Điểm xi Số HS đạt điểm xi % HS đạt điểm xi % HS đạt điểm xi trở xuống TN ĐC TN ĐC TN ĐC 0 0 0 0 0 0 0 1 0 0 0 0 0 0 2 0 0 0 0 0 0 3 0 0 0 0 0 0 4 0 1 0 2,44 0 2,44 5 3 5 7,5 12,2 7,5 14,64 6 3 2 7,5 4,88 15 19,52 7 6 10 15 24,39 30 43,91 8 10 8 25 19,51 55 63,42 9 8 8 20 19,51 75 82,93 10 10 7 25 17,07 100 100 40 41 100 100
Biểu đồ 3.5. Đường luỹ tích phiếu học tập elip
Bảng 3.12. Tổng hợp các tham số đặc trưng phiếu học tập elip
Lớp %Yếu - Kém % Trung Bình % Khá – Giỏi
TN 0 15 85
ĐC 2,44 17,08 80,48
Bảng 3.13. Tổng hợp các tham số đặc trưng phiếu học tập elip
Lớp x m S V%
TN 8,1750, 25 1,61 19,69
ĐC 7, 730, 26 1,67 21,6
Nhƣ vậy, dựa vào thực nghiệm sƣ phạm cho thấy chất lƣợng học tập của HS lớp TN cao hơn của HS lớp ĐC, thể hiện ở các mặt sau:
Tỉ lệ phần trăm HS yếu, kém, trung bình của lớp TN ln thấp hơn tỉ lệ phần trăm HS yếu, kém, trung bình của lớp ĐC; tỉ lệ phần trăm HS khá, giỏi của lớp TN luôn cao hơn tỉ lệ phần trăm HS khá, giỏi của lớp ĐC (thể hiện qua các biểu đồ hình cột).
Đồ thị đƣờng luỹ tích của lớp TN ln nằm ở bên phía dƣới bên phải của đƣờng luỹ tích lớp ĐC. Điều này chứng tỏ HS lớp TN có kết quả cao hơn kết quả của HS lớp ĐC.
Điểm TB cộng của lớp TN cao hơn điểm TB cộng của lớp ĐC (bảng 3.2, 3.6 và 3.10).
Kiểm tra kết quả thực nghiệm bằng phép thử Student, ta thấy sự khác nhau giữa kết quả học tập của lớp TN và lớp ĐC là có ý nghĩa.
Nhƣ vậy, khi dạy học theo phƣơng pháp dạy học tình huống, ngồi sự sơi nổi, tích cực trong giờ học, HS còn làm bài kiểm tra tốt hơn, điều này chứng tỏ hiệu quả của phƣơng pháp này trong dạy học.
3.5. Một số kinh nghiệm khi thiết kế các tình huống dạy học và khi sử dụng phƣơng pháp dạy học tình huống
Không nên quá lạm dụng việc tổ chức các tình huống dạy học trong các bài giảng, cần phải chắt lọc kĩ càng, vận dụng có hiệu quả phƣơng pháp dạy học này. Bởi vì, thời gian trên lớp hạn chế, tình huống dạy học phải vừa sức với từng đối tƣợng HS, đồng thời mục tiêu mỗi bài dạy trọng tâm khác nhau, cần nhấn mạnh kiến thức quan trọng, không thể cho HS kiến tạo kiến thức một cách tràn lan.
Khi dạy học tình huống, GV cần phải chuẩn bị kĩ càng các phƣơng tiện, đồ dùng hỗ trợ, khéo léo dẫn dắt HS, gợi mở cho HS có thể “thích nghi với mơi trƣờng tình huống”, đặc biệt cần căn thời gian chính xác, cân đối, tránh việc “cháy giáo án” xảy ra.
Hiệu quả của dạy học bằng phƣơng pháp vận dụng lý thuyết tình huống phụ thuộc khá lớn vào HS, vì vậy, GV cần tìm hiểu kĩ đối tƣợng HS mình dạy để có thể áp dụng hợp lý phƣơng pháp dạy học tình huống vào trong giảng dạy.
Các câu hỏi trong giảng dạy phƣơng pháp này cần cụ thể, rõ ràng, súc tính, tránh mơ hồ, trừu tƣợng, khó hiểu.
Chú trọng, quan tâm tới các tình huống liên quan đến thực tiễn để HS cảm thấy gần gũi hơn với các kiến thức, việc học tập có ý nghĩa hơn.
Kết luận chƣơng 3
Trong chƣơng này, trƣớc hết, luận văn đã xác định đƣợc mục đích, đối tƣợng, nội dung thực nghiệm sƣ phạm. Tiếp đến là tiến hành thực nghiệm sƣ phạm tại Trƣờng THPT Mỹ Đức B, Hà Nội với hai lớp là lớp thực nghiệm và lớp đối chứng. Hai lớp có sự tƣơng đƣơng nhau về sĩ số HS lớp cũng nhƣ lực học. Kết quả thu đƣợc nhƣ sau:
- Bài kiểm tra lần 1: điểm trung bình của lớp TN (7,05) cao hơn của lớp ĐC (6,05);
tỉ lệ HS khá giỏi của lớp TN (62,5%) cao hơn tỉ lệ HS khá giỏi của lớp ĐC (46,35%); tỉ lệ HS yếu kém của lƣớp TN (10%) thấp hơn tỉ lệ HS yếu kém của lớp ĐC (21,95%); đồ thị đƣờng luỹ tích của lớp TN ln nằm bên phải phía dƣới đồ thị đƣờng luỹ tích của lớp ĐC.
