Những thuận lợi và khó khăn khi dạy học bài Khái quát văn học Việt

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đổi mới phương pháp dạy học bài khái quát văn học việt nam từ 1945 đến thế kỷ XX (Trang 37 - 52)

CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI

2.1.1.Những thuận lợi và khó khăn khi dạy học bài Khái quát văn học Việt

học Việt Nam từ 1945 đến hết thế kỉ XX ở trường Trung học phổ thông hiện nay

Trong chƣơng trình Ngữ văn lớp 12, bài Khái quát văn học Việt Nam từ 1945 đến hết thế kỉ XX là bài học đầu tiên có tầm quan trọng đặc biệt mở đầu cho cả năm học. Vì vậy, việc dạy và học bài khái quát văn học sử này cũng có những thuận lợi và khó khăn riêng.

* Thuận lợi:

Về phía văn bản và ngƣời đọc: Mặc dù là một bài học tổng kết cho cả một thời kì văn học, giai đoạn văn học nhƣng việc tiếp nhận kiến thức trong bài Khái quát văn học Việt Nam từ 1945 đến hết thế kỉ XX khơng phải là điều khó khăn đối với học sinh, bởi các em đã đƣợc biết và đƣợc học một số tác phẩm nhất định trong thời kì. Vậy nên khơng có khoảng cách giữa văn bản bài khái quát văn học này với học sinh trên các bình diện cơ bản nhƣ: Chặng đƣờng, giai đoạn phát triển, những thành tựu chủ yếu và những đổi mới bƣớc đầu của văn học Việt Nam từ năm 1945 đến năm 1975, đặc biệt là từ năm 1986 đến hết thế kỉ XX. Chƣơng trình mới, sách giáo khoa mới, phƣơng pháp dạy học hiện đại sẽ tạo ra những kích thích mạnh mẽ, làm tăng hứng thú dạy học của giáo viên và hứng thú tiếp nhận của học sinh.

Về phía giáo viên và học sinh: Giáo viên đã tìm hiểu và từng dạy học bài Khái quát văn học Việt Nam từ 1945 đến hết thế kỉ XX, hoặc

cũng đã đƣợc học tập, đƣợc nghiên cứu đầy đủ trong thời gian học tập ở trƣờng đại học. Học sinh lớp 12 là lứa tuổi ln có nhu cầu bộc lộ, thể hiện và khẳng định mình. Đây là thuận lợi lớn để giáo viên khơi gợi chí tị mị, nhu cầu khám phá, lòng ham hiểu biết… nhằm phát huy triệt để trí thơng minh ở các em.

* Khó khăn:

Do mang tính khái quát, lại chứa đựng dung lƣợng kiến thức lớn của cả một thời kì, một giai đoạn văn học mấy chục năm nên bài khái quát văn học sử này thƣờng khó dạy, khó học; chƣơng trình mới, sách giáo khoa mới, với phƣơng pháp hiện đại nên chắc chắn sẽ có nhiều bỡ ngỡ. Tồn bộ bài Khái quát văn học Việt Nam từ 1945 đến hết thế kỉ XX chia làm 2 giai đoạn, có dung lƣợng quá dài nhƣng chỉ với hai tiết dạy. Nếu giáo viên khai thác rộng sẽ không sâu, ngƣợc lại chỉ đi sâu vào một số nội dung trọng tâm sẽ phá vỡ tính hệ thống của bài văn học sử và dễ trƣợt khỏi ý nghĩa phản ánh của văn bàn.

Về phía giáo viên và học sinh: Tiếp cận với cái mới, nhƣng lại là cái mới trong phƣơng pháp dạy và học là cả một vấn đề nan giải, vì thế nếu giáo viên khơng thực sự chú tâm và cẩn thận thì sẽ dẫn học sinh đi đến những dị ứng hoặc phản tiếp nhận.

