Cơ sở tõm lớ giỏo dục học

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hướng dẫn học sinh lớp 11 trung học phổ thông vận dụng hiểu biết về nghĩa của câu vào việc lĩnh hội và tạo lập văn bản (Trang 27)

Chƣơng 1 : CƠ SỞ LÍ LUẬN

1.2. Cơ sở tõm lớ giỏo dục học

1.2.1. Quan điểm dạy học tớch hợp trong dạy học Ngữ văn ở nhà trường phổ thụng

1.2.1.1. Quan điểm dạy học tớch hợp

Tớch hợp (intộgration) thụng thường được hiểu là lắp rỏp, nối kết cỏc thành phần của một hệ thống theo quan điểm tạo nờn một hệ thống toàn bộ. Quan điểm tớch hợp trong dạy học được hiểu ở nhiều gúc độ khỏc nhau. - Quan điểm của D’ Hainaut:

+/ Quan điểm “Trong nội bộ mụn học, với sự ưu tiờn cỏc nội dung của mụn học” nhằm duy trỡ cỏc mụn học riờng rẽ.

+/ Quan điểm “đa mụn” đề nghị những tỡnh huống, những đề tài khỏc nhau cú thể được nghiờn cứu theo những quan điểm khỏc nhau. Những mụn học được tiếp cận riờng rẽ và chỉ gặp nhau ở một thời điểm trong quỏ trỡnh nghiờn cứu một đề tài, một vấn đề nào đú mà thụi. Cỏc mụn học khụng thực sự được tớch hợp.

+/ Quan điểm “ liờn mụn” đề xuất những tỡnh huống, chỉ cú thể được tiếp cận một cỏch hợp lớ qua sự soi sỏng của nhiều mụn học. Đồng thời nhấn mạnh đến sự liờn kết cỏc mụn học, làm cho chỳng tớch hợp với nhau để giải quyết một tỡnh huống cho trước.

+/ Quan điểm “ xuyờn mụn” chủ yếu phỏt triển những kĩ năng mà học sinh cú thể ứng dụng trong tất cả cỏc mụn học, trong tất cả cỏc tỡnh huống. - Quan điểm của Franeois- Marie Grard: cú thể tớch hợp cỏc kiến thức được lĩnh hội trong nhà trường bằng nhiều cỏch

+/ Tớch hợp trong phạm vi một mụn học, bằng cỏch theo đuổi cỏc mục tiờu học tập.

+/ Quan điểm xuyờn mụn, mà nội dung là phỏt triển cỏc năng lực chung cho nhiều mụn.

+/ Quan điểm liờn mụn hay tớch hợp giữa cỏc mụn học, vận dụng cỏc thụng tin lấy từ nhiều mụn học khỏc nhau để giải quyết một vấn đề. [10; tr. 52-54]

Túm lại, dạy học tớch hợp hay sư phạm tớch hợp là một quan niệm về quỏ trỡnh học tập mà mục đớch của nú là tỡm cỏch làm cho quỏ trỡnh học tập cú ý nghĩa ( hỡnh thành cỏc năng lực và mục tiờu tớch hợp).

Tớch hợp trong dạy học là sự liờn kết giữa cỏc phõn mụn trong một bộ mụn; giữa cỏc bộ mụn cú liờn quan, cú quan hệ bổ trợ nhau nhằm tăng hiệu quả giỏo dục và tiết kiệm thời gian dạy học.

Cỏc nhà khoa học thừa nhận những ưu thế của dạy học tớch hợp:

→ HS được lĩnh hội cỏc năng lực song song với lĩnh hội kiến thức thụng thường.

→ Hạn chế tỡnh trạng quỏ tải, trựng lặp, dư thừa kiến thức nhằm tiết kiệm thời gian trong đào tạo.

→ Rốn luyện kĩ năng vận dụng sỏng tạo cho HS

→ Hỡnh thành và rốn luyện tư duy tổng hợp, tư duy sỏng tạo cho HS

1.2.1.2. Dạy học Ngữ văn bậc phổ thụng theo quan điểm tớch hợp

Chương trỡnh Ngữ văn bậc phổ thụng hiện nay được xõy dựng theo tinh thần tớch hợp. Thay vỡ 3 phõn mụn riờng lẻ như trước đõy ( Văn học, Làm văn, Tiếng Việt) chương trỡnh hiện tại hợp nhất 3 phõn mụn này trong một bộ mụn chung- mụn Ngữ văn. Sử dụng chung bộ SGK, tờn gọi mụn thể hiện tớnh tổng hợp của ba phõn mụn.

