Tiến trình tổ chức bài dạy 2 tiết

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đổi mới phương pháp dạy học bài khái quát văn học việt nam từ 1945 đến thế kỷ XX (Trang 55 - 70)

CHƢƠNG 3 THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM

3.4.4.Tiến trình tổ chức bài dạy 2 tiết

3.4. Thiết kế giáo án thực nghiệm

3.4.4.Tiến trình tổ chức bài dạy 2 tiết

* Ổn định lớp, kiểm tra bài cũ: Tạo tâm thế tiếp nhận cho học sinh; kiểm tra sự chuẩn bị đầu năm học của học sinh.

*Giới thiệu bài mới: Giáo viên dẫn lời vào bài. Ở các chƣơng trình Ngữ

văn lớp 10 và 11, các em đã đƣợc tìm hiểu về các giai đoạn phát triển của nền văn học Việt Nam từ khi hình thành nền văn học dân gian, văn học viết từ thế kỉ X cho đến hết thế kỉ XIX. Ở chƣơng trình Ngữ văn lớp 12 này, các em sẽ đƣợc tìm hiểu thêm về một giai đoạn văn học có thể nói là phát triển trong hồn cảnh đặc biệt của dân tộc: Chặng đƣờng văn học từ Cách mạng tháng Tám năm 1945 đến hết thế kỉ XX.

*Bảng hoạt động của giáo viên và học sinh

-Nội dung- 2 tiết

Hoạt động của giáo viên và học sinh

Kết quả cần đạt Thời

lƣợng Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ

Hoạt động 2 : Tìm hiểu khái quát về văn học Việt Nam từ Cách mạng tháng Tám 1945 đến năm 1975

Bài tập 1- Đọc mục I ở sách

giáo khoa và cho biết những nét cơ bản về hoàn cảnh lịch sử của xã hội Việt Nam từ 1945 đến năm 1975.

-Học sinh :Đọc sách giáo

I-Khái quát văn học Việt Nam từ Cách mạng tháng Tám năm 1945 đến năm 1975

1. Vài nét về hoàn cảnh lịch sử, xã hội, văn hóa

- Nền văn học mới ra đời phát triển dƣới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản nên thống nhất về khuynh hƣớng tƣ tƣởng, tổ chức và quan niệm.

3 phút

khoa và tóm tắt những nét chính.

- Giáo viên : lƣu ý thêm . Nền văn học gắn liền với sự nghiệp giải phóng dân tộc- nhiệm vụ giải phóng dân tộc- nhiệm vụ chính trị lớn lao và cao cả, gợi lại khơng khí sơi động của xã hội: “Xẻ dọc Trƣờng Sơn đi cứu nƣớc- Mà lòng phơi phới dậy tƣơng lai” ( Tố Hữu). Đây là điểm nhấn rất quan trọng.

Bài tập 2- Tìm hiểu quá trình phát triển của văn học Việt Nam giai đoạn 1945- 1975. -Giáo viên: Căn cứ vào sách giáo khoa, cho biết văn học thời kỳ này chia làm mấy giai đoạn? Gồm những giai đoạn nào?

* Trình bày nội dung chủ yếu của văn học giai đoạn từ năm 1945 đến năm 1954.

- Trình bày những đặc điểm

- Hình thành kiểu nhà văn mới: Nhà văn - chiến sĩ.

-Đất nƣớc trải qua nhiều sự kiện lớn: + Xây dựng cuộc sống mới.

+ Chống thực dân Pháp + Chống đế quốc Mĩ

-Hình thành những tƣ tƣởng, tình cảm rất riêng.

Do ảnh hƣởng của chiến tranh nên văn học có đặc điểm riêng.

2.Quá trình phát triển và những thành tựu chủ yếu:

3 giai đoạn phát triển: + 1945- 1954

+1955- 1964 +1965- 1975

a.Giai đoạn từ năm 1945 đến năm 1954.

Nội dung: Ca ngợi Tổ quốc và quần chúng cách mạng kêu gọi tinh thần đoàn kết, cổ vũ phong trào Nam tiến.

20 phút

nổi bật?

