Là một phƣơng pháp dạy học tích cực thì giáo viên cũng phải là một giáo viên “tích cực” mới có thể sử dụng và vận dụng đƣợc nó vào trong giảng dạy. Để có thể góp phần phát triển nền giáo dục tồn diện trong thời kì cơng nghiệp hố, hiện đại hố đất nƣớc cũng nhƣ vận dụng tốt lý thuyết tình huống vào dạy học mơn Tốn, giáo viên cần có những kĩ năng sau:
Kĩ năng tìm tịi, chọn lọc, xử lí thơng tin, cập nhật ví dụ thực tiễn:
Giáo viên cần phải đầu tƣ thời gian, trí tuệ để tiếp cận các nguồn thơng tin khác nhau, động thời phải biết chọn lọc thơng tin, xử lí thơng tin một cách hợp lí, hiệu quả nhằm xây dựng nên các tình huống sát với nội dung bài học.
Học sinh cần học qua trải nghiệm, học từ cuộc sống. Một ngƣời giáo viên tài năng và hiện đại sẽ không chỉ chăm chăm những giáo điều sách vở, mà cịn cần tìm những ví dụ thực tiễn, hài hƣớc minh họa cho bài giảng, giúp bài giảng thêm sinh động, hấp dẫn hơn. Với môn học khô khan nhƣ mơn Tốn, kĩ năng này đối với giáo viên rất cẩn thiết.
Kĩ năng quan sát:
Là một giáo viên cần phải rèn năng lực quan sát học sinh hoạt động. Để có năng lực quan sát, địi hỏi giáo viên phải kiên trì quan sát cụ thể, chi tiết, tỉ mỉ việc học và trong các hoạt động của học sinh. Nhận định, đánh giá học sinh về cả quá trình phấn đấu chứ khơng phiến diện từ một biểu hiện, hành vi nhỏ.
Quan sát học sinh là không chỉ bao quát đƣợc mọi hoạt động từ hoạt động học trong lớp mà còn cả các hoạt động giáo dục ngồi giờ lên lớp, từ đó, giáo viên có thơng tin một cách chắc chắn về các biểu hiện của học sinh ở tất cả các mặt.
Kĩ năng cho lời nhận xét:
Một trong những việc làm rất quan trọng của giáo viên đó là ghi nhận xét thƣờng xuyên thông qua việc chắt lọc và phân tích các thơng tin về học sinh. Những nhận xét của giáo viên cần chứa đựng những tâm tƣ, tình cảm và cả sự tâm huyết sâu sắc của giáo viên về mỗi học sinh. Khi giáo viên nêu ra một cách chi tiết, cụ thể, rõ ràng về từng ƣu điểm, cũng nhƣ hạn chế của học sinh đồng thời đƣa ra đƣợc các hƣớng giải quyết phù hợp sẽ giúp các em tìm ra phƣơng pháp học tập, phƣơng pháp rèn luyện tốt nhất cho bản thân.
Viết nhận xét học sinh rất quan trọng, vì vậy mỗi giáo viên cần chia sẻ cũng nhƣ học hỏi kinh nghiệm từ đồng nghiệp về viết nhận xét học sinh. Giáo viên cần đƣa ra những minh chứng, dẫn chứng cụ thể về hoạt động, về bài làm của học sinh để cùng nhau thảo luận, phân tích, rút ra những kết luận và viết những nhận xét hợp lý nhất. Từ đó giáo viên hình thành, rèn luyện đƣợc năng lực quan sát, năng lực ghi chép về các mặt hoạt động của từng đối tƣợng học sinh trong lớp. Giáo viên sẽ hiểu biết sâu sắc, cặn kẽ và chính xác hơn về đặc điểm tâm sinh lý, về năng lực của học sinh cũng nhƣ học hỏi thêm đƣợc những sáng kiến nhận xét hay, có ý nghĩa giáo dục học sinh từ các đồng nghiệp.