Mục tiờu cơ bản của dạy học Ngữ văn phổ thụng hiện nay là đào tạo bốn kĩ năng cơ bản cho HS là : nghe, núi, đọc, viết giỳp HS khụng chỉ cú khả năng học tốt bộ mụn mà cũn học tốt cỏc mụn học khỏc.

Cú hai hướng tớch hợp chủ yếu trong mụn Ngữ văn:

- Tich hợp theo chiều ngang là gắn kết nội dung dạy kiến thức với nội dung rốn kĩ năng, nội dung của cỏc phần Tiếng Việt, Làm văn với nội dung phần Văn học. Thụng qua cỏc hỡnh tượng văn học và cỏc tỡnh huống giao tiếp bằng tiếng Việt văn húa, mụn Ngữ văn cũn cú khả

năng kết hợp giỏo dục cụng dõn, củng cố và mở rộng hiểu biết về văn húa xó hội cho học sinh.

- Tớch hợp theo chiều dọc là thiết kế những đơn vị kiến thức, kĩ năng học sau bao hàm những kiến thức, kĩ năng đó học trước nhưng ở mức cao hơn và sõu hơn theo nguyờn tắc đồng tõm và phỏt triển.

Điều này cũng cú nghĩa là dạy học theo hướng tớch hợp trong mụn Ngữ văn cần phải gắn kết cỏc phần Làm văn, Tiếng Việt, Văn học. “ Cơ sở của việc tớch hợp này là: Tiếng Việt làm nền tảng của Văn học và Làm văn, Làm văn là thực hành của Tiếng Việt, phần văn học là tinh hoa của Tiếng Việt do cỏc bậc thầy văn chương thực hiện.”[10, tr. 65]

Tớch hợp trong dạy học Ngữ văn, hiểu đơn giản nhất là thể hiện sự phối hợp giữa cỏc phần Văn học, Tiếng Việt và Làm văn. Chẳng hạn sử dụng những ngữ liệu từ cỏc văn bản văn học trong giờ học Tiếng Việt, phõn tớch cỏc ngữ liệu đú để rỳt ra cỏc kết luận về cỏc hiện tượng ngụn ngữ. Từ đú, vận dụng những kết luận đú vào phõn tớch cỏc văn bản văn học hoặc ứng dụng vào tạo lập văn bản.

Tớch hợp trong dạy học Ngữ văn là dạy kiến thức rốn luyện và phỏt triển cỏc kĩ năng.Dạy học tớch hợp khụng chỉ đạt mục tiờu truyền đạt kiến thức mà cũn tạo ra kiến thức và kĩ năng tổng hợp cho HS.

Tớch hợp trong dạy học Ngữ văn cũn là tớch hợp cỏc nội dung dạy học cú tớnh chất liờn mụn giữa Ngữ văn với cỏc mụn học khỏc và giữa cỏc nội dung dạy học bộ mụn với cỏc vấn đề mang tớnh thời sự, với cỏc kĩ năng sống.

Tớch hợp cũng chớnh là tớch cực húa việc học tập của học sinh, biến quỏ trỡnh “rút” kiến thức của GV thành quỏ trỡnh HS chủ động chiếm lĩnh kiến thức.

1.2.2. Vận dụng kiến thức về nghĩa của cõu vào việc lĩnh hội và tạo lập văn bản là một biểu hiện tớch cực của dạy học tớch hợp trong mụn Ngữ văn bản là một biểu hiện tớch cực của dạy học tớch hợp trong mụn Ngữ văn

Vận dụng ( application) là khả năng vận dụng những gỡ đó biết, đó được học vào giải quyết một vấn đề nào đú ( một vấn đề đó biết- vận dụng tỏi tạo theo mẫu hoặc một vấn đề mới- vận dụng sỏng tạo, vào những tỡnh huống hoàn toàn mới). Muốn vận dụng được tất yếu phải làm chủ cỏc nội dung đó được học.