Xuất phát từ những thuận lợi và khó khăn trên, chúng tơi thấy đổi mới phƣơng pháp dạy học bài Khái quát văn học Việt Nam từ 1945 đến hết thế kỉ XX là một việc làm tất yếu vì nó có những ƣu điểm sau:

Đây là hƣớng dạy học phù hợp với đòi hỏi về năng lực con ngƣời trong thời điểm hiện nay và yêu cầu đào tạo của nhà trƣờng hiện đại. Phù hợp với yêu cầu của ngành giáo dục và đào tạo trong thời điểm hiện tại cũng nhƣ mai sau: Đó là cơng cuộc đổi mới phƣơng pháp dạy học đƣa đất nƣớc mau chóng hội nhập với khu vực và quốc tế.

Giáo viên và học sinh phải làm việc thực sự, phải hoạt động triệt để trong giờ học. Học sinh phải chuẩn bị bài thật kĩ trƣớc khi đến lớp, phải học một cách thông minh, sáng tạo trong giờ học và làm khảo sát khi học xong văn bản. Giáo viên ln phải có sẵn một hệ thống câu hỏi theo hƣớng gợi tìm nhằm phát triển năng lực của học sinh đồng thời để đánh giá năng lực của các em. Cả ngƣời dạy và ngƣời học đều phải phát huy tinh thần dân chủ, sẵn sàng tham gia tranh luận để đi đến chân lí.

Tóm lại: Tiến hành đổi mới phƣơng pháp dạy học bài Khái quát văn học Việt Nam từ 1945 đến hết thế kỉ XX nhằm đạt mục đích giáo dục và đào tạo của bộ mơn: Góp phần đổi mới phƣơng pháp dạy học bài khái quát văn học sử, giúp học sinh khai thác chiều sâu văn học, giúp các em khai thác tính lịch sử, tính văn học của bài khai thác văn học Việt nam từ 1945 đến hết thế kỉ XX cũng nhƣ tính khái quát, tính hệ thống, tính tổng hợp của bài khái quát văn học sử. Giúp học sinh tiếp nhận văn bản một cách sáng tạo. Điều này là hết sức cần thiết, nhất là trong xã hội ngày nay, nói nhƣ các nhà phƣơng pháp là dạy cho học sinh cái gì khơng quan trọng bằng dạy cho học sinh nhƣ thế nào, bởi lẽ nhà trƣờng không phải là ngƣời thầy vĩnh viễn của học sinh mà chính xã hội, chính cuộc đời các em mới đóng vai trị đó.

2.1.2. Thực tế dạy học bài Khái quát văn học Việt Nam từ 1945 đến hết thế kỉ XX.

Để tìm hiểu thực trạng dạy học bài Khái quát văn học Việt Nam từ 1945 đến hết thế kỉ XX trong nhà trƣờng phổ thông, đồng thời để tìm hiểu việc vận dụng đổi mới phƣơng pháp giảng dạy trong quá trình dạy học bộ mơn Ngữ văn nói chung và áp dụng trong dạy bài khái quát văn học sử nói riêng, tơi đã tiến hành điều tra, tìm hiểu mức độ sử dụng phƣơng pháp dạy học mới trong giảng dạy cũng nhƣ những khó khăn có ảnh hƣởng đến việc sử dụng phƣơng pháp tại hai trƣờng: Trƣờng Trung học phổ thông Quốc Oai -

Huyện Quốc Oai - Hà Nội và trƣờng Trung học phổ thơng Phan Đình Phùng - Quận Ba Đình - Hà Nội.

Thời gian khảo nghiệm là vào tháng 8 năm 2014.

Đồi tƣợng khảo nghiệm là giáo viên Ngữ văn trực tiếp giảng dạy và học sinh khối lớp 12.

