Chƣơng 4 : THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM
4.3. Quy trỡnh thực nghiệm
4.3.2. Cỏch thức tiến hành
* Trao đổi mục đớch thực nghiệm với GV dạy thực nghiệm
Vỡ địa bàn thực nghiệm tương đối rộng, chỳng tụi đó khảo sỏt và tiến hành thực nghiệm vào những thời điểm khỏc nhau, song về cơ bản, chỳng tụi coi trọng thời gian dạy thực nghiệm tương ứng với thời gian quy định của chương
trỡnh Ngữ văn chuẩn. Mặt khỏc, vấn đề nghiờn cứu của đề tài liờn quan đến việc rốn luyện kĩ năng vận dụng cho HS, để đỏnh giỏ được đũi hỏi phải trải qua một quỏ trỡnh với cỏc thao tỏc như chỳng tụi đó đề xuất trong nghiờn cứu này. Chỳng tụi đó gặp gỡ và trao đổi với cỏc GV đứng lớp về mục đớch, ý nghĩa của dạy thực nghiệm cũng như hướng dẫn GV tỡm hiểu nội dung thực nghiệm để từ đú họ cú thể cựng chỳng tụi thiết kế giỏo ỏn dạy thực nghiệm và thiết kế nội dung bài kiểm tra đỏnh giỏ kết quả của HS.
* Soạn giỏo ỏn dạy thực nghiệm, xõy dựng cỏc tiờu chớ đỏnh giỏ kết quả từ giờ dạy và thiết kế nội dung bài kiểm tra
- Cụ Minh và cụ Thường dạy lớp đối chứng: Thiết kế giỏo ỏn dạy học như bỡnh thường.
- Cụ Thỳy và cụ Tõm dạy lớp thực nghiệm: cựng chỳng tụi thiết kế giỏo ỏn dạy thực nghiệm.
Chỳng tụi đó tiến hành thiết kế 3 giỏo ỏn lờn lớp thực nghiệm tương ứng với cỏc thao tỏc mà chỳng tụi đó đề xuất ở chương 3 của luận văn như sau:
- Thiết kế giỏo ỏn bài dạy “Nghĩa của cõu” ( 2 Tiết: Lớ thuyết và luyện tập kết hợp).
NGHĨA CỦA CÂU A. Mục tiờu cần đạt
Giỳp HS:
- Hiểu được cỏc thành phần nghĩa của cõu
- Biết phõn tớch cỏc thành phần ngữ nghĩa của cõu trong văn bản
- Cú khả năng vận dụng hiểu biết về nghĩa của cõu vào việc lĩnh hội và tạo lập văn bản.
B. Phƣơng phỏp
- Phõn tớch ngữ liệu
- Rốn luyện kĩ năng thụng qua cỏc bài tập thực hành.
I. Ổn định lớp II. Kiểm tra bài cũ Bài mới
Tiết 1
Hoạt động của GV và HS Mục tiờu cần đạt
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nhận
diện hai thành phần nghĩa của cõu * GV cho HS tỡm hiểu ngữ liệu 1: a. Tụi ăn ba cỏi bỏnh mỡ
b. Tụi ăn cú mỗi ba cỏi bỏnh mỡ c. Tụi ăn những ba cỏi bỏnh mỡ * GV cho HS tỡm hiểu ngữ liệu 2:
a. Hỡnh như cú một thời hắn đó ao ước cú một gia đỡnh nho nhỏ. ( Nam Cao, Chớ Phốo)
b. Cú một thời hắn đó ao ước cú một gia đỡnh nho nhỏ.
GV : Cỏc em hóy so sỏnh điểm giống và khỏc nhau giữa cỏc cõu trong cỏc ngữ liệu trờn ? HS :
Ngữ liệu 1:
- Điểm giống: cựng núi về sự việc tụi ăn ba cỏi bỏnh mỡ
- Điểm khỏc: cõu a biểu lộ thỏi
HS hiểu được: cõu thường cú hai thành phần nghĩa
* Thành phần nghĩa thứ nhất là nghĩa sự việc ( cũn gọi là nghĩa miờu tả, nghĩa biểu hiện, nghĩa mệnh đề). Đú là nghĩa ứng với sự việc ( hay cũn gọi là sự kiện, sự tỡnh, sự thể) trong hiện thực. Sự việc xảy ra trong hiện thực, được con người nhận thức và biểu hiện trong cõu, trở thành nghĩa sự việc của cõu. Mỗi cõu biểu hiện một hoặc một số sự việc. Nghĩa sự việc của cõu thường được biểu hiện nhờ những thành phần ngữ phỏp như: chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ, khởi ngữ và một số thành phần phụ khỏc.