Kĩ năng tổ chức hoạt động dạy học:
Khi đã có những nhận xét “chính xác”, hợp lý nhất về mỗi học sinh, việc quan trọng, cốt lõi nhất của giáo viên là phải tổ chức hoạt động dạy - học và hoạt động giáo dục phù hợp nhằm giúp cho học sinh tiến bộ. Không phải mọi đối tƣợng học sinh đều dạy theo một lối đi, một con đƣờng, một cách thức, phƣơng pháp, mà cần dạy phân hoá học sinh, giúp cho mỗi cá nhân các em phát triển tốt nhất.
Đối với hoạt động dạy - học, giáo viên bổ sung những nội dung, tình huống gần gũi, thân thuộc với cuộc sống hằng ngày của các em để học sinh đƣợc suy nghĩ, trải nghiệm, khám phá, bộc lộ bản thân mình, tự học và tự cá nhân giải quyết các vấn đề nảy sinh.
Giáo viên cần chú trọng việc thiết kế và tổ chức hoạt động học tập theo nhóm cộng tác ở mỗi tiết học. Thông qua việc học tập nhóm hợp tác, học sinh sẽ chủ động, tự mình đặt ra những câu hỏi và giải quyết đƣợc các vấn đề trong học tập; mạnh dạn tự tin trong trao đổi, hợp tác với bạn bè; đồng thời rèn luyện, hình thành và phát triển các kĩ năng làm việc theo nhóm, các kĩ năng xã hội... Ngƣời giáo viên cũng nhƣ một ngƣời chỉ huy cần có khả năng lãnh đạo, hƣớng dẫn các nhóm phân cơng nhiệm vụ, cơng việc, hợp tác với nhau hoạt động nhƣ thế nào cho hiệu quả, sát sao tới việc hoạt động của nhóm và của từng cá nhân học sinh để kịp thời giúp học sinh điều chỉnh hoạt động, hành vi của mình.
Kĩ năng cơng nghệ thơng tin:
Xã hội đang trong thời đại 4.0, thời đại của công nghệ thông tin phát triển nhƣ vũ bão. Những kiến thức, thơng tin mới liên tục đƣợc cập nhật. Điều đó đặt ra thách thức cho giáo viên khi phải bắt nhịp với thời đại, với xã hội.
Những đặc điểm của giáo viên trong cách giảng dạy truyền thống thầy đọc trò chép hay giáo án viết tay đã khơng cịn phù hợp với cả thời đại cũng nhƣ chất lƣợng giáo dục. Sự thay đổi của công nghệ giúp giáo viên tiếp cận với phƣơng tiện mới nhƣ máy tính, mạng Internet. Những cơng cụ đó đã trực tiếp làm tăng hiệu suất lao động. Hơn nữa, mọi ngƣời nói chung ln bị thu hút bởi các sản phẩm đa phƣơng tiện nhƣ hình ảnh, video,… Học sinh cũng không ngoại lệ. Bài giảng trên powerpoint kèm hình ảnh trực quan hay những phần mềm toán học hỗ trợ giảng dạy nhƣ Sketchpad, Geogebra, Cambri 3D, mindmap... luôn sinh động hơn các phƣơng pháp “bảng phấn” thơng thƣờng. Nhìn chung, các giáo viên đang quen dần với việc sử dụng công nghệ ảo để mô phỏng bài giảng.
Trƣớc những thay đổi đó, giáo viên buộc phải bắt nhịp theo để có cách tiếp cận mới trong giáo dục để học sinh thích thú hơn với bài giảng và tiếp thu kiến thức tốt hơn, học tập hiệu quả hơn.
Trên đây là một vài kĩ năng cần thiết đối với giáo viên khi dạy học tình huống nói riêng và trong hoạt động dạy học nói chung. Để học sinh lĩnh hội tri thức, rèn các năng lực, kĩ năng, phẩm chất giúp hồn thiện bản thân, thì mỗi ngày chính giáo
viên cũng cần tự mình trau dồi, tự mình rèn giũa năng lực, kĩ năng sƣ phạm, bắt kịp với thời đại, với xã hội đang ngày càng phát triển.