-Học sinh: Đọc thầm sách giáo khoa, phát biểu.

-Giáo viên cho học sinh thấy hình ảnh con ngƣời trong tác phẩm văn học đã khác giai đoạn trƣớc 1945. Đọc một bài thơ minh họa.

- Hãy kể tên một số tác phẩm tiêu biểu thuộc các thể loại thơ ca, văn xi, kịch, lí luận, nghiên cứu, phê bình văn học mà anh (chị) biết.

- Thành tựu nổi bật nhất của văn học giai đoạn này trên hai phƣơng diện: nội dung và nghệ thuật?

Giáo viên thâu tóm ngắn gọn để ghi bảng

* Giáo viên- Hiện thực nào đƣợc nhà văn tập trung phản ánh?

-Thể hiện lòng yêu nƣớc và tinh thần dân tộc, tinh thần lạc quan. - Tính đại chúng “quần chúng hóa sinh hoạt”

-Gắn bó đại chúng “quần chúng hóa sinh hoạt”.

-Gắn bó sâu sắc với đời sống kháng chiến.

- Thể hiện hình ảnh nhân dân và anh bộ đội cụ Hồ.

- Một số tác phẩm tiêu biểu: ( sách giáo khoa)

-Dựng lên đƣợc hình tƣợng những con ngƣời mới trong lao động sản xuất và chiến đấu.

- Khơi dậy đƣợc tinh thần yêu nƣớc của toàn dân.

- Một số tác phẩm có giá trị nghệ thuật cao biểu hiện sự tìm tịi cách thể hiện mới và cách tân ( Quang Dũng, Nguyễn Đình Thi) .

b. Giai đoạn từ năm 1955 đến năm 1964:

- Cảm hứng chính?

- Xuất hiện những tác phẩm có hƣớng khai thác những vấn đề mới. Đó là những tác phẩm nào?

- So sánh hai giai đoạn em thấy về nội dung phản ánh của văn học có điểm gì giống và khác?

Học sinh- Suy nghĩ và phát biểu

* Giáo viên- Chủ đề bao trùm văn học giai đoạn 1965- 1975 là gì?

- Kể tên một số tác phẩm văn

Bắc.

- Đấu tranh thống nhất nƣớc nhà. - Ca ngợi sự đổi thay của đất nƣớc và con ngƣời.

-Tinh thần lạc quan, tin tƣởng.. - Nói chung đó là cảm hứng hiện thực và lãng mạn.

-Vấn đề mới : ý nghĩa nhân văn, phản ánh phần nào những hy sinh mất mát.

- Tác phẩm: Đi bước nữa ( Nguyễn Thế Phƣơng) , Mùa lạc ( Nguyễn

Khải), Sống mãi với Thủ đô (

Nguyễn Huy Tƣởng), Cao điểm cuối cùng ( Hữu Mai), …

- Giống nhau: Đều tập trung ca ngợi lòng yêu nƣớc, thể hiện chủ nghĩa anh hùng cách mạng, tinh thần lạc quan.

- Khác nhau: Giai đoạn sau, văn xuôi mở rộng đề tài thể hiện nhiều về công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội, thơ ca phát triển mạnh hơn. c. Giai đoạn văn học từ 1965 đến 1975.

- Ca ngợi tinh thần yêu nƣớc và chủ nghĩa anh hùng cách mạng.

xuôi viết ở miền Nam ( trong máu lửa chiến tranh) và ở miến Bắc ( xây dựng cuộc sống mới xã hội chủ nghĩa ).

Giáo viên nhắc tên một số tập thơ tiêu biểu, các vở kịch, các tác giả viết lí luận phê bình. - Phong cách giọng điệu chung của thơ giai đoạn này? - Những thành tựu đã đạt đƣợc của thơ ca.

Giáo viên có thể đọc bài thơ

máu và hoa của Tố Hữu cho

học sinh nghe.

* Đôi nét về văn học vùng địch tạm chiếm.

Giáo viên cho học sinh tìm hiểu trong sách giáo khoa, ghi bảng những tác phẩm có giá trị.