độ trung hũa với sự việc, cõu b cũn cú ý đỏnh giỏ ăn thế là ớt,
cõu c cú ý đỏnh giỏ ăn thế là nhiều.
Ngữ liệu 2:
- Điểm giống: cựng núi về việc Chớ Phốo ao ước cú một gia đỡnh nho nhỏ.
- Điểm khỏc: Cõu a biểu lộ sự chưa tin chắc vào sự việc
Cõu b thể hiện sự nhỡn nhận, đỏnh giỏ bỡnh thường
* GV sơ kết : Mỗi cõu thường cú hai thành phần nghĩa: đề cập đến một hoặc một số sự việc( nghió sự việc); bày tỏ thỏi độ, sự đỏnh giỏ của người núi đối với sự việc đú ( nghĩa tỡnh thỏi). GV cú thể giảng thờm về mối quan hệ giữa hai thành phần nghĩa.
* Tổ chức luyện tập khắc sõu kiến thức
Bài tập 1: Hóy phõn tớch nghĩa sự việc và nghĩa tỡnh thỏi trong cỏc cõu sau
c. Dạ bẩm, thế ra y văn vừ đều cú tài cả. Chà chà!
* Thành phần nghĩa thứ hai là nghĩa tỡnh thỏi. Nghĩa tỡnh thỏi cú thể được bộc lộ tường minh qua cỏc từ ngữ tỡnh thỏi trong cõu, cú thể hàm ẩn, nhưng cõu nào cũng cú nghĩa tỡnh thỏi. Nhiều loại nghĩa tỡnh thỏi cú thể hũa quyện với nhau trong một phương tiện ngụn ngữ, thậm chớ đan xen với nghĩa miờu tả. HS phõn biệt được nghĩa tỡnh thỏi và nghĩa sự việc trong cõu
HS bước đầu hỡnh thành ý thức và được rốn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức này để phõn tớch nghĩa cõu, nghĩa văn bản
(Nguyễn Tuõn, Chữ người tử tự)
d. Ngỏn nỗi xuõn đi xuõn lại lại
( Hồ Xuõn Hương, Tự tỡnh- bài II)
HS: Đọc và phõn tớch theo yờu cầu của bài tập
Cõu a cú hai cõu: Cõu thứ nhất:
- Nghĩa sự việc: Y( Huấn Cao) văn vừ đều cú tài
- Nghĩa tỡnh thỏi: thỏi độ ngạc nhiờn( thế ra) đối với sự việc, thỏi độ kớnh cẩn đối với người nghe ( dạ bẩm). Cõu thứ hai: chỉ cú nghĩa tỡnh thỏi bày tỏ sự thỏn phục
Cõu b:
- Nghĩa sự việc: đặc điểm lặp lại của mựa xuõn
- Nghĩa tỡnh thỏi: sự chỏn chường của nhõn vật trữ tỡnh trước quy luật của tạo húa, xuõn tạo húa thỡ tuần hồn, xũn tuổi trẻ của con người thỡ một đi khụng trở lại ( ngỏn ).
Bài tập 2: Chia lớp thành 4 nhúm. Cỏc nhúm tỡm ngữ liệu
từ cỏc văn bản trong SGK( văn bản “ Chớ Phốo”) sau đú trao đổi giữa cỏc nhúm để phõn tớch nghĩa sự việc và nghĩa tỡnh thỏi.
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS
biết phõn loại nghĩa sự việc. * GV lần lượt nờu và gợi dẫn cho HS cỏc sự việc trong thực tế giao tiếp.
