Kiểm tra cuối chủ đề

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) dạy học theo chủ đề liên quan đến ancol hóa học 11 nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh (Trang 90)

2.1.2. Những lƣ uý khi dạy bài ancol

2.5. Kiểm tra cuối chủ đề

HS làm bài kiểm tra 45' với nội dung thuộc chủ đề :” ancol”; “Ancol với cuộc sống” được GV biên soạn theo định hướng phát triển năng lực.(Phụ lục 1.11) 2.6. Tổng kết và đánh giá

Giáo viên nhận xét chi tiết những ưu điểm, hạn chế của từng nhĩm dựa trên quá trình làm việc và kết quả báo cáo dự án học tập.

Thu lại các phiếu đánh giá cá nhân, nhĩm. Cơng bố đánh giá của giáo viên.

Tiểu kết chƣơng 2

Chương 2 của luận văn đã phân tích được mục tiêu, cấu trúc, nội dung phần ancol lớp 11, đồng thời cũng đề xuất nguyên tắc chọn nội dung tích hợp, quy trình xây dựng chủ đề DHTH. Trên cơ sở đĩ, chúng tơi đã thiết kế hai chủ đề tích hợp: “ Ancol” và “Ancol với cuộc sống”. Hai chủ đề này được xây dụng thành 3 giáo án dạy trong 3 tiết và các nhiệm vụ giao cho học sinh theo phương án dạy học dự án,.... Ngồi ra, chúng tơi đã đề xuất các tiêu chí đánh giá và bộ cơng cụ đáng giá năng lực GQVĐ.

Để khẳng định tính đúng đắn và cần thiết, ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài. Để đánh giá chất lượng của những đề xuất trong các chủ đề DH đã xây dựng, đánh giá tính hiệu quả và khả năng áp dụng một số chủ đề DH đã thiết kế trong dạy học Hĩa học ở trường THPT, đánh giá sự phát triển năng lực GQVĐ của học sinh khi học tập theo quan điểm DHTCĐ chúng tơi sẽ thực hiện thực nghiệm với HS ở 2 trường, THPT Hồng Cầu và THPT Phan Huy Chú. Kết quả thực nghiệm được thể hiện trong chương 3.

Chƣơng 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM

3.1.Mục đích thực nghiệm

Thực nghiệm sư phạm (TNSP) được tiến hành nhằm kiểm nghiệm sự đúng đắn và cần thiết, ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài.. Đánh giá tính khả thi, tính phù hợp và hiệu quả của những đề xuất trong các chủ đề DH đã xây dựng. Đánh giá tính hiệu quả và khả năng áp dụng một số chủ đề DH đã thiết kế trong dạy học Hĩa học ở trường THPT. Đánh giá sự phát triển năng lực GQVĐ của học sinh khi học tập theo quan điểm dạy học theo chủ đề..

3.2. Nhiệm vụ thực nghiệm.

Xây dựng các phiếu điều tra giáo viên và học sinh về DHTCĐ trước và sau khi tiến hành thực nghiệm

Đánh giá năng lực GQVĐ bằng bộ cơng cụ vừa thiết kế.

Thiết kế kế hoạch dạy học và dạy thực nghiệm các chủ đề đã xây dựng. Xây dựng đề kiểm tra và tiến hành kiểm tra cuối chủ đề.

Xử lí các kết quả thực nghiệm, phân tích, nhận xét và đánh giá hiệu quả của DHTCĐ.

3.3. Nội dung thực nghiệm

3.3.1. Đối tượng thực nghiệm

Để đánh giá thực trạng của giáo viên 5 bộ mơn cĩ liên quan tới 2 chủ đề dạy học tích hợp trong việc thực hiện nhiệm vụ dạy học, đồng thời tìm hiểu nhu cầu bồi dưỡng thường xuyên trong thời gian tới để cĩ thể đáp ứng sự đổi mới tồn diện của giáo dục từ năm 2018, chúng tơi đã phát phiếu điều tra tại 10 trường THPT của TP Hà Nội với 132 giáo viên tham gia thực nghiệm.