- Người mẹ cầm súng ( Nguyễn Thi ), Rừng xà nu ( Nguyễn Trung

Thành), Chiếc lược ngà (Nguyễn

Quang Sáng), Hòn Đất ( Anh Đức),

Rừng U Minh (Trần Hiếu Minh) .

- Một số tập thơ, các vở kịch, các tác giả nghiên cứu phê bình văn học (sách giáo khoa).

- Trẻ trung, sôi nổi, thông minh, lạc quan, yêu đời…

- Đánh dấu một bƣớc tiến mớicủa nền thơ Việt Nam hiện đại; tập trung thể hiện cuộc ra quân của toàn dân tộc, khám phá sức mạnh của con ngƣời Việt Nam, khái quát tầm vóc dân tộc trong thời đại mới, tăng cƣờng chất suy tƣởng chính luận tạo âm vang rộng lớn mang hơi thở thời đại.

- Bút máu ( Vũ Hạnh), Thương nhớ

mười hai (Vũ Bằng), Hương rừng

Hoạt động 3: Tìm hiểu những đặc điểm cơ bản của văn học Việt Nam từ Cách mạng tháng Tám 1945 đến năm 1975.

Bài tập 1- Văn học Việt Nam

trong 30 năm chiến tranh có những đặc điểm cơ bản nào? Phân tích từng đặc điểm?

( Có câu hỏi gợi ý)

Giải nghĩa: Anh (chị) hiểu từ “ chủ yếu” ở đây là thế nào?

- Cách mạng hóa văn học nghĩa là thế nào?

II. Những đặc điểm cơ bản của văn học Việt Nam từ năm 1945 đến năm 1975

Có 3 đặc điểm cơ bản:

1-Nền văn học chủ yếu vận động theo hƣờng cách mạng hóa, gắn bó sâu sắc với vận mệnh chung của đất nƣớc.

2-Nền văn học hƣớng về đại chúng. 3-Nền văn học chủ yếu mang khuynh hƣớng sử thi và cảm hứng lãng mạn.

1.Nền văn học chủ yếu vận động theo hường cách mạng hóa, gắn bó sâu sắc với vận mệnh chung của đất nước.

- Chủ yếu nghĩa là “cái chính”. - Bên cạnh “cái chính” cịn có những xu hƣớng khác của sự vận động.

- Hình thành một lớp nhà văn mang trong máu thịt tinh thần cách mạng.

- Đề tài phản ánh là hiện thực 15 phút

- Giáo viên giải thích câu nói của Nguyễn Đình Thi: “ Sắt lửa mặt trận đang đúc nên văn nghệ mới của chúng ta”

- Hai đề tài chính mà văn học tập trung thể hiện gì?

- Hình tƣợng chính đƣợc thể hiện trong từng đề tài là gì? Giáo viên chọn hai bài thơ tiêu biểu cho 2 đề tài trên và đọc.

Lƣu ý thêm: Hình tƣợng Bác Hồ trong văn học.

-Giáo viên liên hệ đến Đôi mắt ( Nam Cao) , Tiếng hát

cách mạng.

- Nội dung tƣ tƣởng là lí tƣởng cách mạng.

- Giải thích: Văn nghệ ở đây là chỉ nhiều ngành nghệ thuật khác; “ Sắt lửa” là ám chỉ đời sống chiến tranh. Hiện thực này nhƣ một lẽ tự nhiên đƣa tất cả các nhà văn vào “ guồng quay” chung của đất nƣớc. - Tổ quốc và chủ nghĩa xã hội - Đề tài Tổ quốc: Hình tƣợng chính là ngƣời chiến sĩ trên mặt trận vũ trang, những lực lƣợng khác nhƣ dân quân, du kích, thanh niên xung phong, dân công hỏa tuyến, giao liên…

- Đề tài xây dựng chủ nghĩa xã hội: Hình tƣợng chính là cuộc sống mới, con ngƣời mới, mối quan hệ mới giữa những ngƣời lao động.

2.Nền văn học hướng về đại chúng.

