Định hướng tớch hợp

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hướng dẫn học sinh lớp 11 trung học phổ thông vận dụng hiểu biết về nghĩa của câu vào việc lĩnh hội và tạo lập văn bản (Trang 49 - 53)

Chƣơng 1 : CƠ SỞ LÍ LUẬN

3.1. Trang bị kiến thức về nghĩa củacõu cho HS lớp 11

3.1.2. Định hướng tớch hợp

Trang bị kiến thức về nghĩa của cõu cho HS cần phải định hướng tớch hợp

với cỏc phần đọc hiểu và tạo lập văn bản nhằm tạo tiền đề cho việc rốn luyện kĩ năng vận dụng sau này. Yờu cầu này giỳp GV chủ động xỏc lập và quyết định chọn lựa phương phỏp dạy học phự hợp. Trong đú cần phải chỳ ý đến việc:

- Kiến tạo cỏc bài tập tạo lập văn bản cú tớnh gần gũi với hoạt động giao tiếp

- Kiến tạo cỏc bài tập sử dụng ngữ liệu từ cỏc tỏc phẩm văn học được giảng dạy trong nhà trường.

Hiện nay, GV trong nhà trường phổ thụng đang sử dụng một số phương phỏp dạy học tiếng Việt đặc thự sau đõy:

Phương phỏp phõn tớch ngụn ngữ

Đõy là phương phỏp dạy học trong đú HS dưới sự tổ chức và hướng dẫn của GV tiến hành tỡm hiểu cỏc hiện tượng ngụn ngữ, quan sỏt và phõn tớch cỏc hiện tượng đú theo định hướng của bài học, trờn cơ sở ấy rỳt ra những nội dung lớ thuyết hoặc thực hành cần ghi nhớ.

Phương phỏp này khỏ thớch hợp cho loại bài hỡnh thành khỏi niệm lớ thuyết mới. Kiến thức về nghĩa của cõu khỏ trừu tượng, đặc biệt là khỏi niệm nghĩa tỡnh thỏi, vỡ vậy đa số GV chọn phương phỏp này khi dạy lớ thuyết về nghĩa tỡnh thỏi. Quy trỡnh phõn tớch ngụn ngữ trong dạy học tiếng Việt ở trường phổ thụng thường được tiến hành theo một số thao tỏc cơ bản. Chỳng ta cú thể vận dụng khi dạy khỏi niệm nghĩa của cõu như sau:

Bước 1: GV cung cấp ngữ liệu cần phõn tớch. Ngữ liệu cần đảm bảo cỏc yờu cầu:

→ Đảm bảo chứa đựng nội dung kiến thức về nghĩa của cõu cần nhận thức, ngắn gọn, phự hợp với tõm lớ lứa tuổi

→ Chỳ ý đến khả năng tớch hợp với phần đọc hiểu văn bản và tạo lập văn bản nhằm hỡnh thành cho học sinh ý thức vận dụng kiến thức.

Gv cú thể sử dụng ngữ liệu trong SGK hoặc tỡm những ngữ liệu thớch hợp. GV cú thể đưa cho HS tỡm hiểu ngữ liệu:

a. Hỡnh như cú một thời hắn đó ao ước cú một gia đỡnh nho nhỏ. ( Nam Cao, Chớ Phốo)

b. Cú một thời hắn đó ao ước cú một gia đỡnh nho nhỏ.

Ngữ liệu này đó đảm bảo chứa đựng nội dung lớ thuyết cần phõn tớch. Bước 2: Phõn tớch- phỏt hiện

GV sử dụng cỏc cõu hỏi định hướng để HS quan sỏt, đối chiếu để HS tỡm ra nột đặc trưng cơ bản của khỏi niệm.

Vớ dụ:

GV : Cỏc em hóy so sỏnh điểm giống và khỏc nhau giữa hai cõu a và b? HS : - Điểm giống: cựng núi về việc Chớ Phốo ao ước cú một gia đỡnh nho nhỏ.

- Điểm khỏc: Cõu a biểu lộ sự chưa tin chắc vào sự việc Cõu b thể hiện sự nhỡn nhận, đỏnh giỏ bỡnh thường

GV: Mỗi cõu thường cú hai thành phần nghĩa: đề cập đến một hoặc một số sự việc( nghió sự việc); bày tỏ thỏi độ, sự đỏnh giỏ của người núi đối với sự việc đú ( nghĩa tỡnh thỏi). GV cú thể giảng thờm về mối quan hệ giữa hai thành phần nghĩa.

Bước 3: Phõn tớch- chứng minh và phõn tớch- phỏn đoỏn

Sau khi đó sơ bộ hỡnh thành kiến thức mới, cần củng cố và khắc sõu. GV đưa ra những ngữ liệu cú chứa cỏc hiện tượng ngụn ngữ vừa được học, yờu

cầu HS phỏt hiện, chứng minh và phỏn đoỏn, nhận diện ngay cỏc hiện tượng đó học.