Tƣ liệu khảo nghiệm là sách giáo khoa Ngữ văn 12 (chƣơng trình cơ bản và nâng cao), chuẩn kiến thức kĩ năng, giáo án soạn giảng của một số thầy cô trực tiếp giảng dạy, vở ghi và vở soạn bài của học sinh, phiếu điều tra. Trong quá trình khảo nghiệm những nội dung trên, tôi đã sử dụng phƣơng pháp nghiên cứu là phỏng vấn giáo viên dạy bộ môn Ngữ văn và học sinh về các vấn đề cần nghiên cứu; phát phiếu hỏi, dự giờ, quan sát các hoạt động dạy và học của giáo viên và học sinh, kết hợp nghiên cứu tài liệu. Chúng tôi tiến hành so sánh sách giáo khoa, sách giáo viên, bài soạn, vở ghi với lƣợng kiến thức cơ bản cần truyền đạt theo chuẩn kiến thức Ngữ văn, sau đó lấy ý kiến của giáo viên và học sinh. Cuối cùng dùng phƣơng pháp thống kê để sử lí số liệu thu đƣợc rồi đƣa ra nhận xét khái quát.

* Bảng tổng hợp 32 phiếu của giáo viên trường Trung học phổ thông Quốc Oai và trường Trung học phổ thơng Phan Đình Phùng

STT Câu hỏi Phân loại Kết quả

Trƣờng trung học phổ thông Quốc Oai Trƣờng trung học phổ thơng Phan Đình Phùng 1 Đồng nghiệp đã

từng dạy bài khái quát văn học sử .

Thƣờng xuyên Thỉnh thoảng Chƣa bao giờ

2 Giáo viên chƣa từng biết đến việc đổi mới phƣơng pháp dạy học.

5% 4%

3 Nguyện vọng muốn biết phƣơng pháp dạy học mới của giáo viên.

Muốn biết Không muốn 100% 0% 100% 0% 4 Giáo viên đã từng biết đến phƣơng pháp dạy học mới. 95% 94% 5 Nhận xét của giáo viên khi thực hiện đổi mới phƣơng pháp dạy học. Dễ hiểu Khó hiểu Bình thƣờng 40% 10% 50% 36% 3% 61%

6 Tần suất dạy theo phƣơng pháp đổi mới

Thƣờng xuyên Thỉnh thoảng Chƣa bao giờ

25% 60% 15% 35% 60% 5%

*Kết qủa điều tra từ giáo viên

Qua việc điều tra, khảo nghiệm về tình hình dạy học bài Khái quát

văn học Việt Nam từ 1945 đến hết thế kỉ XX trên các đối tƣợng giáo viên trực tiếp đứng lớp, chúng tôi tiến hành phát phiếu điều tra trên tổng số 32 phiếu ở hai trƣờng Trung học phổ thông Quốc Oai và trƣờng Trung học phổ thơng Phan Đình Phùng. Kết quả thu đƣợc cho thấy phần lớn giáo viên đã có nhận thức đúng về đổi mới phƣơng pháp dạy học văn nói chung và dạy học bài khái qt văn học sử nói riêng. Tìm hiểu về nguyện vọng của giáo viên

Nhiều giáo viên đã thực sự có những nỗ lực nhằm đổi mới phƣơng pháp dạy học cho phù hợp với nhu cầu và mục tiêu của giáo dục đề ra. Đó là một bƣớc cố gắng rất lớn.

Mặc dù phần lớn các giáo viên đã nhận thức đƣợc vai trò của việc đổi mới phƣơng pháp dạy học văn nói chung, dạy bài khái quát văn học sử nói riêng. Tuy nhiên khi tìm hiểu đến mức độ sử dựng phƣơng pháp dạy học mới này vào việc giảng dạy bài Khái quát văn học Việt Nam từ 1945 đến hết thế kỉ XX thì hầu nhƣ các giáo viên khơng thƣờng xuyên sử dụng, mức độ sử dụng thƣờng xuyên rất ít, chỉ mới đƣợc 25%. Thậm chí có những giáo viên chƣa một lần sử dụng đến phƣơng pháp này trong q trình dạy học. Vậy khó khăn nào cản trở đến việc đổi mới phƣơng pháp dạy học này?