Vận dụng đũi hỏi năng lực tổng hợp của người học. Người học trước hết phải chiếm lĩnh và làm chủ cỏc nội dung học tập. Khụng những thế, người học phải cú khả năng phõn tớch, tổng hợp, đỏnh giỏ những nội dung đó học và những tỡnh huống mới để cú thể vận dụng được những nội dung kiến thức đú. Vớ dụ như để làm sỏng tỏ được vấn đề “ Hỡnh tượng Chớ Phốo trong tỏc phẩm cựng tờn của Nam Cao” thỡ HS phải huy động kiến thức về tỏc phẩm,

tỏc giả, hỡnh tượng nghệ thuật; phải biết phõn tớch một nhõn vật, đỏnh giỏ một nhõn vật; phải biết cỏch làm một bài văn nghị luận văn học.

Vận dụng là một kĩ năng quan trọng cần được hỡnh thành và rốn luyện cho HS THPT. Đõy là yờu cầu bắt buộc cần đạt được đề ra trong chương trỡnh cỏc mụn học.

Cỏc nhà khoa học khẳng định mối quan hệ biện chứng giữa ngụn ngữ và tư duy. Ngụn ngữ hiện thực húa tư duy, tư duy biểu đạt bằng ngụn ngữ. Vỡ vậy, rốn luyện ngụn ngữ phải gắn với rốn luyện tư duy. HS cần biết phõn tớch, đỏnh giỏ tư duy được biểu thị qua ngụn ngữ.

Kiến thức về nghĩa của cõu là khối kiến thức Tiếng Việt, HS khụng chỉ được truyền thụ một khối kiến thức ngữ nghĩa đơn thuần mà được rốn luyện để hỡnh thành kĩ năng vận dụng kiến thức này vào quỏ trỡnh đọc và tạo lập văn bản. ( quỏ trỡnh học hai phõn mụn Văn học và Làm văn). Việc vận dụng này kớch thớch tớnh chủ động, tớch cực hoạt động của học sinh trong giờ học Ngữ văn. Đồng thời hỡnh thành, rốn luyện và nõng cao năng lực học văn cho HS. Đặc biệt là năng lực lớ giải và tạo lập văn bản.

1.2.3. Đặc điểm tõm lớ đối tượng học sinh lớp 11- THPT

Cỏc nhà tõm lớ học đó chia sự phỏt triển ngụn ngữ của trẻ em thành những thời kỡ từ tuổi sơ sinh, tuổi nhà trẻ, tuổi mẫu giỏo, tuổi tiểu học, tuổi trung học cơ sở đến tuổi THPT.

HS lớp 11- THPT ở vào độ tuổi gần như đó phỏt triển hồn thiện về trỡnh độ tiếng Việt thụng qua giao tiếp hàng ngày. Đú là những kinh nghiệm thực tiễn quan trọng và quý bỏu giỳp cỏc em trong quỏ trỡnh hỡnh thành những kĩ năng vận dụng mới. Dạy học tiếng Việt cho cỏc em trong độ tuổi này phần lớn là giỳp cỏc em cú được sự ý thức khoa học trong việc sử dụng những kinh nghiệm đú.

HS lớp 11- THPT là đối tượng đó được hồn thiện kiến thức cơ sở về từ vựng, ngữ phỏp tiếng Việt, cỏc loại văn bản, lớ luận văn học; đó hỡnh thành năng lực tiếp nhận và tạo lập cỏc loại văn bản ở bậc THCS. Ở bậc THPT, HS tiếp tục được nõng cao những tri thức và kĩ năng đó học và rốn luyện ở lớp dưới.

Lờn bậc THPT, cỏc em được tổ chức cỏc hoạt động học tập mang tớnh nghiờn cứu nhằm phỏt triển năng lực tự học và tư duy sỏng tạo. HS lớp 11- THPT đó phỏt triển tư duy trừu tượng, điều này bộc lộ ở khả năng liờn hệ kiến thức, ở tư duy khỏi quỏt, tổng hợp, năng lực chiếm lĩnh tri thức một cỏch hệ thống, khả năng vận dụng kiến thức và kĩ năng. Tư duy trừu tượng phỏt triển là một điều kiện thuận lợi cho việc học tập cỏc nội dung về nghĩa của cõu- vốn là vấn đề khỏ trừu tượng. Đú cũng là một thuận lợi cho HS để cú thể vận dụng linh hoạt kiến thức, cú thể kĩ năng húa cỏc kiến thức đó cú.