Được sự giúp đỡ của Ban Giám hiệu nhà trường, của tổ chuyên mơn và các giáo viên dạy học, chúng tơi đã tiến hành phỏng vấn và dạy TNSP tại Trường THPT Hồng Cầu và trường THPT Phan Huy Chú- Đống Đa, Hà Nội với 4 cặp lớp (Trường THPT Hồng Cầu: hai lớp ban A: 11 A1- 11A2, 2 lớp ban D: 11A3, 11A4. Trường THPT Phan Huy Chú: ban A: 11A1, 11A2. Ban D: 11D1, 11D2) trong mỗi cặp lớp cĩ 1 lớp được học chương trình thực nghiệm (lớp TN) và học chương trình của Bộ GD&ĐT ban hành (lớp ĐC). Học sinh các lớp TN và lớp ĐC tương đương nhau về số lượng và trình độ nhận thức. Cụ thể như sau:

Bảng 3.1. Bảng số lƣợng học sinh các lớp TN và lớp ĐC Trƣờng Lớp Số lƣợng HS Tổng số HS TN ĐC THPT Hồng Cầu TN 11A1 40 81 83 ĐC 11A2 41 TN 11A3 41 ĐC 11A4 42 Trường THPT Phan Huy Chú TN 11 A1 35 70 70 ĐC 11 A2 35 TN 11 D1 35 ĐC 11D2 35 Tổng 304 151 153 3.3.2. Kế hoạch thực nghiệm

Sau khi tìm hiểu đối tượng thực nghiệm, chúng tơi tiến hành xây dựng kế hoạch thực nghiệm như sau:

Xây dựng kế hoạch dạy học theo các chủ đề đã nêu. Xây dựng các phiếu điều tra:

+ Phiếu điều tra GV dạy mơn Hĩa (Phụ lục 1.1): về thực trạng DHTCĐ (Phụ lục 1.5), Khảo sát nhu cầu đào tạo DHTCĐ (phụ lục1.6)

+ Phiếu điều tra HS ở lớp đối chứng (Phụ lục 1.2): Hỏi HS về tình hình học tập mơn Hĩa học, hứng thú với mơn hĩa học, khả năng giải quyết vấn đề của thực tiễn cuộc sống của mơn học,…

+ Phiếu điều tra HS ở lớp thực nghiệm (Phụ lục 1.2): Hỏi HS về tình hình học tập mơn Hĩa học, hứng thú với mơn hĩa học, khả năng giải quyết vấn đề của thực tiễn cuộc sống của mơn học…trước khi tiến hành thực nghiệm sư phạm.

+ Phiếu điều tra HS ở lớp thực nghiệm (Phụ lục 1.4): Hỏi ý kiến HS về mức độ hứng thú, bổ ích khi dạy học theo quan điểm DHTCĐ, khả năng áp dụng kiến

thức để giải quyết vấn đề thực tế, các năng lực được phát triển…sau khi tiến hành thực nghiệm sư phạm.

Tổ chức dạy các chủ đề cho các lớp thực nghiệm và đối chứng.

Phỏng vấn lớp dạy TN trước và sau khi dạy chủ đề, mỗi lớp phỏng vấn 5 HS. Đánh giá kết quả của đợt thực nghiệm.

Thời gian thực nghiệm sư phạm: Tháng 1-4/2017

Địa điểm tham gia điều tra thực tiễn của giáo viên: Trường THPT Hồng Cầu, Trường THPT Phan Huy Chú, Trường THPT Quang Trung, Trường THPT Kim Liên, Trường THPT Đống Đa, Trường THPT Trần Hưng Đạo, Trường THPT Nguyễn Trãi, Trường THPT Phạm Hồng Thái, Trường THPT Trần Quang Khải, Trường THPT Đào Duy Từ.

3.3.3. Tiến trình thực nghiệm

Sau khi xây dựng xong kế hoạch thực nghiệm và các phiếu điều tra dự kiến, chúng tơi tiến hành thực nghiệm sư phạm bao gồm gửi 03 phiếu (phụ lục 1.1; 1.5; 1.6) cho giáo viên dạy học các bộ mơn: Hĩa học, sinh học, địa lí, cơng nghệ, giáo dục cơng dân của 10 trường THPT.

Lên lớp ĐC dạy theo kế hoạch đã được tổ chuyên mơn và giám Hiệu nhà trường phê duyệt. Sau khi kết thúc kế hoạch dạy học, phát phiếu số 2 (phụ lục 1.5) cho HS lớp thực nghiệm và cho HS lớp TN, ĐC làm bài kiểm tra 45 phút.