- GV đưa ngữ liệu ( Ngữ liệu SGK) - HS phõn tớch loại sự việc trong cỏc ngữ liệu * HS tự tổng hợp cỏc loại sự việc thành hệ thống. Đọc mục ghi nhớ trong SGK. * Tổ chức thực hành khắc sõu kiến thức Bài tập 3: GV sử dụng ngữ liệu HS tỡm được ở bài tập 2. Yờu cầu HS phõn tớch cỏc loại nghĩa sự việc trong cỏc ngữ liệu đú Bài tập 4: Hóy phõn tớch nghĩa sự việc trong từng cõu thơ ở bài thơ “ Thu điếu”
HS phõn tớch:
Nghĩa sự việc biểu hiện trong
HS biết phõn loại cỏc sự việc thường gặp: hành động, trạng thỏi, tư thế, quỏ trỡnh, sự tồn tại, quan hệ.
HS rốn luyện kĩ năng phõn tớch loại nghĩa sự việc, bước đầu ứng dụng phõn tớch văn bản.
cỏc cõu thơ:
Cõu 1 biểu hiện hai sự việc: trạng thỏi ao thu lạnh và đặc điểm nước trong veo
Cõu 2 biểu hiện một sự việc- đặc điểm thuyền cõu bộ
Cõu 3 biểu hiện một sự việc- quỏ trỡnh song biếc theo làn, hơi
gợn
Cõu 4 biểu hiện một sự việc- quỏ trỡnh- lỏ khẽ đưa
Cõu 5 biểu hiện hai sự việc: trạng thỏi tầng mõy lơ lửng và
đặc điểm trời xanh ngắt
Cõu 6 biểu hiện hai sự việc: đặc điểm ngừ trỳc quanh co và
trạng thỏi vắng
Cõu 7 biểu hiện hai sự việc: tư thế tựa gối, buụng cần, trạng
thỏi lõu chẳng được
Cõu 8 biểu hiện một sự việc- hành động: Cỏ đõu đớp động dưới chõn bốo. Hoạt động 3: Giải đỏp cỏc thắc mắc của HS, củng cố, ra đề bài tập về nhà, dặn dũ. - GV cho HS trỡnh bày thắc
mắc
VD: Ở THCS, HS được học nghĩa tường minh và nghĩa hàm ẩn của cõu. Vậy cú sự khỏc biệt với cỏc kiến thức vừa học như thế nào?
GV cú thể giải đỏp cõu hỏi này: Xột theo tớnh chất của nghĩa cõu ( xột theo mối quan hệ của cõu với cỏc yếu tố bờn ngoài ngụn ngữ như: mối liờn hệ với đối tượng được đề cập, với người phỏt, người nhận) thỡ cỏc nhà ngụn ngữ học phõn biệt hai thành phần nghĩa của cõu: nghĩa sự việc ( nghĩa miờu tả, nghĩa biểu hiện) và nghĩa tỡnh thỏi. Sự phõn biệt này khỏc với sự phõn biệt nghĩa tường minh và nghĩa hàm ẩn mà HS đó được học ở bậc học trung học cơ sở. Phõn biệt nghĩa tường minh và nghĩa hàm ẩn là phõn biệt theo cỏch thức biểu hiện nghĩa. Nghĩa tường minh và nghĩa hàm ẩn khụng phải là hai thành phần nghĩa của cõu mà là hai loại nghĩa xột theo cỏch thức thể hiện.
GV củng cố lại kiến thức về
Khắc sõu kiến thức cho HS, định hướng cho HS rốn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức thụng qua cỏc bài tập về nhà.
hai thành phần nghĩa của cõu và cỏc loại nghĩa sự việc thường gặp
GV yờu cầu HS làm cỏc bài tập SGK.
- Dặn dũ
HS ghi nhớ cỏc kiến thức đó học
Đọc bài nghĩa của cõu tiết 2.
Tiết 2
Hoạt động của GV và HS Mục tiờu dạy học
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tỡm
hiểu nghĩa tỡnh thỏi.
GV hướng dẫn HS tỡm hiểu trường hợp 1- sự nhỡn nhận, đỏnh giỏ của người núi đối với sự việc được đề cập đến trong cõu.