HS lớp 11- THPT đó cú vốn hiểu biết về văn học núi chung và ngụn ngữ văn học núi riờng. Ở cỏc cấp học dưới, HS đó tiếp cận với nội dung ý nghĩa của tỏc phẩm văn học, với cỏc hỡnh tượng nghệ thuật, với những tầng ý nghĩa khỏc nhau của tỏc phẩm, với cỏch núi đa nghĩa của ngụn ngữ nghệ thuật. Mặt khỏc, trong thực tế đời sống giao tiếp hàng ngày, HS lớp 11 đó sử dụng những

cõu với những ý nghĩa khỏc nhau ( cỏch núi búng giú dõn gian). Đõy là điều kiện vụ cựng thuận lợi hỗ trợ cỏc em tiếp thu kiến thức về nghĩa của cõu, là vốn kinh nghiệm cú ý nghĩa thiết thực đối với cỏc em trong quỏ trỡnh tiếp thu những tri thức về nghĩa của cõu và rốn luyện kĩ năng vận dụng cỏc kiến thức đú trong lĩnh hội và tạo lập văn bản.

Cựng với sự phỏt triển của xó hội thụng tin, cỏc em rất cần cú những cụng cụ tư duy hỗ trợ để nõng cao năng lực chiếm lĩnh và tạo lập cỏc loại văn bản khỏc nhau trong nhà trường và ngồi đời sống xó hội. Hướng dẫn cỏc em vận dụng hiểu biết về nghĩa của cõu để lĩnh hội và tạo lập văn bản là giỳp cỏc em rốn luyện thờm một cụng cụ hữu ớch.

Tiểu kết chƣơng 1

Trờn đõy chỳng tụi đó hệ thống húa những tri thức nền tảng về văn bản và nghĩa của cõu, cỏc tri thức về dạy học tớch hợp và cỏc đặc điểm tõm lớ của học sinh lớp 11-THPT. Chỳng tụi kế thừa những kết quả này để vận dụng nhằm kiến tạo cỏc thao tỏc hướng dẫn học sinh mà đề tài nghiờn cứu đặt ra :

- Lĩnh hội văn bản trong nhà trường khụng đơn thuần chỉ là một quỏ trỡnh giải mó cỏc kớ hiệu ngụn ngữ để nắm bắt được nội dung văn bản mà nú là bước nối liền giữa dạy lĩnh hội và tự lĩnh hội.

- Tạo lập văn bản ( làm văn) là một phõn mụn trong bộ mụn Ngữ văn nhằm giỳp HS cú thể tạo lập được cỏc kiểu văn bản từ dễ đến khú.

- Cỏc tri thức về nghĩa của cõu cú tớnh ứng dụng trong dạy học lĩnh hội và tạo lập văn bản cho HS lớp 11 :

+/ Nghĩa sự việc là nghĩa ứng với sự việc ( hay cũn gọi là sự kiện, sự tỡnh, sự thể) trong hiện thực. Sự việc xảy ra trong hiện thực, được con người nhận thức và biểu hiện trong cõu, trở thành nghĩa sự việc của cõu. Mỗi cõu biểu hiện một hoặc một số sự việc. Nghĩa sự việc của cõu thường được biểu hiện nhờ những thành phần ngữ phỏp như: chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ, khởi ngữ và một số thành phần phụ khỏc.

+/ Hai biểu hiện cơ bản của nghĩa tỡnh thỏi là : sự nhỡn nhận, đỏnh giỏ, thỏi độ của người phỏt đối với sự việc được đề cập đến trong cõu và tỡnh cảm của người phỏt đối với người nhận

- Vận dụng kiến thức về nghĩa của cõu vào việc lĩnh hội và tạo lập văn bản là một biểu hiện tớch cực của dạy học tớch hợp trong mụn Ngữ văn. Hướng dẫn HS lớp 11- THPT vận dụng kiến thức về nghĩa của cõu vào việc lĩnh hội và tạo lập văn bản là giỳp HS cú thờm một cụng cụ tư duy để nõng cao năng lực chiếm lĩnh và tạo lập cỏc loại văn bản trong và ngoài nhà trường. .