3.4. Kết quả và xử lí kết quả thực nghiệm sư phạm

3.4.1. Kết quả điều tra phiếu hỏi học sinh trước thực nghiệm

Từ kết quả điều tra của phiếu hỏi số 1 (xem phụ lục 1.2) chúng tơi thống kê lại như sau:

Bảng 3.2. Kết quả phiếu hỏi học sinh trƣớc thực nghiệm

STT Nội dung Mức độ Lớp TN Lớp ĐC

1 Nhận xét về mơn Hố học

Khơ khan, khĩ học, khơng thú vị 32.05 35.51 Cĩ nhiều liên hệ với thực tiễn 21.92 32.25 Nhiều kiến thức cần phải nhớ và

bài tập tính tốn 54.67 46.64

Cung cấp kiến thức về vật chất, tự

thêm về thế giới xung quanh Là cơ sở giúp em giải thích nhiều

hiện tượng trong cuộc sống 31.33 34.38

2

Mức độ vận dụng kiến thức liên mơn trong quá trình học tập mơn Hĩa học Rất tốt 3.70 3.76 Tốt 14.81 15.04 Bình thường 65.19 60.90 Chưa tốt 16.30 22.56 3 Mức độ vận dụng kiến thức Hĩa học vào thực tiễn Rất tốt 7.41 6.02 Tốt 14.07 14.29 Bình thường 54.81 59.40 Chưa tốt 23.70 22.56

4 Khả năng giải bài tập hĩa học Rất tốt 2.96 3.01 Tốt 10.37 13.53 Bình thường 42.22 45.86 Chưa tốt 44.44 39.85 5 Làm gì khi gặp vấn đề thực tiễn hoặc vấn đề hĩa học Suy nghĩ, sử dụng và tìm kiếm các kiến thức của các mơn học để giải thích, tìm ra đáp án

35.56 24.81 Thấy khĩ, khơng muốn tìm hiểu 18.52 20.30 Chờ thầy cơ hoặc bạn bè giải đáp 28.15 34.59

Khơng quan tâm 17.78 22.56

6 Sự cần thiết phải rèn luyện năng lực GQVĐ Rất cần thiết 36.30 38.35 Cần thiết 35.56 31.58 Bình thường 22.22 29.32 Khơng cần thiết 5.93 3.01

Nhận xét: Với 6 nội dung (gồm 25 mức độ và tiêu chí) được khảo sát trước

khi tiến hành dạy thực nghiệm các chủ đề tích hợp, chúng tơi nhận thấy giữa lớp thực nghiệm và lớp đối chứng cĩ tỉ lệ % tương đương nhau về từng mức độ và tiêu chí. Trong đĩ, cĩ trên 30% số học sinh được hỏi cho rằng: mơn Hĩa học khơ khan,

khĩ học, khơng thú vị; Trên 45% học sinh thấy mơn hĩa học cĩ nhiều khiến thức phải nhớ và nhiều bài tập tính; trên 70% học sinh thấy việc vận dụng kiến thức liên mơn trong quá trình học tập mơn hĩa học ở mức độ bình thường hoặc khơng tốt. Đồng nghĩa với, mơn Hố là mơn học chưa thật sự hấp dẫn với các em HS; là mơn học xa rời thực tế cuộc sống trong mắt các em; mức độ HS vận dụng kiến thức Hĩa học vào thực tiễn cịn chưa cao; mức độ vận dụng kiến thức liên mơn trong quá trình học tập mơn Hĩa học cịn thấp; khả năng GQVĐ của HS khi gặp các tình huống thực tiễn hoặc vấn đề hĩa học cịn kém). Tuy nhiên, cĩ trên 70% học sinh thấy được sự cần thiết phải rèn luyện năng lực giải quyết vấn đề. Điều đĩ cho thấy, việc xây dựng các chủ đề tích hợp để phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh là phù hợp với nhu cầu giáo dục hiện nay.