- Bài kiểm tra lần 2: điểm trung bình của lớp TN (7,65) cao hơn của lớp ĐC (6,56);
tỉ lệ HS khá giỏi của lớp TN (77,5%) cao hơn tỉ lệ HS khá giỏi của lớp ĐC (60,97%); tỉ lệ HS yếu kém của lớp TN (2,5%) thấp hơn tỉ lệ HS yếu kém của lớp ĐC (7,32%); đồ thị đƣờng luỹ tích của lớp TN ln nằm bên phải phía dƣới đồ thị đƣờng luỹ tích của lớp ĐC.
- Kết quả phiếu học tập elip: Đa số HS lớp TN hoàn thành bài và chất lƣợng làm bài
- HS lớp TN hoạt động tích cực, sơi nổi, hăng hái hơn HS lớp ĐC. Khơng khí học tập của lớp ĐC căng thẳng hơn.
- HS lớp TN hứng thú trong tiết học hơn so với trƣớc khi dạy học phƣơng pháp dạy học tình huống.
Sau quá trình thực nghiệm sƣ phạm, luận văn cũng rút ra một số kinh nghiệm trong quá trình thiết kế tình huống dạy học và trong quá trình dạy học tình huống. Từ kết quả trên, luận văn xin rút ra kết luận vận dụng lý thuyết tình huống vào dạy học đã góp phần vào đổi mới phƣơng pháp dạy học, là phƣơng pháp dạy học tích cực, nhằm nâng cao chất lƣợng dạy và học ở trƣờng phổ thông.
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1. Kết luận
Trong quá trình nghiên cứu đề tài, tuy gặp phải khơng ít khó khăn nhƣng tơi cũng đã cố gắng hoàn thành đề tài nghiên cứu của mình và xin kết luận một vài nội dung sau:
Luận văn đã tìm hiểu cũng nhƣ hệ thống hố một cách đầy đủ và khá rõ ràng lý thuyết tình huống về các mặt: cơ sở khoa học, một số khái niệm cơ bản, các giả thuyết về dạy học của lý thuyết tình huống.
Dựa trên kết quả tìm hiểu về cơ sở lý luận và thực tiễn, luận văn đã chỉ ra 3 nguyên tắc khi dạy học tình huống và đề xuất quy trình dạy học mơn Tốn vận dụng lý thuyết tình huống với 3 giai đoạn và 8 bƣớc làm cụ thể. Luận văn đã thiết kế một số tình huống dạy học theo quy trình đề xuất và các ví dụ minh họa có thể vận dụng vào giảng dạy trong thực tế.
Luận văn đã thực nghiệm sƣ phạm để kiểm nghiệm tính khả thi và hiệu quả của đề tài tại Trƣờng THPT Mỹ Đức B, Hà Nội. Và kết quả đạt đƣợc cho thấy việc vận dụng lý thuyết tình huống vào trong dạy học mơn Tốn nói chung và dạy chủ đề “Phƣơng pháp toạ độ trong mặt phẳng” nói riêng đem lại hiệu quả và chất lƣợng cho việc dạy và học, mang lại sự “tƣơi mới”, tích cực cho khơng khí lớp học trong các tiết học tốn.
Nhƣ vậy, dạy học tình huống có thể áp dụng rộng rãi trong các trƣờng phổ thông và khơng chỉ đối với mơn Tốn mà cịn có thể vận dụng trong giảng dạy các môn học khác. Với việc áp dụng một cách hợp lý, có chọn lọc sẽ mang lại hiệu quả, chất lƣợng cho bài giảng cũng nhƣ cho chất lƣợng giáo dục phổ thông.
2. Khuyến nghị
Từ kết quả nghiên cứu của đề tài, luận văn xin đƣa ra một số khuyến nghị sau: Đối với Bộ Giáo dục & Đào tạo:
- Kiến thức trong mơn Tốn hiện nay khá nặng đối với HS phổ thơng. Vì vậy, luận văn xin đề xuất giảm tải bớt nội dung trong SGK và chuẩn kiến thức, kĩ năng môn Tốn phổ thơng.
- Luận văn xin đề xuất cải tiến lại nội dung và hình thức SGK cho “sinh động”, “gần gũi” hơn với HS, giúp cá nhân HS có thể tự học, tự tìm tịi ra kiến thức tại nhà, có nhiều tình huống thực tế, ứng dụng của Tốn học hơn trong SGK.