- Nhà văn gắn bó với nhân dân lao động những con ngƣời bình thƣờng đang “làm ra Đất nƣớc” ( Khác với văn học trƣớc năm 1945). -Để có đƣợc thái độ ấy, đầu tiên là nhà văn phải có nhận thức đúng đắn

10 phút

con tàu (Chế Lan Viên), tâm

nguyện của Xuân Diêu: “ Tôi cùng xƣơng thịt với nhân đân tôi- Cùng đổ mồ hôi cùng sôi giọt máu”. ..

- Nền văn học của ta mang tính nhân dân sâu sắc. Điều đó biểu hiện trong đời sống văn học nhƣ thế nao?

Giáo viên chọn một bài thơ chứa đựng những tƣ tƣởng trên và đọc diễn cảm cho học sinh nghe chẳng hạn bài:

Tiếng hát con tàu (Chế Lan

Viên), hoặc hai câu thơ sau : “ Ôi nhân dân, một nhân dân nhƣ thế / Con nguyện lại hi sinh nếu đƣợc sống hai lần”

( Mẹ chẳng thể nào nhớ nổi con đâu- Dƣơng Hƣơng Ly) * Tìm hiểu khuynh hướng sử thi:

-Trình bày những biểu hiện

của khuynh hƣớng sử thi trong nội dung văn học.

Cho một vài học sinh phát

về nhân dân, có tình cảm tốt đẹp với nhân dân, nhận ra công lao to lớn của họ trong lao động sản xuất và sự nghiệp giải phóng dân tộc.

- Biểu hiện trong đời sống văn học:

+ Lực lƣợng sáng tác: Bổ sung những cây bút từ trong nhân dân. + Nội dung sáng tác: Phản ánh đời sống nhân dân, tâm tƣ khát vọng, nỗi bất hạnh của họ trong xã hội cũ, phát hiện khả năng và phẩm chất của ngƣời lao động, tập trung xây dựng hình tƣợng quần chúng cách mạng.

+Nghệ thuật: Giản dị, dễ hiểu, ngắn gọn tìm đến những hình thức nghệ thuật quen thuộc với nhân dân, phát huy thể thơ dân tộc.

3.Nền văn học chủ yếu mang khuynh hướng sử thi và cảm hứng lãng mạn.

a. Khuynh hƣớng sử thi.

-Khuynh hƣớng sử thi không thể là tiếng nói riêng của mỗi cá nhân, về cá nhân mà tất yếu phải đề cập tới số

15 phút

biểu ý kiến.

Sau khi học sinh phát biểu đầy đủ, giáo viên đọc một bài thơ ( Chẳng hạn: Người con

gái Việt Nam- Tố Hữu) để

minh họa.

Giáo viên treo bảng phụ hoặc màn hinh đoạn thơ ở bên.

Giáo viên dẫn ra một số dẫn chứng.

Nhận xét chung để học sinh dễ ghi nhớ trọng tâm của khuynh hƣớng trên.

phận chung của cộng đồng liên quan đến giai cấp, đồng bào, Tổ quốc và thời đại.

- Nhân vật chính thƣờng tiêu biểu cho lí tƣởng chung của dân tộc, gắn bó số phận mình với số phận đất nƣớc, kết tinh những phẩm chất cao đẹp của cộng đồng.

- Cái đẹp của mỗi cá nhân là ở ý thức công dân, lẽ sống lớn và tình cảm lớn. Nếu có nói đến cái riêng thì cũng phải hịa vào cái chung.

Anh yêu em như yêu đất nước

Vất vả đau thương, tươi thắm vô ngần

Anh nhớ em mỗi bước đường anh bước

Mỗi tối anh nằm mỗi miếng anh ăn

( Nguyễn Đình Thi)

-Lời văn mang giọng điệu ngợi ca, trang trọng và đẹp một cách tráng lệ.

Ôi Việt Nam từ trong biển máu Người vươn lên như một thiên thần

( Tố Hữu) - Ngƣời cầm bút nhìn cuộc đời bằng ” Con mắt Bạch Đằng- con mắt

Giáo viên nhấn mạnh: hai khuynh hƣớng này có quan hệ hữu cơ.

- Cảm hứng lãng mạn của văn học 1945- 1975 thể hiện rõ nhất ở điểm nào?