3.4.2. Kết quả bảng kiểm quan sát học sinh của giáo viên

Một trong các cơng cụ dùng để đánh giá năng lực GQVĐ của HS là bảng kiểm quan sát dành cho GV. Với sự hỗ trợ của các giáo viên: Nguyễn Anh Tuấn, Trương Thị Ngọc Anh, Nguyễn Thu Hường, Đặng Thu Hương, Đỗ Thùy Linh (mơn Hĩa học), Trần Thị Thu Hà, Nguyễn Thị Ánh, Khuất Kim Liên, Trần Thu Hương (mơn Sinh học), Đồn Thị Dung, Đỗ Huệ Tuyến, Hồng Xuân Thụ, Nguyễn Kim Anh, Nguyễn Thị Liên (mơn Địa lí), Nguyễn Thị Lý, Nguyễn Mai Anh, Nguyễn Ánh Tuyết (mơn Cơng nghệ), Phạm Thị Thanh Huyền, Đỗ Ánh Tuyết, Phạm Thị Ngọc (mơn GDCD), chúng tơi đã tổng hợp các kết quả quan sát và đánh giá năng lực GQVÐ của học sinh 8 lớp sau khi các lớp được học chương trình thực nghiệm (lớp TN) và học chương trình của Bộ GD&ĐT ban hành (lớp ĐC) với kết quả như sau:

Bảng 3.3: Kết quả bảng điểm quan sát và đánh giá của GV

Trƣờng Điểm quan sát lớp TN Điểm quan sát lớp ĐC

THPT Hồng Cầu 11 A1 80,5 11 A2 70,1 11 A3 79,2 11 A4 75.2 THPT Phan Huy Chú 11 A1 74,5 11 A2 65,5 11 D1 79,8 11 D2 70,2 Điểm TB 78,50/100 70,25/100

Nhận xét: Kết quả tổng kết bảng 3.2 chúng ta thấy điểm trung bình của HS lớp

TN cao hơn lớp ĐC, điều đĩ đã thể hiệu quả bước đầu của việc phát triển năng lực GQVĐ của HS trong DHTCĐ

3.4.3. Kết quả phiếu hỏi HS lớp TN sau khi học chủ đề “Ancol ” và “ ancol với cuộc sống” cuộc sống”

Từ kết quả điều tra của phiếu 2 (phụ lục 1.5), chúng tơi thống kê lại như sau:

Bảng 3.4. Kết quả phiếu hỏi lớp thực nghiệm sau DHTCĐ

STT Nội dung Mức độ %=

1

Nhận xét về nội dung bài dạy theo quan điểm DHTCĐ

Phong phú và sinh động hơn 96.54 Cĩ nhiều liên hệ với thực tiễn 90.56 Lượng kiến thức trong 1 tiết học nhiều hơn 65.18 Khơng khác so với những tiết học khác 2.21

2

Đánh giá về những tiết học theo quan điểm DHTCĐ

Khơng cĩ gì thú vị 2.94

Phải làm việc nhiều hơn 41.18

Cĩ nhiều kiến thức thực tiễn 88.24 Vận dụng kiến thức đã học để giải thích một

số vấn đề thực tiễn 95.12

3

Em cĩ thích những tiết học như vậy khơng?

Rất thích 27.94 Thích 45.59 Bình thường 24.26 Khơng thích 2.21 4 Nhận xét về mơn Hố học

Khơng quá khơ khan 75.00

Cĩ nhiều liên hệ với thực tiễn 91.18 Cĩ mối quan hệ chặt chẽ với mơn học khác 92.20

Khơng cĩ gì thú vị 6.45 5 Cĩ nên áp dụng quan điểm DHTCĐ? Hồn tồn đồng ý 41.18 Đồng ý 54.41 Khơng đồng ý 4.41 Hồn tồn khơng đồng ý 0.74

Nhận xét:

Về nội dung bài dạy theo quan điểm tích hợp: Học sinh lớp TN cĩ 96.54% nhận thấy các chủ đề dạy học cĩ nội dung phong phú, sinh động hơn; 90.56% đã gắn với thực tiễn cuộc sống, cĩ ích cho các em; 68,18% lượng kiến thức trong 1 tiết học nhiều hơn và 2,21% học sinh cho rằng khơng khác với tiết học trước.

Về nội dung tiết dạy theo quan điểm dạy học theo chủ đề: 95,12 % HS đánh giá mức độ vận dụng kiến thức đã học để giải thích một số vấn đề thực tiễn chỉ cĩ 2,94% cho rằng khơng thú vị.