Với kiến thức nghĩa của cõu, GV nờn tận dụng cỏc ngữ liệu là cỏc văn bản được dựng trong phần đọc hiểu để tớch hợp với việc rốn luyện kĩ năng vận dụng để lĩnh hội cỏc văn bản văn học:

GV: Hóy phõn tớch nghĩa sự việc và nghĩa tỡnh thỏi trong cỏc cõu sau a. Dạ bẩm, thế ra y văn vừ đều cú tài cả. Chà chà! ( Nguyễn

Tuõn, Chữ người tử tự)

b. Ngỏn nỗi xuõn đi xuõn lại lại

( Hồ Xuõn Hương, Tự tỡnh- bài II) Cõu a cú hai cõu:

Cõu thứ nhất:

- Nghĩa sự việc: Y( Huấn Cao) văn vừ đều cú tài

- Nghĩa tỡnh thỏi: thỏi độ ngạc nhiờn ( thế ra) đối với sự việc, thỏi độ kớnh cẩn đối với người nghe ( dạ bẩm).

Cõu thứ hai: chỉ cú nghĩa tỡnh thỏi bày tỏ sự thỏn phục Cõu b:

- Nghĩa sự việc: đặc điểm lặp lại của mựa xuõn

- Nghĩa tỡnh thỏi: sự chỏn chường của nhõn vật trữ tỡnh trước quy luật của tạo húa, xuõn tạo húa thỡ tuần hồn, xũn tuổi trẻ của con người thỡ một đi khụng trở lại ( ngỏn ).

GV cú thể tổ chức hoạt động nhúm theo cỏch thức: cỏc nhúm tỡm ngữ liệu từ cỏc văn bản trong SGK sau đú trao đổi giữa cỏc nhúm để phõn tớch. GV sẽ khuyến khớch được tớnh tớch cực chủ động của HS.

Bước 4: Phõn tớch- tổng hợp

GV sử dụng bài tập cú tớnh tổng hợp, tớch hợp với việc vận dụng kiến thức tiếng Việt trong hoạt động giao tiếp. Loại bài nờn sử dụng đối với bước này là loại bài tạo lập văn bản. Chẳng hạn như đặt cõu cú từ tỡnh thỏi.

Phương phỏp giao tiếp

Là phương phỏp dạy học bằng cỏch sắp xếp cỏc tài liệu học tập sao cho cỏc tài liệu ngụn ngữ ấy cần phải vừa đảm bảo tớnh chớnh xỏc, chặt chẽ của chỳng trong hệ thống ngụn ngữ, vừa phản ỏnh được đặc điểm chức năng của chỳng trong hoạt động giao tiếp. Đõy là phương phỏp cú thế mạnh trong việc giỳp HS hiểu việc sử dụng ngụn ngữ trong đời sống được tiến hành ra sao. GV cú thể dựng cỏc thao tỏc: miờu tả tỡnh huống→ nờu lời núi của HS( cú thể giả định) → phõn tớch sự phự hợp giữa lời núi và hoàn cảnh giao tiếp → hỡnh thành khỏi niệm hoặc nội dung cần nhớ để vận dụng.

Phương phỏp dạy theo mẫu

GV cú thể sử dụng quy trỡnh sau đõy khi dạy theo mẫu: GV lựa chọn và cung cấp mẫu→ GV chỉ ra cỏc đặc điểm của mẫu → HS tạo lập lời núi theo mẫu → GV đỏnh giỏ chất lượng lời núi.

Phương phỏp dựng Graph

Là phương phỏp vận dụng lớ thuyết sơ đồ trong dạy học. GV sử dụng graph để mó húa nội dung bài học, để trỡnh bày bài giảng trờn lớp và cuối cựng là hướng dẫn HS tự lập graph. Muốn hiểu và lĩnh hội được nội dung kiến thức GV cung cấp qua graph bài học, HS cần phải thực hiện thao tỏc phõn tớch để cú thể hiểu được cỏch xỏc lập cỏc đỉnh graph, sau đú phải dựng thao tỏc tổng hợp để nhỡn bao quỏt được tất cả cỏc cung, cỏc mối liờn hệ giữa cỏc đỉnh graph. Dạy học bằng graph giỳp HS vừa được cung cấp tri thức, vừa được rốn luyện cỏc kĩ năng tư duy.

Ngồi ra, nhiều GV hiện nay cũng đó mạnh dạn sử dụng những phương phỏp hiện đại trong dạy học tiếng Việt nhằm phỏt huy tối đa vai trũ tớch cực chủ động của HS như: dạy học dự ỏn ( project), dạy học theo sơ đồ tư duy ( mindmap)… Trong quỏ trỡnh tổ chức dạy học, GV phải linh hoạt trong việc phối hợp cỏc phương phỏp sao cho thực hiện cỏc mục tiờu dạy học một cỏch hiệu quả nhất.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hướng dẫn học sinh lớp 11 trung học phổ thông vận dụng hiểu biết về nghĩa của câu vào việc lĩnh hội và tạo lập văn bản (Trang 49 - 53)