Chƣơng 2: THỰC TRẠNG DẠY HỌC VẬN DỤNG KIẾN THỨC VỀ NGHĨA CỦA CÂU VÀO VIỆC LĨNH HỘI VÀ TẠO LẬP VĂN BẢN TRONG CHƢƠNG TRèNH NGỮ VĂN LỚP 11- THPT HIỆN NAY 2.1. Chƣơng trỡnh Ngữ văn THPT hiện nay

2.1.1. Mục tiờu chung của mụn Ngữ văn

Chương trỡnh Ngữ văn cũng như chương trỡnh cỏc mụn học khỏc là phỏp lệnh của nhà nước. Chương trỡnh Ngữ văn hiện nay hướng tới cỏc mục tiờu chớnh như sau:

- Mụn Ngữ văn cung cấp cho HS những kiến thức phổ thụng, cơ bản, hiện đại, cú tớnh hệ thống về ngụn ngữ ( trọng tõm là tiếng Việt) và văn học ( trọng tõm là văn học Việt Nam), phự hợp với trỡnh độ phỏt triển của lứa tuổi và yờu cầu đào tạo nguồn nhõn lực trong thời kỡ cụng nghiệp húa, hiện đại húa đất nước.

- Mụn Ngữ văn hỡnh thành và phỏt triển ở HS cỏc năng lực sử dụng tiếng Việt, tiếp nhận văn học, cảm thụ thẩm mĩ; phương phỏp học tập, tư duy, đặc biệt là phương phỏp tự học; năng lực ứng dụng những điều đó học vào cuộc sống.

- Mụn Ngữ văn bồi dưỡng cho học sinh tỡnh yờu tiếng Việt, văn học, văn húa; tỡnh yờu gia đỡnh, thiờn nhiờn, đất nước, lũng tự hào dõn tộc; ý chớ tự lập, tự cường; lớ tưởng xó hội chủ nghĩa; tinh thần dõn chủ, nhõn văn; giỏo dục cho HS trỏch nhiệm cụng dõn, tinh thần hữu nghị và hợp tỏc quốc tế, ý thức tụn trọng và phỏt huy cỏc giỏ trị văn húa của dõn tộc và nhõn loại.

2.1.2. Đặc điểm chương trỡnh Ngữ văn bậc THPT

- Mục tiờu của chương trỡnh Ngữ văn bậc THPT vừa hướng đến những mục tiờu chung như đó trỡnh bày trờn đõy, vừa cú nột đặc thự riờng là nõng cao năng lực đọc- hiểu văn bản và làm văn trờn cơ sở kế thừa và phỏt triển

năng lực cơ bản được hỡnh thành từ những cấp học dưới ( Tiểu học và Trung học cơ sở).

- Chương trỡnh được xõy đựng theo nguyờn tắc tớch hợp “ 3 trong 1”: hợp nhất 3 phõn mụn riờng lẻ ( Văn học, Tiếng Việt, Làm văn) thành một mụn học duy nhất là Ngữ văn. Ba phõn mụn được liờn kết với nhau theo hai trục chớnh là đọc văn và làm văn. Trong trục đọc văn cú sự tớch hợp giữa tri thức lớ luận văn học với tri thức lịch sử văn học và văn húa dõn tộc. Trong trục làm văn cú sự tớch hợp kĩ năng tạo lập văn bản với cỏc kĩ năng tư duy và cỏc tri thức đời sống. Chương trỡnh khụng phõn bố nội dung dạy học cỏc phõn mụn theo tớnh chất hệ thống cấu trỳc mà theo nguyờn tắc tớch hợp: xen kẽ và phối hợp phần Tiếng Việt với Làm văn và Văn học ở những nội dung gần gũi.

Vd: Trong chương trỡnh Ngữ văn 11- ban cơ bản, tuần từ 29 đến 32 cú sự phối hợp giữa cỏc phần Tiếng Việt với Làm văn và Văn học

Bảng 2.1 Sự phối hợp ba phõn mụn tuần 29-32, ngữ văn 11

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hướng dẫn học sinh lớp 11 trung học phổ thông vận dụng hiểu biết về nghĩa của câu vào việc lĩnh hội và tạo lập văn bản (Trang 27)