Nhận xét về mơn Hĩa học: Trước thực nghiệm cĩ 31,85% học sinh cho rằng mơn Hĩa học khơ khan khơng thú vị thì nay chỉ cịn 6,45%; đồng thời việc liên hệ với thực tiễn nâng từ 22,96 lên 92,20.

Đa số HS đều cảm thấy rất thích/thích (73,53%) những tiết dạy học theo chủ đề và cĩ tới 95,59% HS hồn tồn đồng ý/đồng ý về việc nên áp dụng dạy học theo chủ đề.

3.4.4. Kết quả điều tra phiếu hỏi học sinh lớp thực nghiệm về mức độ đạt được của năng lực giải quyết vấn đề trong các bài học theo chủ đề DH

Chúng tơi đã thu thập thơng tin từ 151 phiếu hỏi HS lớp TN về năng lực GQVĐ sau khi áp dụng dạy học theo chủ đề, kết quả được mơ tả như sau:

Bảng 3.5: Đánh giá sự phát triển năng lực GQVĐ của HS trong DHTCĐ

TT

Tiêu chí phát triển năng lực giải quyết vấn đề của HS Mức độ (% = (SL.100%)/151) Chƣa đạt Đạt Tốt Rất tốt SL % SL % SL % SL % 1

Phát hiện và nêu được tình huống cĩ vấn đề trong học tập và thực tiễn 9 5.96 58 38,41 45 29,80 39 25,83 2 Phân tích được tình huống cĩ vấn đề trong học tập và thực tiễn 11 7,28 60 39,74 51 33,77 29 19,21

3 Lập kế hoạch và giải quyết một số vấn đề đơn giản trong học tập và trong thực tiễn 7 4.64 55 36.42 48 31.79 41 27.15 4 Thu thập và làm rõ các thơng tin cĩ liên quan đến vấn đề cần giải quyết

4 2.66 55 36.42 49 32.45 43 28.47

5 Sử dụng kiến thức liên

mơn để giải quyết vấn đề 14 9.27 57 37.75 49 32.45 31 20.53 6

Đề xuất và phân tích được một số giải pháp GQVĐ đặt ra

8 5.31 68 45.03 42 27.81 33 21.85

7 Lựa chọn giải pháp phù

hợp nhất 11 7.28 62 41.06 52 34.44 26 17.22 8 Thực hiện thành cơng giải

pháp đã lựa chọn 15 9.94 64 42.38 45 29.80 27 17.88 9 Đánh giá được hiệu quả

của giải pháp đã lựa chọn 9 5.96 65 43.05 43 28.48 34 22.51 10

Vận dụng giải pháp vào tình huống tương tự hoặc bối cảnh mới

15 9.93 53 35.10 49 32.45 34 22.52

Nhận xét: Kết quả bảng 3.3 cho thấy năng lực GQVĐ của HS với 10 tiêu chí

cơ bản ở mức khơng đạt chỉ chiếm dưới 10%, mức độ đạt dao động trong khoảng từ 35% đến 45%, như vậy mức độ tốt và rất tốt dao động trong khoảng 55-65%. Đĩ là chỉ số rất thuyết phục và cho thấy muốn phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh thì khơng cịn cách nào khác là triển khai phương pháp dạy học tích hợp ở các cấp phổ thơng. Dạy học theo chủ đề đã đạt được hầu hết mục tiêu đặt ra trong đĩ mục tiêu quan trọng nhất là làm cho quá trình học tập trở nên cĩ ý nghĩa hơn với cuộc sống của các em và phát triển được các năng lực cần thiết, đặc biệt là năng lực giải quyết vấn đề.

3.4.5. Kết quả điều tra phiếu hỏi giáo viên 5 mơn liên quan của 10 trƣờng THPT

Phiếu khảo sát được gửi tới các giáo viên 5 mơn (Hĩa học, Sinh học, Địa lí, Cơng nghệ, Giáo dục cơng dân) và số phiếu thu về là 132. Kết quả cụ thể như sau:

Số năm dạy học 0-4 năm 5-9 năm ≥10 năm

Số lượng GV 17 32 83

Bảng 3.6. Ý kiến của giáo viên liên quan đến năng lực và DHTCĐ

STT Nội dung Mức độ nhận thức (%)

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) dạy học theo chủ đề liên quan đến ancol hóa học 11 nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh (Trang 90)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(133 trang)