Theo kết quả thống kê, khó khăn cơ bản nhất đối với giáo viên là mặc dù đƣợc đào tạo cơ bản, có hệ thống trong các trƣờng sƣ phạm nhƣng đứng trƣớc một yêu cầu mới - giáo viên có rất nhiều lúng túng: Định hƣớng bài soạn bị ảnh hƣởng bởi tâm lý thói quen dạy học theo phƣơng pháp truyền thống, ngại đổi mớí, tình trạng dạy văn học sử vẫn nghiêng về chứng minh các luận điểm bằng luận chứng, luận cứ nhiều hơn việc chú ý phát triển năng lực khái quát, tổng hợp, suy luận. Giáo viên chƣa chú ý đúng mức đến những quy trình dạy học theo phƣơng pháp đổi mới một cách khoa học mà chủ yếu vẫn là dạy mò nên kết quả khơng đƣợc nhƣ mong muốn. Giờ dạy văn cịn đơn điệu, xa cách với nhận thức của học sinh .

*Bảng tổng hợp 100 phiếu của học sinh trường Trung học phổ thông Quốc Oai - Hà Nội và trường Trung học phổ thơng Phan Đình Phùng - Hà Nội

STT Câu hỏi Phân loại Kết quả

1 Học sinh đã từng học bài khái quát văn học sử

100%

2 Mức độ hứng thú khi học bài khái quát văn học sử bằng phƣơng pháp đổi mới

Hứng thú Không hứng thú Bình thƣờng 70% 1% 29% 3 Học sinh đã đƣợc học bài khái

quát văn học sử theo phƣơng pháp dạy học mới

Đƣợc học

Không đƣợc học

95% 5%

4 Học sinh đánh giá nhƣ thế nào về vị trí và ý nghĩa của bài khái quát văn học sử Quan trọng Bình thƣờng Khơng quan trọng 75% 15% 10% 5 Mức độ tiếp thu của học sinh sau

khi học bài khái quát văn học theo phƣơng pháp đổi mới

Dễ hiểu Bình thƣờng Khó hiểu 70% 30% 0%

Điều tra học sinh nhằm mục đích tìm hiểu hiệu quả khi đổi mới phƣơng pháp dạy học bài Khái quát văn học Việt Nam từ 1945 đến hết thế kỉ XX. Chúng tôi tiến hành phát phiếu điều tra dƣới hình thức trắc nghiệm khách quan trên 90 học sinh của trƣờng Trung học phổ thông Quốc Oai, trƣờng Trung học phổ thông Phan Đinh Phùng và đã thu đƣợc kết quả nhƣ sau:

Học sinh cả hai trƣờng khi học theo phƣơng pháp dạy học mới đều thấy hứng thú, dễ hiểu dễ nhớ. Học sinh đã nói đƣợc ấn tƣợng của mình đối với bài Khái quát văn học Việt Nam từ 1945 đến hết thế kỉ XX . Thực tế tiếp nhận bài khái quát văn học sử của các em rất cao, phần lớn học sinh đã tiếp

nhận đƣợc tính lịch sử và tính đặc trƣng của văn bản. Nhƣ vậy học sinh bƣớc đầu có nhận thức với bài học.

Bên cạnh đó một số học sinh cịn chƣa nhận thức đƣợc vị trí và ý nghĩa của môn Ngữ văn cũng nhƣ của bài Khái quát văn học Việt Nam từ 1945 đến hết thế kỉ XX trong nhà trƣờng Trung học phổ thơng , vì thế các em thƣờng tiếp thu kiến thức một cách thụ động, chủ yếu bài giảng của giáo viên là tài liệu duy nhất. Ngun nhân chính để lý giải cho tình trạng này là do học sinh ngày nay đang bị cuốn hút vào các trị chơi nhƣ hoạt hình, điện tử, truyện tranh…Đặc biệt là so với khối lớp tự nhiên thì các học sinh thuộc ban khoa học xã hội thƣờng chăm học văn hơn một chút, điều này có thể lý giải do khối thi mà học sinh phải theo học để thi Đại học. Mức độ tích cực trong giờ học văn nói chung, trong giờ học bài khái quát văn học sử nói riêng của học sinh khơng cao. Số học sinh chuẩn bị bài trƣớc khi đến lớp cịn rất ít.