Cho HS đọc cỏc vớ dụ trong SGK để HS nhận diện những biểu hiện của nghĩa tỡnh thỏi Yờu cầu HS thay thế cỏc từ ngữ tỡnh thỏi (in đậm trong sgk) bằng cỏc từ tỡnh thỏi khỏc và phõn
HS hiểu được biểu hiện nghĩa tỡnh thỏi ở hai phương diện phổ biến:
Sự nhỡn nhận, đỏnh giỏ và thỏi độ của người phỏt đối với sự việc được đề cập đến trong cõu. +/ Khẳng định tớnh chõn thực của sự việc
+/ Phỏng đoỏn sự việc với độ tin cậy cao hoặc thấp
+/ Đỏnh giỏ về mức độ hay số lượng đối với một phương diện
tớch nghĩa tỡnh thỏi của cõu mới tạo được. GV cú thể chia nhúm để thực hiện bài tập sao cho cú được càng nhiều cõu mới càng giỳp cho HS nhận biết rừ biểu hiện của nghĩa tỡnh thỏi.
GV hướng dẫn HS tỡm hiểu trường hợp 2- tỡnh cảm, thỏi độ của người núi đối với người nghe.
GV cho HS tỡm hiểu ngữ liệu trong SGK
Nhận diện cỏc từ tỡnh thỏi đặc trưng. Nhận diện những sắc thỏi tỡnh cảm, thỏi độ biểu hiện thụng qua những từ tỡnh thỏi đặc trưng đú.
GV sơ kết những nội dung cơ bản.
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS luyện
tập thực hành
Bài tập 1: Đặt cõu với mỗi từ tỡnh thỏi sau đõy: chưa biết chừng, là cựng, ớt ra là thế, chả lẽ, sự thật là, cơ mà, đấy mà.
GV cú thể nờu cỏc từ tỡnh thỏi và yờu cầu HS lập cõu nhanh
GV cú thể tổ chức cho HS
nào đú của sự việc
+/ Đỏnh giỏ sự việc cú thực hay khụng cú thực, đó xảy ra hay chưa xảy ra
+/ Khẳng định tớnh tất yếu, sự cần thiết hay khả năng của sự việc
Tỡnh cảm của người phỏt đối với người nhận ( thụng qua cỏc từ ngữ cảm thỏn, từ ngữ xưng hụ, từ tỡnh thỏi…
+/ Tỡnh cảm thõn mật, gần gũi +/ Thỏi độ bực tức, hỏch dịch +/ Thỏi độ kớnh cẩn..
HS bước đầu vận dụng được kiến thức về nghĩa của cõu đó học vào phõn tớch nghĩa của văn bản cũng như tạo lập văn bản.
cỏc nhúm lần lượt thực hiện: một nhúm nờu từ tỡnh thỏi, nhúm khỏc đặt cõu. GV làm trọng tài.
Bài tập 2: Phõn tớch nghĩa sự việc và nghĩa tỡnh thỏi trong cỏc cõu sau
a. Cú lẽ hắn cũng như mỡnh, chọn nhầm nghề mất rồi.
( Nguyễn Tuõn, Chữ người tử tự) b. Chẳng bao giờ, ụi! Chẳng bao giờ nữa…
( Xuõn Diệu, Vội vàng) - Thật hồn! Thật phỏch! Thật
thõn thể!
Thật được lờn tiờn- sướng lạ lựng. ( Tản Đà, Hầu Trời)
→ GV: Đưa ra cỏc cõu hỏi hướng HS đến những vấn đề cần phõn tớch. →HS: Suy nghĩ, so sỏnh, đối chiếu cỏc kiến thức đó học với ngữ liệu và giải quyết cỏc nhiệm vụ bài tập đề ra. - Loại cõu hỏi dành cho HS trung bỡnh- yếu (cõu hỏi mang tớnh tỏi hiện lớ thuyết):
Hóy xỏc định nghĩa sự việc trong cỏc ngữ liệu và phõn
loại chỳng? Nghĩa sự việc:
+/ cõu a: cả hai chọn nhầm nghề, thuộc loại sự việc hành động
+/ cõu b: khụng cũn thời gian tuổi trẻ, loại sự việc biểu hiện sự tồn tại
+/ cõu c: được lờn tiờn, loại sự việc biểu hiện trạng thỏi.
Nghĩa tỡnh thỏi được biểu hiện qua những từ ngữ nào? Nghĩa tỡnh thỏi biểu hiện qua cỏc từ ngữ:
+/ Cõu a: cú lẽ +/ Cõu b: ụi, nữa
+/ Cõu c: thật, sướng lạ lựng - Loại cõu hỏi dành cho HS
khỏ- giỏi ( cõu hỏi vận dụng)
Phõn tớch cỏc phương diện biểu hiện nghĩa tỡnh thỏi và hiệu quả biểu đạt của chỳng? Cỏc phương diện biểu hiện nghĩa tỡnh thỏi:
+/ Cõu a: sự nhỡn nhận, phỏng đoỏn của quan ngục( người núi) về sự việc chưa chắc chắn( cú lẽ).
