dạy học húa học.

- Thực trạng giỏo dục chuyờn nghiệp hiện nay. Những tồn tại cần khắc phục: + Sinh viờn học tập thụ động do cũn thiếu động lực học tập, tõm lớ ỷ lại vào nhà trường và gia đỡnh.

+ Giảng viờn cũn dạy theo phương phỏp thụng bỏo, ớt sử dụng cỏc PPDH tớch cực. + Tiờu cực trong xó hội ảnh hưởng đến nhận thức và tõm lớ thực dụng của sinh viờn. + Nhà trường chưa đỏp ứng được nhu cầu đa dạng, linh hoạt, sở thớch của người học cả về hệ thống, nội dung, PPDH, hỡnh thức tổ chức dạy học.

Những nội dung trờn là cơ sở lớ luận và thực tiễn giỳp chỳng tụi nghiờn cứu đề xuất những biện phỏp đổi mới PPDH Húa học ở trường Cao đẳng Dược nhằm đỏp ứng nhu cầu đào tạo nguồn nhõn lực chất lượng cao trong giai đoạn hiện nay.

Chƣơng 2: MỘT SỐ BIỆN PHÁP ĐỔI MỚI PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC MễN HểA HỌC PHÂN TÍCH Ở TRƢỜNG CAO ĐẲNG DƢỢC

2.1. Nội dung kiến thức chƣơng trỡnh mụn Húa học phõn tớch ở trƣờng Cao đẳng Dƣợc

Mụn Húa phõn tớch ở trường cao đẳng Dược gồm hai học phần lớ thuyết và thực hành với số đơn vị học trỡnh 03, số tiết: 62 . Trong đú:

- Lớ thuyết: 30 tiết (02 đơn vị học trỡnh) - Thực hành: 32 tiết (01 đơn vị học trỡnh) Mục tiờu của mụn học:

- Nắm vững được cỏch xỏc định một hợp chất vụ cơ, cỏc phương phỏp xỏc định hàm lượng của một số húa chất dựng trong ngành Dược.

- Nờu được một số hợp chất vụ cơ quan trọng liờn quan đến ngành Dược. - Nắm vững được hai phương phỏp chớnh trong phõn tớch định lượng, ứng dụng để định lượng một số hợp chất vụ cơ, hữu cơ.

- Sử dụng đỳng tớnh năng, đỳng thao tỏc với cỏc dụng cụ thủy tinh, thiết bị và mỏy thường dựng trong phũng thớ nghiệm hoỏ học.

- Thực hiện được cỏc kĩ thuật của phũng thớ nghiệm Húa học như: cõn, sấy, chuẩn độ.

- Rốn luyện tớnh kỷ luật, nghiờm tỳc, tự giỏc và bao quỏt trong xử lớ cụng việc. Với mục tiờu nờu trờn thỡ chương trỡnh chi tiết húa phõn tớch gồm cỏc bài sau:

Số

TT Nội dung LT TH Bài

tập Semi nar Tự học (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7)

1 Đại cƣơng về Hoỏ phõn tớch 02

- Đối tượng của mụn học

- Phõn loại cỏc phương phỏp phõn tớch

2 Cỏc cỏch biểu diễn nồng độ dung dịch 02

- Cỏc loại nồng độ

- Cỏc bài toỏn về nồng độ

Thực hành: Dụng cụ; Chớnh xỏc, khụng

chớnh xỏc, cỏch hiệu chỉnh dụng cụ

Số

TT Nội dung LT TH Bài

tập Semi nar Tự học 3 Phƣơng phỏp khối lƣợng 03 - Nguyờn tắc phõn loại - Cỏc động tỏc và cỏc yếu tố ảnh hưởng - Cỏch tớnh kết quả và ứng dụng

4 Đại cƣơng về chuẩn độ 02

5 Chuẩn độ acid base 07

- Cõn bằng acid - base, phản ứng acid –base - Cỏc chất chỉ thị dựng trong định lượng acid – base

- Sai số chỉ thị và chọn chỉ thị trong cỏc trường hợp định lượng acid – base - Đường cong chuẩn độ

Thực hành : Phương phỏp acid - base 1

- Pha H2C2O4 0,1000N (gốc)

- Pha NaOH khoảng 0,1N và xỏc định lại nồng độ

- Định lượng HCl của phũng, tớnh P g/l

04

Thực hành : Phương phỏp acid - base 2

- Pha Na2CO3 0,1000N (gốc) - Pha HCl khoảng 0,1N từ HCl đặc 37% (d=1,1), xỏc định lại nồng độ - Định lượng NH3, tớnh P g/l 04 6 Chuẩn độ tạo phức 04 - Cõn bằng tạo phức, phức chất, phản ứng tạo phức - Cỏc yếu tố ảnh hưởng - Đường biểu diễn định lượng

- Định lượng bằng Complexon và ứng dụng

Thực hành: Phương phỏp Complexon

- Pha MgCl2 0,1M từ MgO (gốc) pha loóng thành dung dịch 0,01M để định lượng - Xỏc định nồng độ Complexon EDTA - Định lượng Ca2+, tớnh P g/l

- Xỏc định độ cứng của nước (lấy nước mỏy), tớnh theo độ Đức

Số

TT Nội dung LT TH Bài

tập

Semi nar

Tự học

7 Chuẩn độ oxy hoỏ – khử 04

- Cõn bằng oxy hoỏ - khử, phản ứng oxy hoỏ - khử

- Cỏc yếu tố ảnh hưởng - Đường biểu diễn định lượng - Cỏc chất chỉ thị và ứng dụng

Thực hành : Phương phỏp KMnO4

- Pha H2C2O4 0,1000N (gốc)

- Pha KMnO4 khoảng 0,1N, xỏc định lại nồng độ

- Định lượng muối Mohr, tớnh P g/l - Định lượng H2O2, tớnh Voxy

04

Thực hành : Phương phỏp Iod

- Pha Na2S2O3 khoảng 0,1N

- Xỏc định lại nồng độ bằng K2Cr2O7 (cõn chớnh xỏc khoảng 0,05g)

- Pha I2 khoảng 0,1N, xỏc định lại nồng độ bằng Na2S2O3 trờn

- Định lượng As2O3, tớnh P g/l - Định lượng Glucose tớnh % kl/tt

04

8 Chuẩn độ kết tủa 06

- Cõn bằng tạo tủa, tớch số tan, độ tan - Cỏc yếu tố ảnh hưởng

- Đường biểu diễn định lượng - Cỏc chất chỉ thị và ứng dụng

Thực hành : Phương phỏp bạc

- Pha NaCl 0,05N (gốc)

- Xỏc định nồng độ Ag+theo pp Mohr - Định lượng Cl- theo pp Volhard, tớnh P g/l - Định lượng KI theo pp Fajan, tớnh Pg/l

04

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đổi mới phương pháp dạy học môn hóa học phân tích theo hướng tích cực ở trường cao đẳng dược (Trang 50 - 57)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(149 trang)