Chọn hai nhân vật trong văn xuôi và nhận xét.

+ Chị Sứ ( Hòn Đất- Anh

Đức)

+ Nguyệt ( Mảnh trăng cuối rừng- Nguyễn Minh Châu).

Đống Đa”.

- Nhân vật thƣờng đại diện cho tinh hoa và khí phách, phẩm chất và ý chí của tồn dân tộc, có tính cách và tình cảm phi thƣờng “ Còn một

giọt máu tươi còn đập mãi” ( Người con gái Việt Nam- Tố Hữu).

- Một số tác phẩm mang đậm khơng khí núi rừng: “Suốt đêm nghe

cả rừng Xô Man ào ào rung động. Và lửa cháy khắp rừng” ( Rừng xà

nu).

- Tóm lại: Cảm hứng sử thi là cảm hứng vƣơn tới những cái lớn lao, phi thƣờng qua những hình ảnh tráng lệ.

b- Khuynh hƣớng lãng mạn

- Tràn đầy mơ ƣớc, hƣớng tới tƣơng lai “Trán cháy rực nghĩ trời đất

mới- Lòng ta bát ngát ánh bình

minh” (Nguyễn Đình Thi) hoặc: “Từ trong đổ nát hơm nay- Ngày mai đã đến từng giây từng giờ”(Tố Hữu)

- Khẳng định lí tƣởng của cuộc sống mới, vẻ đẹp con ngƣời mới, ca ngợi chủ nghĩa anh hùng cách mạng.

Hoạt động 4: Tìm hiểu khái quát văn học Việt Nam từ năm 1975 đến hết thế kỉ XX Bài tập 1.- Trình bày hồn cảnh lịch sử, xã hội, văn hóa của văn học Việt Nam 15 năm cuối thế kỉ XX.

Trọng tâm của phần này là sự vận động của cuộc sống dẫn đến sự vận động và tiến bộ của văn học.

-1 học sinh dựa vào sách giáo khoa, nêu những điểm mới của hoàn cảnh xã hội và văn hóa.

Giáo viên nhấn mạnh: sự nảy sinh những đặc điểm tâm lí mới nhƣ: lối sống hƣởng thụ, thực dụng, tƣ tƣởng phức tạp

II. Vài nét khái quát văn học Việt Nam từ năm 1975 đến hết thế kỉ XX

1.Hoàn cảnh lịch sử, xã hội và văn hóa

- Nền văn học phát triển trong hồn cảnh đất nƣớc đã thốt khỏi chiến tranh nên nhà văn có điều kiện, cơ hội đi vào khám phá những miền đất mới mà thời trƣớc chƣa có dịp nói đến.

2. Những nét mới trong lịch sử, xã hội, văn hóa.

+ Đất nƣớc bƣớc và kỉ nguyên độc lập, tự do và thống nhất nhƣng phải đƣơng đầu với nhiều thử thách mới, nghiệt ngã mới đặc biệt gặp mn vàn khó khăn về kinh tế do hậu quả chiến tranh để lại.

+ Tình hình trên địi hỏi “Đảng và nhân dân ta phải kịp thời đổi mới để thoát khỏi lạc hậu và chậm phát triển. Đây là “ yêu cầu bức thiết”, có ý nghĩa sống còn”…

+ Chuyển sang nền kinh tế thị trƣờng.

+ Tiếp xúc rộng rãi với văn hóa

ảnh hƣởng trực tiếp đến các mối quan hệ xã hội và can thiệp vào đời sống gia đình- tế bào của xã hội. Từ đó hình thành sự xung đột của các luồng tƣ tƣởng cũ và mới.

Bài tập 2- Nhận định về các bƣớc đổi mới và các thành tựu của văn học giai đoạn 1975- 2000.

Trình bày diễn biến của sự đổi mới văn học.

- Dựa vào sách giáo khoa hãy cho biết diễn biến đổi mới của thơ ca và văn xi?

Sau đó giáo viên có thể đọc

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đổi mới phương pháp dạy học bài khái quát văn học việt nam từ 1945 đến thế kỷ XX (Trang 55 - 70)