+/ Cõu b: tỡnh cảm, cảm xỳc của nhà thơ( người núi) đối với sự việc( thời gian tuổi trẻ một đi khụng trở lại). Đú là sự nuối tiếc, sự xút xa trước quy luật khắc nghiệt của tạo húa- một biểu hiện của tỡnh yờu cuộc sống.
+/ Cõu c: khẳng định sự chắc chắn của sự việc (được lờn Trời là thật), sự sung sướng được lờn Trời.
Bài tập 2
→GV sửa chữa và cú kết luận cuối cựng về cỏc nội dung bài tập.
Hoạt động 3: Củng cố kiến thức, yờu cầu HS làm một số bài tập về nhà, dặn dũ HS chuẩn bị cho giờ học sau → GV củng cố, khắc sõu kiến thức đồng thời mở rộng thờm ý nghĩa của việc vận dụng kiến thức về nghĩa của cõu trong việc đọc hiểu văn bản → HS đối chiếu và ghi nhớ kiến thức.
→ GV ra đề bài tập ở nhà
Hoạt động 3: Củng cố, dặn dũ.
+/ GV đề nghị HS tỡm hiểu về tỏc giả Tản Đà, hoàn cảnh ra
Tạo điều kiện cho HS cú cơ hội rốn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức về nghĩa của cõu vào việc lĩnh hội và tạo lập văn bản thụng qua cỏc bài tập về nhà
Tạo điều kiện cho HS luyện tập vận dụng hiểu biết của cõu vào việc đọc
đời của tỏc phẩm, đặc trưng thể loại của văn bản
+/ GV yờu cầu HS đọc văn bản và tỡm hiểu văn bản ở cỏc gúc độ:
Văn bản “ Hầu Trời” kể chuyện gỡ? (Định hướng HS tỡm hiểu nghĩa sự việc qua cỏc cõu thơ cụ thể). Định hướng này cũng giỳp HS tỡm hiểu tri thức đời sống xó hội, lịch sử, văn húa … trong tỏc phẩm từ đú HS tự mỡnh phỏt hiện những lớ thỳ, bổ ớch trong tỏc phẩm văn chương.
Thỏi độ của nhõn vật trữ tỡnh ( người núi) đối với sự việc “ Hầu Trời” và tỡnh cảm, thỏi độ của người núi đối với “ụng Trời” ( người nghe)? Những từ ngữ nào cú giỏ trị biểu hiện thỏi độ đú?
Hóy rỳt ra nhận xột về tõm hồn của nhà thơ và giỏ trị nghệ thuật của bài thơ.
Thiết kế giỏo ỏn bài dạy “ Hầu Trời ” – Tản Đà A. Mục tiờu bài học
Giỳp HS:
- Cảm nhận được tõm hồn lóng mạn độc đỏo của thi sĩ Tản Đà ( tư tưởng thoỏt li, ý thức về “cỏi tụi”, cỏ tớnh “ngụng” ) và những dấu hiệu đổi mới theo hướng hiện đại của thơ ca Việt Nam vào đầu những năm 20 của thế kỉ XX ( về thể thơ, cảm hứng, ngụn ngữ).
- Thấy được giỏ trị đặc sắc của thơ Tản Đà.
B. Phƣơng phỏp- phƣơng tiện
Do đặc điểm bài học dài, GV chỳ ý đến phần hướng dẫn HS tự chuẩn bị ở nhà ở giờ học trước. Trờn lớp GV phỏt vấn, khai thỏc hiểu biết của HS, điều chỉnh và định hướng bài học. Tớch hợp dạy học nghĩa của cõu với đọc hiểu văn bản.
Phương tiện: SGK, SGV, giỏo ỏn…
C. Tiến trỡnh giờ dạy
I. Ổn định lớp- kiểm tra sĩ số II. Kiểm tra bài cũ
Kết hợp trong quỏ trỡnh phỏt vấn HS ở bài mới. III. Bài mới
Hoạt động Thầy- Trũ
Mục tiờu cần đạt