- Việc đổi mới nội dung SGK cần phải gắn liền với việc đổi mới kiểm tra đánh giá, cần có sự phù hợp, tƣơng thích với nhau. Thi THPT Quốc gia đối với mơn Tốn với hình thức thi trắc nghiệm đƣợc một vài năm qua, tuy nhiên thi lên lớp 10 ở thành phố Hà Nội đối với mơn Tốn vẫn là tự luận 100%. Nhƣ vậy, luận văn xin đề xuất có sự thống nhất trong hình thức thi ở các khối lớp sẽ tạo điều kiện tốt hơn cho HS về cách học, phƣơng pháp học tập xuyên suốt.
Đối với giáo viên:
- GV ln cần có một dịng máu nhiệt huyết trong cơ thể, yêu nghề và u trị, cần ln “vận động”, tìm tịi, sáng tạo để trở thành một giáo viên tích cực, chủ động, sáng tạo. Có nhƣ vậy mới tạo ra đƣợc những học trị tích cực, chủ động, sáng tạo. - GV cần luôn luôn trau dồi kiến thức, kĩ năng, nắm bắt các thông tin xã hội, chú trong tới việc xây dựng các tình huống sƣ phạm giúp HS tự mình tìm tịi, kiến tạo nên tri thức.
- GV cần tạo khơng khí học tập cởi mở, gần gũi, hiểu HS, tuỳ thuộc vào từng đối tƣợng HS để thiết kế các tình huống HS phù hợp, vừa sức.
Đối với học sinh:
- HS của thời đại công nghiệp hoá, hiện đại hoá, của xã hội hiện đại cần trau dồi thêm nhiều kiến thức xã hội, kĩ năng mềm, kĩ năng làm việc nhóm, chủ động, tự giác, sáng tạo trong các hoạt động và học tập.
3. Hƣớng phát triển của đề tài
- Hợp tác với các đồng nghiệp cùng bộ môn (và các bộ môn khác) để học hỏi, trau dồi kiến thức, kĩ năng sƣ phạm và cùng thiết kế các giáo án chung vận dụng lý thuyết tình huống kết hợp với các phƣơng pháp dạy học tích cực khác sử dụng cho toàn khối học nhằm tăng chất lƣợng dạy và học cho mơn Tốn phổ thơng.
- Tìm tịi, học hỏi, nghiên cứu sâu thêm về các vấn đề liên quan đến đề tài và áp dụng vào thực tế dạy học.
Hi vọng rằng kết quả của luận văn sẽ góp phần nâng cao chất lƣợng giáo dục, đáp ứng nhu cầu đổi mới phƣơng pháp dạy học hiện nay.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Anna Bessot, Francoise Richard (1990), “Mở đầu lý thuyết các tình huống – Giới thiệu các tình huống didactic”, Báo cáo Hội nghị chuyên đề Didactic Toán tại ĐHSP Huế.
2. Claude Comiti (1991), “Hai thể hiện của vai trò thầy giáo uỷ thác và thể chế hoá”, Báo cáo Hội nghị chuyên đề Didactic Toán tại ĐHSP Huế.
3. Nguyễn Văn Dũng (Chủ biên) (2011), Hướng dẫn giải nhanh các dạng bài tập tốn Hình học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.
4. Hà Thị Đức (2001), Giáo trình Giáo dục học đại cương, Nxb Đại học Sƣ phạm, Huế.
5. Trần Văn Hạo (Tổng chủ biên), Nguyễn Mộng Hy (Chủ biên), Nguyễn Văn Đoành, Trần Đức Huyên (2006), Sách giáo khoa Hình học 10, Nxb Giáo dục, Hà
Nội.
6. Nguyễn Phú Khánh (2015), Phân dạng & Phương pháp giải các chuyên đề Hình
học 10, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.
7. Nguyễn Bá Kim (2017), Phương pháp dạy học mơn Tốn, Nxb Đại học Sƣ phạm, Hà Nội.
8. Nguyễn Ngọc Long, Nguyễn Hữu Vui (đồng chủ biên) (2014), Giáo trình Triết học Mác – Lênin, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
9. Nguyễn Phú Lộc (2008), “Sự “thích nghi” trí tuệ trong q trình nhận thức theo quan điểm của J. Piaget”, Tạp chí Giáo dục, (183).
10. Bùi Văn Nghị (2017), Vận dụng lí luận vào thực tiễn dạy học mơn Tốn ở trường phổ thông, Nxb Đại học Sƣ phạm, Hà Nội.
11. Đỗ Thanh Sơn, Nguyễn Hữu Nam (2006), Phương pháp giải tốn Hình học 10
theo chủ đề, Nxb Giáo dục, Hải Dƣơng.
12. Đào Tam (2012), Phương pháp dạy học Hình học ở trường Trung học phổ thông, Nxb Đại học Sƣ phạm, Hà Nội.
13. Nguyễn Thế Thạch (Chủ biên), Nguyễn Hải Châu, Quách Tú Chƣơng, Nguyễn Trung Hiếu, Đoàn Thế Phiệt, Phạm Đức Quang, Nguyễn Thị Quý Sửu (2009),
Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng mơn Tốn lớp 10, Nxb Giáo dục
Việt Nam, Hà Nội.
14. Mai Xuân Trung (2013), Giáo trình Xử lý số liệu thực nghiệm, Nxb Đại học Đà Lạt, Đà Lạt.
PHỤ LỤC