Qua thực tế dạy học và qua khảo sát sự tiếp nhận của học sinh với bài khái quát văn học sử, chúng tôi nhận thấy trách nhiệm và cơng việc của ngƣời giáo viên vẫn cịn khá nặng nề. Để góp phần nâng cao chất lƣợng giờ dạy - học văn nói chung và giờ dạy - học bài khái quát văn học sử nói riêng, chúng tôi mạnh dạn đƣa ra những đề xuất về phƣơng pháp dạy học bài Khái quát văn học Việt Nam từ 1945 đến hết thế kỉ XX theo hƣớng đổi mới.

2.2. Đề xuất đổi mới phƣơng pháp dạy học bài Khái quát văn học

Việt Nam từ 1945 đến hết thế kỷ XX

Dạy bài Khái quát văn học Việt Nam từ 1945 đến hết thế kỉ XX khác với dạy tác phẩm văn học ở điểm là tác phẩm văn chƣơng trong sách giáo khoa chỉ là một văn bản, tác phẩm nói cái gì, giáo viên dạy cái gì hồn tồn phụ thuộc vào khả năng cảm thụ và sự hiểu biết của giáo viên. Trong bài khái quát về giai đoạn văn học thì kiến thức chủ yếu nằm ngay trong bài, vì vậy nhiệm vụ của ngƣời giáo viên không phải là đọc cho học sinh chép lại sách giáo khoa mà là phải lựa chọn, phân loại những vấn đề chủ yếu, thứ yếu và

bằng sự hiểu biết của mình lý giải, phân tích, chứng minh làm sáng tỏ từng vấn đề. Sử dụng linh hoạt nhiều phƣơng pháp dạy học trong đó phƣơng pháp diễn giảng và phƣơng pháp đàm thoại là phƣơng pháp chính; Mở rộng kiến thức liên ngành, nêu dẫn chứng phong phú để khẳng định từng vấn đề.

2.2.1.Đề xuất 1: Lựa chọn, phân loại những vấn đề chủ yếu, thứ yếu và bằng sự hiểu biết của mình lý giải, phân tích, chứng minh làm sáng tỏ từng vấn đề

Do mang tính khái quát, lại chứa đựng dung lƣợng kiến thức lớn của

cả một giai đoạn văn học mấy chục năm cho nên bài khái quát văn học sử trên thƣờng trở nên khó dạy, khó học. Để khắc phục tình trạng này giáo viên nên: Lựa chọn , phân loại các luận điểm, luận cứ đƣợc trình bày trong sách giáo khoa sau đó sử dụng phƣơng pháp diễn giảng kết hợp với giải thích, phân tích, chứng minh bằng dẫn chứng cụ thể: Dẫn chứng về sự kiện văn học, về tác giả, tên tác phẩm hoặc một vài câu văn, câu thơ tiêu biểu. Nên tập trung vào những sự kiện có liên quan đến tình hình văn học, sáng tác của tác giả và lí giải cho học sinh thấy phong cách nghệ thuật của tác giả đƣợc hình thành trong điều kiện lịch sử, chính trị, xã hội nào.

Ví dụ: Đặc điểm nổi bật của văn học Việt Nam giai đoạn 1945- 1975

là nền văn học chủ yếu mang khuynh hướng sử thi và cảm hứng lãng mạn.

giáo viên phải giải thích đƣợc thế nào là khuynh hướng sử thi và cảm hứng

lãng mạn. Cái khuynh hướng sử thi và cảm hứng lãng mạn đó thể hiện nhƣ

thế nào trong sáng tác của các nhà văn giai đoạn này, chứng minh cụ thể bằng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đổi mới phương pháp dạy học bài khái quát văn học việt nam từ 1945 đến thế kỷ XX (Trang 37 - 52)